Ổn định tài chính vĩ mô:

Thiện ý cho Việt Nam

07:29 | 05/12/2012

380 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Giới chuyên môn đánh giá cao Ủy ban Giám sát Tài chính quốc gia (NFSC), đã lần đầu tiên tổ chức hội nghị ổn định tài chính Đông Á mang tầm cỡ châu lục về tài chính vĩ mô. Sự có mặt của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng là thông điệp mạnh mẽ mà Chính phủ Việt Nam gửi đến bè bạn quốc tế trong cam kết giải quyết cuộc khủng hoảng nội tại nền kinh tế, qua đó tham gia giữ vững ổn định tài chính khu vực cũng như trên toàn thế giới.

Hướng tới một cộng đồng tài chính “khỏe mạnh”!

Rất nhiều kinh nghiệm từ thực tế được các diễn giả đến từ gần 20 định chế tài chính lớn trên thế giới chia sẻ tại diễn đàn. Tuy nhiên, do điều kiện khác biệt giữa thực trạng mỗi quốc gia nên khả năng nhân rộng mô hình hay áp dụng máy móc là tương đối khó, cần một đội ngũ tham vấn. Dẫu vậy, các chuyên gia đều hướng đến nỗ lực thiết lập, tiến tới duy trì sợi dây liên lạc giữa những người làm tài chính toàn cầu, từ đó tạo ra một cơ thể thật sự khỏe mạnh.

Là một trong những chuyên gia danh tiếng, TS Bemhard Spayer đến từ Deutsche Bank khẳng định, nếu bỏ qua yếu tố lịch sử và đặc thù, khái niệm một nền-tài-chính-mạnh chỉ cần hiểu theo hai cách. Một là đảm bảo hệ thống không bị ảnh hưởng bởi bất cứ cú “shock” nào từ bên ngoài; và (ii) khi “sức khỏe” không tốt thì toàn hệ thống có thể đảm bảo cơn bệnh (suy thoái, khủng hoảng) không lây lan sang những phần cơ thể còn lại.

Các chuyên gia lạc quan về tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2013

Xung quanh vấn đề vượt qua khủng hoảng tài chính, theo TS Bemhard Spayer có 2 mảng công việc quan trọng nhất mà mọi tổ chức, thậm chí tầm quốc gia, vĩ mô cần phải lưu ý và làm thật tốt. Thứ nhất, đó là sự chuẩn bị về mặt tinh thần. Tất cả phải sẵn sàng cho cuộc đại phẫu, phải chuẩn bị những thiết chế, những đường đi nước bước cụ thể, những chế tài, hành lang pháp lý, công cụ cho bất cứ cuộc khủng hoảng lớn hay nhỏ. Phần thứ hai, đó chính là hợp tác quốc tế. Kinh nghiệm cho thấy, sự giúp đỡ, chính xác hơn là thiện chí, việc muốn giúp hay không từ bè bạn, từ đồng minh mới là điều quan trọng nhất. Bản chất của hệ thống tài chính là hệ thống mang tính quốc tế.

Trong quá khứ, thật khó để ngăn các cuộc khủng hoảng tài chính lan tỏa đổ vỡ. Mọi người cứ nghĩ rằng, để vượt qua khủng hoảng tài chính, chúng ta phải chuẩn bị thật nhiều tiền, thanh khoản dồi dào. Nhưng không phải, khi xảy ra khủng hoảng, việc điều phối trên bình diện có lẽ mới giải quyết rốt ráo mọi vấn đề. Nói như người phương Tây thì: “Rồi mọi chuyện sẽ qua thôi!”, điều quan trọng là thời gian chúng ta phải gánh chịu là bao lâu cũng như thời gian con cháu chúng ta khắc phục hậu quả là như thế nào?!

Nhiều chuyên gia đề cập đến chính sách vĩ mô thận trọng. Đảm bảo việc tránh nổi lên bong bóng (chứng khoán, bất động sản, ngân hàng, đầu tư công…) bởi nó luôn gây ra những hệ lụy không đáng có cho cả nền kinh tế. Bản thân hoạch định chính sách phải bao gồm đầu tư, việc làm và các chính sách an ninh kinh tế trong các chiến lược phát triển quốc gia để tiến về phía trước của cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế toàn cầu. Tiến sĩ Bemhard cho rằng, chiến lược như vậy là rất quan trọng để đảm bảo cung cấp các mục tiêu phát triển quan trọng như xóa đói giảm nghèo.

