Đằng sau công bố chấn động của FED

11:43 | 18/10/2021

149 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Công bố của Jeremy Rudd là có cơ sở nhưng không thể áp dụng để chống nguy cơ lạm phát đang hiện hữu.
Đằng sau công bố chấn động của FED
Công bố của FED chỉ đúng trong 1 trường hợp cụ thể.

Trong bối cảnh các dấu hiệu lạm phát xuất hiện dày đặc như hiện nay FED (Cục dự trữ Liêng bang Mỹ) đã tung ra nghiên cứu bẻ ngược lại nguyên lý kinh tế vĩ mô, rằng: nếu lo sợ lạm phát thì trước sau gì lạm phát cũng xảy ra.

Trước hết, tác giả nghiên công trình trên là cố vấn cấp cao Chương trình nghiên cứu và thống kê của FED, Tiến sĩ kinh tế Jeremy Rudd. Ông đã nhắc đến tâm lý “lo sợ lạm phát” như một nguyên nhân gây ra lạm phát.

Có thể nói gọn lại, chống lạm phát là một quá trình tạo ra đối trọng về giá cả, nguồn cung hàng hóa; việc làm, lao động và tiền tệ. Nếu khan hàng tìm cách bơm hàng, giá cao tìm cách hạ giá, thất nghiệp tìm cách tạo ra việc làm,…

Tuy nhiên, mâu thuẫn của lạm phát tụ đọng chủ yếu ở lĩnh vực tài chính tiền tệ: Để tránh tình trạng thiếu hụt hàng hóa, tạo ra việc làm buộc phải nới lỏng chính sách tiền tệ từ cho vay đến hạ lãi suất.

Đang nói đến động thái cung tiền ra thị trường: Ví dụ, nền kinh tế Mỹ sản xuất được 10 chiếc điện thoại Iphone bán với giá 20.000 USD, tức là giá mỗi chiếc 2.000 USD. Nếu FED bơm ra thị trường thêm 20.000 USD tức là nền kinh tế lúc này có 40.000 USD. Vậy giá mỗi chiếc điện thoại quy đổi là 4.000 USD.

Cho nên, thoạt nhìn càng bơm tiền càng khiến giá hàng hóa đắt hơn - với điều kiện năng suất lao động không cải thiện, số lượng hàng hóa sản xuất ra không thay đổi chắc chắn dẫn đến lạm phát.

Nhà kinh tế học người Mỹ Irving Fisher đưa ra công thức cân bằng lạm phát như sau: “MV = PY”. M là tổng lượng tiền lưu hành, V là tốc độ xoay vòng tiền tệ hay số lần một đơn vị tiền tệ được trao đổi trong một kỳ (01 năm), P là mức giá cả, Y là tổng sản lượng.

Đằng sau công bố chấn động của FED
GDP không phải là một thước đo tốt để đo lường hiệu quả kinh tế – Joseph Stiglitz, giáo sư tại Học viện Công nghệ Massachusetts.

Bản thân đại dịch COVID-19 gây đứt gãy chuỗi cung ứng, thiếu điện ở Trung Quốc bồi thêm cú đấm chí mạng vào sản xuất và những cuộc khủng hoảng lặt vặt như thiếu chip, logictics,… đẩy giá hàng hóa tăng vọt, thiếu cả nguyên liệu đầu vào. Trong kịch bản này, nếu bơm tiền lạm phát 100% xảy ra.

Tuy vậy, còn một kẽ hở để lôi ra 27 trang nghiên cứu của Rudd, đó là vẫn bơm tiền, hạ lãi suất, nhưng khâu sản xuất, lưu thông vẫn hoạt động tốt thì lượng tiền không thừa, việc làm được tạo ra, thu nhập tăng.

Mặt khác, khi doanh nghiệp sử dụng vốn để sản xuất tức là tổng lượng hàng hóa “Y” đủ kết hợp với mức giá cả “P” thì không bị tăng giá. Như ví dụ trên, nếu kinh tế Mỹ bơm thêm 20.000 USD và sản xuất thêm 10 chiếc điện thoại thì giá cả vẫn 2.000 USD/sản phẩm.

Vẫn phải nói ngược lại, lạm phát không từ trên trời rơi xuống, chính xác hơn lạm phát là hệ quả của hàng loạt nguyên nhân xuất phát từ điều hành vĩ mô của các chính phủ, xung đột thương mại quy mô lớn hoặc sau đợt thiên tai dịch bệnh ở mức độ thảm họa có phạm vi rộng lớn.

Bài toán tăng giá hàng hóa được giải quyết khá nhẹ nhàng, gần đây công trình đạt giải Nobel kinh tế 2021 của Giáo sư David Card đã gián tiếp chứng minh điều đó, rằng là nhà sản xuất có thể chuyển phần giá tăng thêm cho khách hàng.

Không có “lạm phát thuần túy”, tức là tự nhiên xẩy ra nên công bố của Jeremy Rudd chỉ đúng trong 1 trường hợp cụ thể như đã phân tích ở trên. Hiển nhiên nó không thể áp dụng để giải quyết nguy cơ lạm phát đang hiện hữu.

FED là ai? Ai cũng biết rồi. Có thể nói nghiên cứu này mở đường để tổ chức tài chính lớn nhất thế giới rộng cửa xả tiền, đặc biệt suốt 1 năm lãi suất của FED ở mức cận 0% nhưng không mấy hiệu quả khi Chính phủ Mỹ nợ ngày càng lớn, tiền dư thừa ngày một nhiều đang đổ vào bất động sản, xây dựng cơ bản.

