Tiêu điểm kinh tế tuần qua:

Nhức nhối căn bệnh sợ sai, cầu an của quan chức

07:53 | 22/09/2019

826 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
“Bệnh” quan chức sợ sai hay quan chức “cầu an” là những cụm từ được giới chuyên gia kinh tế liên tục đề cập đến trong các bài phỏng vấn trên Dân Trí tuần qua. Tâm lý này không chỉ để lại hệ luỵ lớn với nền kinh tế mà còn ẩn chứa những vấn đề nhức nhối khác.

Quan chức "cầu an": Có công ai cũng nhận, quy trách nhiệm thì là cả tập thể

nhuc nhoi can benh so sai cau an cua quan chuc
Chuyên gia Phạm Chi Lan

Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt, Phan Văn Khải chia sẻ với báo Dân Trí những ý kiến xung quanh về chủ đề mà Dân Trí đang nêu ra là xu hướng quan chức "co rụm", "cầu an" vì sợ trách nhiệm, sợ sai; sếp doanh nghiệp Nhà nước "cầu thân", "phòng thủ" không dám làm, sợ trách nhiệm khiến nền kinh tế có điểm nghẽn vì năng lực yếu kém của cán bộ .

Có một thực tế là công chức vào Nhà nước rồi thì làm hay không làm không sao cả, thậm chí những người nào làm hăng hái, tích cực thì nhiều khi dễ bị va chạm, vô tình không đúng quy định thì có tội, còn người làm ít không sao hết.

Hiện nay, người vào Nhà nước được biên chế gần như suốt đời thì tạo ra cho một số người có mưu cầu cho bản thân họ. Nếu làm cái gì có lợi cho mình mà an toàn thì họ làm ngay; còn cái gì có lợi mà không an toàn cho mình thì đắn đo thêm một chút; cái gì không an toàn, không lợi cho mình thì họ không lựa chọn. Mà trong hệ thống của Việt Nam, không làm thì cũng không làm sao cả, cho nên họ chọn những giải pháp an toàn hơn.

Theo bà Lan, hiện nay, ngay cả việc phá sức ì trong bộ phận công chức chúng ta cũng rất khó khăn, nan giải chứ không nói gì đến chuyện kỷ luật, quy trách nhiệm người đứng đầu, người liên quan. Để quy trách nhiệm, kỷ luật, đưa ra khỏi Nhà nước là rất khó khăn, nhiều khâu, thậm chí kỷ luật một người còn phải xét đến gia đình, nhân thân làm yếu tố giảm tội.

Làm ở nhà nước, dù có phân công công việc nhưng bản mô tả công việc không rõ ràng, không minh bạch, không quy trách nhiệm giải trình, khiến cho công chức nhờn luật.

Giải trình sai phạm hiện rất khó khăn để quy trách nhiệm của từng cá nhân. Có công thì có thể có ai đứng đầu nhận lấy, còn trách nhiệm thì thường là chia đều cả tập thể.

nhuc nhoi can benh so sai cau an cua quan chuc
Cán bộ sai phạm phải bị xử lý nghiêm

Một thực tế đáng quan ngại khác, đó là cái đáng làm thì không dám làm. Cái không nên làm lại làm mà còn làm rất nhanh, rất mạnh tay. Đứng sau đó là cả câu chuyện lợi ích nhóm, là tư lợi cá nhân và vô số những vấn đề khác nữa.

Tác hại của việc cán bộ “không dám làm” là thời cơ của người dân, của doanh nghiệp, rộng hơn là cả nền kinh tế bị lỡ mất, gây thiệt hạ cho xã hội, cho địa phương, cho đất nước. Nhiều dự án có thể từ đó mà trì trệ, khó đảm bảo tăng trưởng…

Ông Phú cho rằng, không thể chấp nhận tại bộ máy công quyền mà các cán bộ - những người được gọi là “đầy tớ” là công bộc của dân, ăn lương của dân lại không muốn làm việc, bởi vì họ sợ làm sai, bị xử lý kỷ luật.