Theo ông Joseph Zveglich (ADB), tầm quan trọng của chính sách phòng ngừa vĩ mô, phải nhận được sự nhất trí cao từ Quốc hội thường cho ra những kết quả tích cực nhất. “Chính sách luôn làm hài lòng các nhà nghiên cứu, nhưng không thể giúp các ông chủ ngân hàng hay tổ chức tín dụng vui hơn. Nếu sắm vai là những nhà giám sát, chúng ta sẽ hiểu sức ép lớn đến như thế nào! Bởi vậy, nếu sau một cuộc trưng cầu dân ý rộng rãi, Chính phủ hoàn toàn có thể xuống tay mạnh mẽ với những tổ chức thiếu thanh khoản trong một thời gian dài hoặc hoạt động thiếu minh bạch”.

Hợp tác quốc tế sâu rộng hơn

Ông Joseph Zveglich khẳng định, khi gặp khó khăn, các tổ chức tín dụng thường cầu cứu các đối tác chiến lược mang quốc tịch nước ngoài. Mỗi nền tài chính vĩ mô, mỗi định chế có đặc thù khác nhau. Bởi vậy hợp tác quốc tế không thể thiếu trong kiểm soát khủng hoảng, đặc biệt là với khu vực Đông Á. “Sự tích hợp, tương tác về tài chính tiền tệ giữa các quốc gia trong khu vực đã gia tăng nhanh chóng, bởi vậy chúng ta cần nghiên cứu để làm sao công tác giám sát (phòng ngừa và khống chế khủng hoảng) được tiến hành ngay tại khu vực trước khi nó có thể lan rộng sang những phần còn lại”, chuyên gia cao cấp đến từ Ngân hàng Phát triển châu Á tham luận.

Xung quanh vấn đề hợp tác quốc tế, các diễn giả phương Tây cho rằng, Đông Á nên sớm xây dựng cho khu vực một bộ quy tắc ứng xử chung; kế đó mới là ngăn ngừa cạnh tranh không lành mạnh và tránh thất thoát cả trong tài sản lẫn tiền mặt. Trong chính sách chống cạnh tranh của mình, Ủy ban châu Âu (EC) đang đau đầu với vấn đề giao dịch những khoản vay được Nhà nước bảo lãnh khi vấp phải sự phản đối quyết liệt từ cộng đồng doanh nghiệp tư nhân. Họ cho rằng, có yếu tố tiêu cực, không minh bạch, công khai trong các dự án nhận được ưu tiên lãi suất, rót vốn, giãn, giảm nợ có yếu tố Nhà nước.

Hợp tác quốc tế còn tạo ra hành lang thông tin, định chế tài chính xuyên biên giới nhằm bảo vệ những nền kinh tế mới nổi, dễ đổ vỡ. Năm 2012, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu vực Đông Á đã giảm 10%, và mức độ suy thoái được dựa trên tăng trưởng xuất khẩu, đặc biệt ở các nền kinh tế mới nổi. Điều này sẽ dẫn đến một sự suy giảm đáng kể trong tăng trưởng sản xuất công nghiệp, dẫn đến cuộc chiến chống đói nghèo và các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) bị ảnh hưởng rõ rệt.

Các ưu tiên bao gồm tái cấu trúc nền kinh tế, các biện pháp tài chính và tiền tệ để thúc đẩy cầu trong nước và hạn chế sự lây lan của cuộc khủng hoảng qua biên giới. Để bù đắp làm suy yếu nhu cầu nước ngoài và kim ngạch xuất khẩu theo hợp đồng, chi tiêu công nhắm mục tiêu vào cơ sở hạ tầng, thay thế năng lượng, y tế và giáo dục là chìa khóa để kích thích nền kinh tế trong nước. Đồng thời, các chuyên gia cũng khuyến cáo Chính phủ nên xem xét các chính sách đầu tư hợp lý vào khoa học công nghệ có thể giúp đa dạng hóa nền kinh tế, đó là điều quan trọng cho phát triển bền vững.