Đáng chú ý, FED đang chần chừ thu hẹp gói QE (chương trình nới lỏng tiền tệ). Phải chăng việc công bố đảo ngược lịch sử này còn có động cơ nào khác?

Theo Diễn đàn Doanh nghiệp

Giá vàng hôm nay 18/10 tăng nhẹGiá vàng hôm nay 18/10 tăng nhẹ
Nguy cơ lạm phát ùa sang từ Trung QuốcNguy cơ lạm phát ùa sang từ Trung Quốc
Giá xăng dầu tăng Giá xăng dầu tăng "sốc", có lo lạm phát?

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 82,600 84,800
AVPL/SJC HCM 82,600 84,800
AVPL/SJC ĐN 82,600 84,800
Nguyên liệu 9999 - HN 74,450 ▲200K 75,450 ▲200K
Nguyên liệu 999 - HN 74,350 ▲200K 75,350 ▲200K
AVPL/SJC Cần Thơ 82,600 84,800
Cập nhật: 30/04/2024 23:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 73.800 75.600
TPHCM - SJC 83.000 85.200
Hà Nội - PNJ 73.800 75.600
Hà Nội - SJC 83.000 85.200
Đà Nẵng - PNJ 73.800 75.600
Đà Nẵng - SJC 83.000 85.200
Miền Tây - PNJ 73.800 75.600
Miền Tây - SJC 83.000 85.200
Giá vàng nữ trang - PNJ 73.800 75.600
Giá vàng nữ trang - SJC 83.000 85.200
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 73.800
Giá vàng nữ trang - SJC 83.000 85.200
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn PNJ (24K) 73.800
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 24K 73.700 74.500
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 18K 54.630 56.030
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 14K 42.330 43.730
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 10K 29.740 31.140
Cập nhật: 30/04/2024 23:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 7,385 7,590
Trang sức 99.9 7,375 7,580
NL 99.99 7,380
Nhẫn tròn k ép vỉ T.Bình 7,360
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 7,450 7,620
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 7,450 7,620
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 7,450 7,620
Miếng SJC Thái Bình 8,320 8,520
Miếng SJC Nghệ An 8,320 8,520
Miếng SJC Hà Nội 8,320 8,520
Cập nhật: 30/04/2024 23:00
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 83,000 85,200
SJC 5c 83,000 85,220
SJC 2c, 1C, 5 phân 83,000 85,230
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 73,800 75,500
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 73,800 75,600
Nữ Trang 99.99% 73,700 74,700
Nữ Trang 99% 71,960 73,960
Nữ Trang 68% 48,451 50,951
Nữ Trang 41.7% 28,803 31,303
Cập nhật: 30/04/2024 23:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,121.66 16,284.50 16,820.26
CAD 18,077.48 18,260.08 18,860.83
CHF 27,068.64 27,342.06 28,241.61
CNY 3,423.46 3,458.04 3,572.35
DKK - 3,577.18 3,717.11
EUR 26,475.36 26,742.79 27,949.19
GBP 30,873.52 31,185.37 32,211.36
HKD 3,153.19 3,185.04 3,289.82
INR - 303.14 315.51
JPY 156.74 158.32 166.02
KRW 15.92 17.69 19.31
KWD - 82,091.26 85,440.87
MYR - 5,259.06 5,378.02
NOK - 2,255.10 2,352.71
RUB - 262.74 291.09
SAR - 6,734.96 7,009.77
SEK - 2,276.86 2,375.42
SGD 18,143.91 18,327.18 18,930.14
THB 605.58 672.87 699.19
USD 25,088.00 25,118.00 25,458.00
Cập nhật: 30/04/2024 23:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Vietinbank
AUD 16,133 16,153 16,753
CAD 18,134 18,144 18,844
CHF 27,117 27,137 28,087
CNY - 3,430 3,570
DKK - 3,543 3,713
EUR #26,236 26,446 27,736
GBP 31,167 31,177 32,347
HKD 3,110 3,120 3,315
JPY 156.85 157 166.55
KRW 16.1 16.3 20.1
LAK - 0.69 1.39
NOK - 2,207 2,327
NZD 14,731 14,741 15,321
SEK - 2,233 2,368
SGD 18,021 18,031 18,831
THB 629.1 669.1 697.1
USD #25,060 25,060 25,458
Cập nhật: 30/04/2024 23:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,150.00 25,158.00 25,458.00
EUR 26,649.00 26,756.00 27,949.00
GBP 31,017.00 31,204.00 32,174.00
HKD 3,173.00 3,186.00 3,290.00
CHF 27,229.00 27,338.00 28,186.00
JPY 158.99 159.63 166.91
AUD 16,234.00 16,299.00 16,798.00
SGD 18,295.00 18,368.00 18,912.00
THB 667.00 670.00 697.00
CAD 18,214.00 18,287.00 18,828.00
NZD 14,866.00 15,367.00
KRW 17.65 19.29
Cập nhật: 30/04/2024 23:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25135 25135 25455
AUD 16392 16442 16947
CAD 18369 18419 18874
CHF 27560 27610 28172
CNY 0 3461.3 0
CZK 0 1020 0
DKK 0 3540 0
EUR 26970 27020 27722
GBP 31472 31522 32177
HKD 0 3140 0
JPY 159.97 160.47 164.98
KHR 0 5.6713 0
KRW 0 17.6 0
LAK 0 1.0325 0
MYR 0 5445 0
NOK 0 2260 0
NZD 0 14907 0
PHP 0 385 0
SEK 0 2360 0
SGD 18437 18487 19040
THB 0 645.7 0
TWD 0 779 0
XAU 8270000 8270000 8460000
XBJ 6000000 6000000 6550000
Cập nhật: 30/04/2024 23:00