-
Kỳ V: Triển vọng nhu cầu LNG của Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan-Trung Quốc
(PetroTimes) - Việc gia tăng sản xuất điện hạt nhân và năng lượng tái tạo sẽ tiếp tục làm giảm nhu cầu LNG cho ngành điện lực. -
Khí đốt tự nhiên ở Mỹ đã tăng tới 9% lên mức cao nhất kể từ năm 2008
(PetroTimes) - Hôm thứ Ba khí đốt tự nhiên của Mỹ đã tăng lên mức cao nhất trong gần 14 năm. Giá của Henry Hub tăng hơn 9% lên mức cao nhất trong phiên là 8,169 USD/MMBtu -
Các kho chứa khí đốt của Mỹ cạn kiệt do xuất khẩu LNG sang châu Âu và châu Á
(PetroTimes) - Giá khí đốt của Mỹ, leo lên mức cao nhất trong hơn một thập kỷ do nhu cầu LNG mạnh mẽ từ nước ngoài, đã làm cạn kiệt kho dự trữ. -
Nhật Bản: Cân bằng khó khăn giữa đồng minh và an ninh năng lượng
(PetroTimes) - Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida và Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản Koichi Hagiuda, cho biết Nhật Bản sẽ không rút khỏi các dự án dầu và khí đốt tự nhiên ở vùng Viễn Đông của Nga. -
Xuất khẩu LNG của Mỹ tăng 16%, lên mức kỷ lục mới
(PetroTimes) - Xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ đã tăng gần 16% trong tháng Ba, lên mức cao kỷ lục và các chuyến hàng LNG đến châu Âu tiếp tục chiếm ưu thế. -
Xuất khẩu LNG: Cuộc canh tranh khốc liệt giữa Mỹ và Qatar
(PetroTimes) - Vào giữa thập kỷ trước, Mỹ vẫn là nước nhập khẩu ròng LNG. Vị thế mới này của Mỹ nhờ sự bùng nổ của dầu khí đá phiến, tăng trưởng hơn 70% nguồn cung kể từ năm 2010, và các khoản đầu tư khổng lồ ... -
Mỹ tranh cãi về quy định mới với đường ống vận chuyển LNG
(PetroTimes) - Viện Dầu khí Hoa Kỳ và Hiệp hội GPA Midstream Association đang trình một bản kiến nghị phản đối các quy định mới nhằm thắt chặt các quy tắc an toàn đối với đường ống LNG loại nhỏ. -
Trung Quốc sẽ là nhà nhập khẩu LNG lớn nhất thế giới vào năm 2022
(PetroTimes) - Trung Quốc vừa ký hợp đồng nhập khẩu LNG của Mỹ có thời hạn 20 năm. Theo đó, vào năm 2022, quốc gia này sẽ trở thành nhà nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng lớn nhất thế giới. -
Mỹ sẽ trở thành nhà xuất khẩu LNG lớn nhất thế giới vào năm 2022
(PetroTimes) - Mỹ sẽ trở thành nhà xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới vào năm 2022 -
Châu Âu khiến giá LNG tại châu Á tăng 20%
(PetroTimes) - Giá LNG đang tăng ở châu Á do bị châu Âu hút hàng. Lục địa già thực sự đang cố gắng lấy nguồn cung từ thị trường châu Á, nơi giá đang tăng, nhưng đều rẻ hơn ở châu Âu. -
Hoa Kỳ trở thành nhà xuất khẩu LNG lớn nhất thế giới vào năm 2022
(PetroTimes) - Hoa Kỳ sẽ trở thành nhà xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới vào năm 2022, vượt qua Qatar và Australia và có thể giữ danh hiệu đó trong nhiều năm tới. -
BP đạt thỏa thuận cung cấp khí đốt tự nhiên cho Trung Quốc
(PetroTimes) - BP sẽ cung cấp 200.000 tấn khí đốt tự nhiên mỗi năm cho SPIC tại Quảng Đông trong khoảng thời gian 10 năm kể từ năm 2023. -
IEEFA: Các dự án điện khí LNG đe dọa sự ổn định kinh tế vĩ mô và tài chính
(PetroTimes) - Phân tích điều tra của IEEFA cho thấy chỉ có rất ít các dự án LNG có tính khả thi ở 7 quốc gia châu Á mới nổi. -
Nhật Bản đầu tư vào LNG ở Úc
(PetroTimes) - Công ty phát điện JERA của Nhật Bản vừa có được 12,5% cổ phần tại mỏ khí đốt Barossa/Caldita của Úc. -
LNG “đấu” với khí đường ống của Gazprom
(PetroTimes) - Các cuộc khủng hoảng khí đốt ở khu vực Đông Âu làm tăng thêm sự cần thiết của LNG. Nhiên liệu này bắt đầu được xem xét là giải pháp thay thế cho các nguồn cung khí đường ống từ Gazprom.