-
(PetroTimes) - Đức vừa ký một thỏa thuận dài hạn để nhập khẩu thêm khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ, giảm dần sự phụ thuộc đối với các nguồn năng lượng hoá thạch từ Nga.
-
(PetroTimes) - Nga cho biết sẽ loại bỏ hoàn toàn việc dùng đồng USD và Euro trong các giao dịch năng lượng, để chuyển sang sử dụng các nội tệ quốc gia tương ứng.
-
Bộ trưởng Năng lượng Qatar cho rằng việc châu Âu từ chối các mặt hàng năng lượng của Nga sau cuộc chiến ở Ukraine sẽ không kéo dài mãi.
-
Điều kiện thời tiết thuận lợi cùng với nỗ lực giảm tiêu thụ khí đốt, đã làm giảm tác động của vũ khí năng lượng Nga.
-
Quan chức cấp cao Nga tuyên bố, nước này sẵn sàng cấp lại khí đốt cho EU thông qua đường ống Yamal-Europe, tuyến đã bị dừng hoạt động vì lý do chính trị.
-
(PetroTimes) - Đức đã chứng kiến tỷ lệ khí đốt của Nga trong hỗn hợp khí đốt của nước này giảm xuống khoảng 20% trong năm nay từ mức 55% vào năm ngoái.
-
Để thay thế nhiên liệu Nga bằng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG), Liên minh châu Âu đang chi hàng tỷ USD vào xây dựng cơ sở hạ tầng. Điều này có thể gây khó khăn cho cả người đóng thuế lẫn khí hậu.
-
Tập đoàn năng lượng Nga Gazprom cáo buộc Ukraine cố tình giữ lại khí đốt Moscow chuyển qua Moldova, cảnh báo cắt giảm nguồn cung để đáp trả.
-
(PetroTimes) - Hãng thông tấn LB Nga TASS ngày hôm nay đưa tin, Nga cung cấp khí đốt qua Ukraine với khối lượng như trước, và EU tiếp tục rút khí đốt từ các kho lưu trữ ngầm UGS.
-
Truyền thông địa phương của Serbia cho biết nước này đang tăng cường nhập khẩu khí đốt Nga, nhằm đáp ứng nhu cầu của đất nước trong mùa đông này.
-
Khi Nga mất thị phần đáng kể ở châu Âu - thị trường hàng đầu trong xuất khẩu khí đốt tự nhiên, nước này cần có các đối tác quốc tế và đầu tư hàng tỷ USD để chuyển hướng sang thị trường châu Á.
-
(PetroTimes) - Bất chấp các lệnh trừng phạt từ phương Tây, Nga vẫn tiếp tục xuất khẩu dầu mỏ. Kể từ khi nổ ra chiến tranh Nga - Ukraine, Nga đã thu được 158 tỉ USD lợi nhuận.
-
(PetroTimes) - Cuối tuần này, Ba Lan, Na Uy và Đan Mạch đã khánh thành một đường ống dẫn khí đốt chiến lược, giúp Ba Lan và châu Âu trở nên độc lập khỏi dầu khí của Nga.
-
Nga tìm cách chuyển hướng dòng chảy năng lượng từ châu Âu sang châu Á, mà trọng tâm là Trung Quốc, nhưng một phần dòng chảy đó có thể tiếp tục quay trở lại châu Âu.
-
Một quan chức Đức cho rằng nước này không thể duy trì được nền kinh tế nếu thiếu khí đốt Nga cả trong hiện tại và tương lai gần.