Rõ ràng, cán bộ sai phạm phải bị xử lý nghiêm. Nhưng nếu chỉ vì sợ sai, sợ bị xử lý mà những lãnh đạo, công chức đương nhiệm co cụm lại không làm thì cũng là sai.

"Bệnh" quan chức sợ sai không dám làm: Gây mất cơ hội rồi trì trệ kinh tế , "chữa" thế nào?

nhuc nhoi can benh so sai cau an cua quan chuc
Ông Đỗ Văn Sinh

Ông Đỗ Văn Sinh, Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế Quốc hội cho rằng: Hành động thực tiễn của mỗi con người phụ thuộc vào năng lực và ý thức cá nhân. Sợ không dám làm thì có thể do ý thức trách nhiệm kém hoặc do cán bộ thiếu năng lực, làm gì cũng sợ sai. Tâm lý sợ hãi tới mức không dám làm, đùn đẩy, né tránh… phản ánh sự kém cỏi về ý thức, trình độ, kiến thức nhận biết đúng sai rất yếu.

Nếu có trình độ, năng lực, trách nhiệm thì anh càng phải cố gắng làm đúng hơn, tốt hơn nhiệm vụ của mình sau hàng loạt vụ bắt bớ xảy ra như thế. Bởi thực chất việc xử lý sai phạm, một phần là nghiêm minh với cái sai, phần khác chính là động lực cho những người khác làm tốt.

Theo ông, việc sợ sai, sợ không dám làm vì những vụ bắt bớ chỉ là một phần nguyên do thôi. Việc triển khai công việc chậm, làm trì trệ, đình đốn nhiều việc, nhiều dự án bắt nguồn từ một số nguyên nhân sâu xa khác.

Khi yếu tố cốt lõi là hệ thống pháp quy còn bất cập thì rất dễ xảy ra tình trạng đùn đẩy, làm không dám làm, không dám quyết, né trách nhiệm. Vấn đề lớn thứ hai, đó là trách nhiệm người đứng đầu. Người xưa có câu “Nhà dột từ nóc”. Cơ quan đó có làm tốt hay không, bộ máy vận hành có thuận hay không nằm một phần rất lớn từ “người đứng đầu”. Vấn đề thứ ba, cũng rất quan trọng đó là: Động lực và kỷ cương.

Thêm nữa, cần có cơ chế để bảo vệ những người dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung. Đừng bao giờ vì tư thù cá nhân, trù dập cán bộ có năng lực. Cán bộ bị thui chột thì hệ quả rất nguy hại cho nền hành chính.

Dốc gần 2.000 tỷ đồng xây đường băng sân bay rồi… “đắp chiếu” (?!)

nhuc nhoi can benh so sai cau an cua quan chuc
Đường băng số 2 sân bay Cam Ranh

Trong khi tâm lý “sợ sai” của quan chức đang “làm nóng” mặt báo thì tuần vừa qua, trên Dân Trí cũng đưa tin: Đường cất-hạ cánh (đường băng) số 2 Cảng Hàng không quốc tế Cam Ranh (CHK) do UBND tỉnh Khánh Hòa làm chủ đầu tư, sử dụng nguồn vốn từ ngân sách. Tổng mức dự án là 2.000 tỷ đồng, đã hoàn thành và nghiệm thu đảm bảo điều kiện khai thác. Tuy nhiên, đến nay dự án đường băng gần 2.000 tỷ đồng vẫn chưa được khai thác do tỉnh Khánh Hòa chưa bàn giao.

Ông Đinh Việt Thắng - Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam khẳng định sự cấp bách trong khai thác của sân bay Cam Ranh, phải sớm đưa vào sử dụng đường băng số 2 mới. Sân bay Cam Ranh đang quá tải nghiêm trọng và đường băng số 1 được khai thác từ năm 2004 đang bị xuống cấp, gây nguy cơ mất an toàn hàng không.

