Cần thay đổi cách nhìn về ngành năng lượng

14:29 | 31/03/2014

683 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Đây là quan điểm của TS Võ Trí Thành - Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu và Quản lý Kinh tế Trung ương đưa ra tại Hội thảo khoa học quốc tế “Phát triển thị trường năng lượng”.

>> Thị trường năng lượng - những vấn đề cấp bách

Tại buổi Hội thảo trên, đại diện Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đoàn công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) và Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) đều thống nhất quan điểm, năng lượng là một trong các ngành quan trọng nhất của nền kinh tế quốc dân, là động lực của quá trình phát triển đất nước.

Các ý kiến đều cho rằng, trong những năm qua, ngành năng lượng Việt Nam với ba trụ cột là PVN, EVN và TKV đã có những bước tiến vượt bậc, cơ bản đáp ứng được các mục tiêu đề ra trong Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia Việt Nam đến 2020, tầm nhìn đến năm 2050. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng, việc phát triển thị trường năng lượng hiện nay lại đang bộc lộ không ít bất cập, đặc biệt là về chính sách thu hút đầu tư, liên kết giữa các ngành, chính sách quản lý, cơ chế giá...

Xung quanh những bất cập, tồn tại trong việc phát triển thị trường năng lượng ở nước ta, dưới góc độ của một chuyên gia kinh tế, TS Võ Trí Thành cho rằng đây chính là thời điểm để Việt Nam xem xét lại toàn bộ Chiến lược phát triển năng lượng.

TS Võ Trí Thành.

“Có lẽ đây là thời điểm mà Việt Nam phải xem xét lại toàn bộ Chiến lược phát triển năng lượng của mình. Nói như vậy không có nghĩa Chiến lược phát triển năng lượng năm 2007 đã lỗi thời, còn rất nhiều điểm tốt, nhưng rõ ràng chưa thể tính đến nhiều yếu tố mới về cách nhìn năng lượng hiện nay. Chỉ riêng cuộc khủng hoảng Ucraina cũng cho thấy, nếu nhìn dài ra thì sự đối đầu giữa Nga và phương Tây cũng cho thấy đều bắt đầu tư vấn đề năng lượng” - TS Võ Trí Thành đề cập.

Đặc biệt, sau khi nghe các tham luận của PVN, EVN, TKV và đại diện các cơ quan quản lý, nhà khoa học trình bày tại Hội thảo, TS Thành cho rằng, những tham luận này về cơ bản mới chỉ nhìn về phía cung, đâu đó có đặt vấn đề về phía cầu, phân phối. Cung - phân phối - tiêu thụ nếu nhìn tổng thể chỉ có vậy thì Chiến lược phát triển năng lượng năm 2007 vẫn chưa đạt yêu cầu. Chúng ta nhìn ngành năng lượng Việt Nam chỉ với PVN, TKV, EVN cũng đúng, nhưng chưa đủ.

Hiện nay từ vấn đề biến đối khí hậu mà nhiều quốc gia đang đặt ra 3 vấn đề không thể tách rời nhau, đó là năng lượng - nước - an sinh xã hội. Nhưng tại Việt Nam thì 40% cơ cấu điện là nước, thủy điện, chưa nói vấn đề biến đổi khi hậu. Cách nhìn này cũng chưa thật đầy đủ.

Trước đây, khi tiếp cận vấn đề năng lượng, có thể tính theo cách cho chạy một thời gian sau đó tìm hệ số co giãn. Hoặc so sánh mức tiêu trung bình 1kWh của mỗi người với các nước khác… để định ra chiến lược ở khâu phân phối tiêu thụ, tiêu dùng sản xuất kinh doanh. Cách nhìn như vậy là quá đơn giản. Nên nhìn khác đi về công nghệ mới, vào cách ứng xử nhu cầu, vào tương lai biến đổi khí hậu, nguồn nước, thực phẩm… thì đây là thời điểm quan trọng để Việt Nam thay đổi chiến lược phát triển ngành năng lượng.

Đặc trưng của ngành năng lượng đòi hỏi rất nhiều tiền. Việt Nam đang là nước nghèo, nhưng luôn phải đặt vấn đề an ninh năng lượng lên hàng đầu. Đây cũng là vấn đề lớn liên quan đến chiến lược. Ngành năng lượng không chỉ đơn thuần là điện, xăng dầu… Trước cứ cho rằng, năng lượng không thể xuất nhập khẩu được, nhưng hiện nay chúng ta đang bắt đầu nhìn ra khu vực và thế giới. Và thực tế, khu vực ASEAN đang hình thành cơ chế mua bán lẫn nhau và Việt Nam cũng đang tham gia thị trường này.