Tùng Lê

 

 

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 83,500 85,700
AVPL/SJC HCM 83,500 85,700
AVPL/SJC ĐN 83,500 85,700
Nguyên liệu 9999 - HN 73,450 74,250
Nguyên liệu 999 - HN 73,350 73,950
AVPL/SJC Cần Thơ 83,500 85,700
Cập nhật: 04/05/2024 04:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 73.100 74.950
TPHCM - SJC 83.500 85.800
Hà Nội - PNJ 73.100 74.950
Hà Nội - SJC 83.500 85.800
Đà Nẵng - PNJ 73.100 74.950
Đà Nẵng - SJC 83.500 85.800
Miền Tây - PNJ 73.100 74.950
Miền Tây - SJC 83.500 85.800
Giá vàng nữ trang - PNJ 73.100 74.950
Giá vàng nữ trang - SJC 83.500 85.800
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 73.100
Giá vàng nữ trang - SJC 83.500 85.800
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn PNJ (24K) 73.100
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 24K 73.000 73.800
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 18K 54.100 55.500
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 14K 41.920 43.320
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 10K 29.450 30.850
Cập nhật: 04/05/2024 04:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 7,295 7,495
Trang sức 99.9 7,285 7,485
NL 99.99 7,290
Nhẫn tròn k ép vỉ T.Bình 7,270
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 7,360 7,525
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 7,360 7,525
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 7,360 7,525
Miếng SJC Thái Bình 8,360 8,580
Miếng SJC Nghệ An 8,360 8,580
Miếng SJC Hà Nội 8,360 8,580
Cập nhật: 04/05/2024 04:00
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 83,500 85,800
SJC 5c 83,500 85,820
SJC 2c, 1C, 5 phân 83,500 85,830
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 73,100 74,800
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 73,100 74,900
Nữ Trang 99.99% 73,000 74,000
Nữ Trang 99% 71,267 73,267
Nữ Trang 68% 47,975 50,475
Nữ Trang 41.7% 28,511 31,011
Cập nhật: 04/05/2024 04:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,290.45 16,455.00 16,982.87
CAD 18,135.12 18,318.30 18,905.94
CHF 27,242.56 27,517.74 28,400.50
CNY 3,438.77 3,473.50 3,585.47
DKK - 3,590.52 3,728.01
EUR 26,579.41 26,847.89 28,036.75
GBP 31,065.04 31,378.83 32,385.45
HKD 3,170.39 3,202.41 3,305.15
INR - 303.91 316.06
JPY 160.99 162.62 170.39
KRW 16.07 17.86 19.48
KWD - 82,463.57 85,760.23
MYR - 5,312.32 5,428.17
NOK - 2,268.79 2,365.11
RUB - 265.48 293.88
SAR - 6,758.91 7,029.11
SEK - 2,294.29 2,391.69
SGD 18,312.06 18,497.03 19,090.41
THB 610.05 677.83 703.78
USD 25,113.00 25,143.00 25,453.00
Cập nhật: 04/05/2024 04:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Vietinbank
AUD 16,474 16,494 17,094
CAD 18,253 18,263 18,963
CHF 27,553 27,573 28,523
CNY - 3,438 3,578
DKK - 3,576 3,746
EUR #26,483 26,693 27,983
GBP 31,313 31,323 32,493
HKD 3,122 3,132 3,327
JPY 161.92 162.07 171.62
KRW 16.54 16.74 20.54
LAK - 0.7 1.4
NOK - 2,257 2,377
NZD 15,010 15,020 15,600
SEK - 2,274 2,409
SGD 18,264 18,274 19,074
THB 638.72 678.72 706.72
USD #25,120 25,120 25,453
Cập nhật: 04/05/2024 04:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,150.00 25,153.00 25,453.00
EUR 26,686.00 26,793.00 27,986.00
GBP 31,147.00 31,335.00 32,307.00
HKD 3,181.00 3,194.00 3,299.00
CHF 27,353.00 27,463.00 28,316.00
JPY 161.71 162.36 169.84
AUD 16,377.00 16,443.00 16,944.00
SGD 18,396.00 18,470.00 19,019.00
THB 671.00 674.00 702.00
CAD 18,223.00 18,296.00 18,836.00
NZD 14,893.00 15,395.00
KRW 17.76 19.41
Cập nhật: 04/05/2024 04:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25184 25184 25453
AUD 16515 16565 17070
CAD 18390 18440 18895
CHF 27733 27783 28345
CNY 0 3473.7 0
CZK 0 1030 0
DKK 0 3640 0
EUR 27045 27095 27805
GBP 31665 31715 32375
HKD 0 3250 0
JPY 163.84 164.34 168.88
KHR 0 5.6733 0
KRW 0 18.2 0
LAK 0 1.0875 0
MYR 0 5520 0
NOK 0 2305 0
NZD 0 14985 0
PHP 0 410 0
SEK 0 2320 0
SGD 18583 18633 19190
THB 0 650 0
TWD 0 780 0
XAU 8350000 8350000 8550000
XBJ 6500000 6500000 7280000
Cập nhật: 04/05/2024 04:00