Theo ông Thắng, thực chất việc cần thiết nhất bây giờ là bàn giao đường băng để khai thác chứ không phải bàn giao tài sản, bởi việc hình thành giá trị tài sản chỉ được đánh giá đầy đủ khi dự án hoàn thành xong cả giai đoạn 2 theo phê duyệt đầu tư. Khi đó, bàn giao tài sản như thế nào do Chính phủ quyết định.

Yêu cầu Tổng thầu Trung Quốc “chốt” hạn về đích đường sắt Cát Linh - Hà Đông!

nhuc nhoi can benh so sai cau an cua quan chuc
Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông (ảnh: Toàn Vũ)

Còn tại một dự án giao thông khác đang được công luận hết sức quan tâm là đường sắt Cát Linh - Hà Đông , theo Bộ GTVT, đến thời điểm hiện tại, khối lượng xây dựng toàn bộ dự án này đạt được 99%, thiết bị đã cơ bản được lắp đặt hoàn chỉnh phục vụ công tác vận hành thử.

Đại diện Bộ GTVT cho biết, thời gian qua, Bộ GTVT và các bên liên quan đã quyết liệt chỉ đạo, nhưng dự án vẫn triển khai rất chậm. Đến nay, dự án vẫn chưa thể hoàn thành chuyển sang chạy thương mại và có nguy cơ kéo dài. Nguyên nhân do tổng thầu chưa thực hiện theo chỉ đạo của Bộ GTVT.

“Vừa qua, được sự thống nhất cao của Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam, Bộ GTVT đã phối hợp cùng Tham tán công sứ thương mại - Đại sứ quán Trung Quốc tiến hành họp kiểm điểm tình hình thực hiện dự án 2 tuần/lần nhằm đôn đốc, chỉ đạo tổng thầu và các bên liên quan quyết liệt triển khai thực hiện, sớm hoàn thành, bàn giao đưa dự án vào khai thác thương mại.” - Bộ GTVT cho hay.

Theo Dân trí

nhuc nhoi can benh so sai cau an cua quan chuc

Tin kinh tế ngày 21/9: Kim ngạch xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản sụt giảm mạnh

Bán đồ gia dụng nhà bếp, Thế giới Di động thu hơn 5000 tỷ đồng trong 8 tháng; Lãi suất liên ngân hàng và giá USD cùng giảm; Kim ngạch xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản sụt giảm mạnh và Mục tiêu xuất khẩu ngành gỗ đạt 25 tỷ USD năm 2025 là khả thi.... là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 21/9.

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 82,600 84,800
AVPL/SJC HCM 82,600 84,800
AVPL/SJC ĐN 82,600 84,800
Nguyên liệu 9999 - HN 74,250 75,250
Nguyên liệu 999 - HN 74,150 75,150
AVPL/SJC Cần Thơ 82,600 84,800
Cập nhật: 28/04/2024 20:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 73.800 75.600
TPHCM - SJC 83.000 85.200
Hà Nội - PNJ 73.800 75.600
Hà Nội - SJC 83.000 85.200
Đà Nẵng - PNJ 73.800 75.600
Đà Nẵng - SJC 83.000 85.200
Miền Tây - PNJ 73.800 75.600
Miền Tây - SJC 83.000 85.200
Giá vàng nữ trang - PNJ 73.800 75.600
Giá vàng nữ trang - SJC 83.000 85.200
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 73.800
Giá vàng nữ trang - SJC 83.000 85.200
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn PNJ (24K) 73.800
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 24K 73.700 74.500
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 18K 54.630 56.030
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 14K 42.330 43.730
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 10K 29.740 31.140
Cập nhật: 28/04/2024 20:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 7,385 7,590
Trang sức 99.9 7,375 7,580
NL 99.99 7,380
Nhẫn tròn k ép vỉ T.Bình 7,360
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 7,450 7,620
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 7,450 7,620
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 7,450 7,620
Miếng SJC Thái Bình 8,320 8,520
Miếng SJC Nghệ An 8,320 8,520
Miếng SJC Hà Nội 8,320 8,520
Cập nhật: 28/04/2024 20:00
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 83,000 85,200
SJC 5c 83,000 85,220
SJC 2c, 1C, 5 phân 83,000 85,230
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 73,800 75,500
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 73,800 75,600
Nữ Trang 99.99% 73,700 74,700
Nữ Trang 99% 71,960 73,960
Nữ Trang 68% 48,451 50,951
Nữ Trang 41.7% 28,803 31,303
Cập nhật: 28/04/2024 20:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,121.66 16,284.50 16,820.26
CAD 18,077.48 18,260.08 18,860.83
CHF 27,068.64 27,342.06 28,241.61
CNY 3,423.46 3,458.04 3,572.35
DKK - 3,577.18 3,717.11
EUR 26,475.36 26,742.79 27,949.19
GBP 30,873.52 31,185.37 32,211.36
HKD 3,153.19 3,185.04 3,289.82
INR - 303.14 315.51
JPY 156.74 158.32 166.02
KRW 15.92 17.69 19.31
KWD - 82,091.26 85,440.87
MYR - 5,259.06 5,378.02
NOK - 2,255.10 2,352.71
RUB - 262.74 291.09
SAR - 6,734.96 7,009.77
SEK - 2,276.86 2,375.42
SGD 18,143.91 18,327.18 18,930.14
THB 605.58 672.87 699.19
USD 25,088.00 25,118.00 25,458.00
Cập nhật: 28/04/2024 20:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Vietinbank
AUD 16,236 16,256 16,856
CAD 18,226 18,236 18,936
CHF 27,195 27,215 28,165
CNY - 3,427 3,567
DKK - 3,544 3,714
EUR #26,239 26,449 27,739
GBP 31,092 31,102 32,272
HKD 3,107 3,117 3,312
JPY 155.83 155.98 165.53
KRW 16.19 16.39 20.19
LAK - 0.69 1.39
NOK - 2,215 2,335
NZD 14,779 14,789 15,369
SEK - 2,245 2,380
SGD 18,035 18,045 18,845
THB 632.42 672.42 700.42
USD #25,060 25,060 25,458
Cập nhật: 28/04/2024 20:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,150.00 25,158.00 25,458.00
EUR 26,649.00 26,756.00 27,949.00
GBP 31,017.00 31,204.00 32,174.00
HKD 3,173.00 3,186.00 3,290.00
CHF 27,229.00 27,338.00 28,186.00
JPY 158.99 159.63 166.91
AUD 16,234.00 16,299.00 16,798.00
SGD 18,295.00 18,368.00 18,912.00
THB 667.00 670.00 697.00
CAD 18,214.00 18,287.00 18,828.00
NZD 14,866.00 15,367.00
KRW 17.65 19.29
Cập nhật: 28/04/2024 20:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25135 25135 25455
AUD 16392 16442 16947
CAD 18369 18419 18874
CHF 27560 27610 28172
CNY 0 3461.3 0
CZK 0 1020 0
DKK 0 3540 0
EUR 26970 27020 27722
GBP 31472 31522 32177
HKD 0 3140 0
JPY 159.97 160.47 164.98
KHR 0 5.6713 0
KRW 0 17.6 0
LAK 0 1.0325 0
MYR 0 5445 0
NOK 0 2260 0
NZD 0 14907 0
PHP 0 385 0
SEK 0 2360 0
SGD 18437 18487 19040
THB 0 645.7 0
TWD 0 779 0
XAU 8270000 8270000 8460000
XBJ 6000000 6000000 6550000
Cập nhật: 28/04/2024 20:00