Vấn đề cạnh tranh của ngành năng lượng nếu ở phân khúc khác nhau thì tính chất cũng khác nhau và nói chung cần có giới hạn. Không thể một công ty xây lắp ống dẫn dầu chạy từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh, mà cần có sự tham gia của nhiều thành phần. Ngay như trong ngành điện, tuy là độc quyền tự nhiên nhưng vẫn phải cố gằng chia nhỏ trong lĩnh vực phát điện, truyền tải, phân phối… mới có thể tạo ra được cạnh tranh nội ngành.

Trong khi đó, cấu trúc của thị trường năng lượng của Việt Nam cơ bản là của doanh nghiệp nhà nước, có truyền thống và lịch sử, nặng tư duy nhà nước, đây cũng là đặc thù nên khi xử lý cũng rất phức tạp. Khi nhìn vào bên cầu thì Việt Nam đang lãng phí nhất nhì thế giới. Có số liệu là cứ 1 GDP thì mật độ năng lượng của chúng ta gấp đôi Thái Lan, gấp 3 Nhật Bản. Nếu chúng ta tiết kiệm được 1% thôi cũng đã rất khác.

Một vấn đề lớn liên quan đến cung - cầu năng lượng hiện nay chính là tăng trưởng xanh. Nhiều tham luận vừa qua chưa thấy đề cập đến mạng thông minh, sự thay thế lẫn nhau của các lĩnh vực trong năng lượng, xây dựng, tiêu dùng năng lượng thông minh… Nếu nhìn về khía cạnh tiêu dùng, thì khi sử dụng các thiết bị thông minh và phương án xanh hiệu quả tiết kiệm năng lượng rất lớn, trong khi đó vốn bỏ ra lại rất ít.

Từ thực tế trên, TS Võ Trí Thành cho rằng: Đối với bên cầu, ngoài chiến lược tổng thể thì hành vi tiêu dùng cần được đề cập nhiều hơn nữa. Phải cương quyết cắt giảm trợ cấp đối với các lĩnh vực trong ngành năng lượng. Với những người nghèo, Chính phủ sẽ có hỗ trợ trực tiếp, điều này Việt Nam đang làm rất đúng. Ở đây gắn với cung, việc đẩy giá năng lượng lên, phân phối nội tại thì quá trình tạo ra giá nhất định sẽ bỏ được. Điều này sẽ tăng tính minh bạch và cạnh tranh cho thị trường đủ.

Còn bên cung, hiện nay cấu trúc năng lượng Việt Nam đang sai lệch rất nhiều so với các nước khu vực. Chúng ta nghĩ gì về vấn năng lượng tái tạo, về các nguồn năng lượng mời… Một khi cấu trúc thay đổi thì sẽ thay đổi ứng xử trong tiêu thụ năng lượng. Hai điều nay quan hệ qua lại với nhau.

Đối với vấn đề mở cửa thị trường, vừa qua, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã nâng các lĩnh vực được sử dụng hình thức PPP lên con số 13. Như ngành điện, chúng ta muốn đưa ra giá thị trường nhưng tiến độ chia thành 3 giai đoạn đến tận 2020. Theo tôi muốn đẩy giá điện ra thị trường chỉ có cách cắt giảm trợ cấp và cấu trúc thị trường cạnh tranh, nếu như kéo dài tận 10 năm nữa thì làm sao có tính cạnh tranh thị trường, có lẽ cần đẩy nhanh hơn nữa.

Cuối cùng, hãy nhìn điện như một ngành thương mại, có xuất có nhập. Một khi như vậy sẽ đạt được tính minh bạch cũng như cạnh tranh. Đây chính là nguồn lực để phân bổ hiệu quả hơn trong đầu tư, phát triển ngành điện. Khi đó, câu chuyện năng lượng khi nói đến không còn là những câu chuyện bức xúc, là những câu chuyện để chúng ta tồn tại, mà là câu chuyện để chúng ta phát triển.

Thanh Ngọc - Hữu Tùng

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 82,600 84,800
AVPL/SJC HCM 82,600 84,800
AVPL/SJC ĐN 82,600 84,800
Nguyên liệu 9999 - HN 74,450 75,450
Nguyên liệu 999 - HN 74,350 75,350
AVPL/SJC Cần Thơ 82,600 84,800
Cập nhật: 01/05/2024 05:45
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 73.800 75.600
TPHCM - SJC 83.000 85.200
Hà Nội - PNJ 73.800 75.600
Hà Nội - SJC 83.000 85.200
Đà Nẵng - PNJ 73.800 75.600
Đà Nẵng - SJC 83.000 85.200
Miền Tây - PNJ 73.800 75.600
Miền Tây - SJC 83.000 85.200
Giá vàng nữ trang - PNJ 73.800 75.600
Giá vàng nữ trang - SJC 83.000 85.200
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 73.800
Giá vàng nữ trang - SJC 83.000 85.200
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn PNJ (24K) 73.800
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 24K 73.700 74.500
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 18K 54.630 56.030
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 14K 42.330 43.730
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 10K 29.740 31.140
Cập nhật: 01/05/2024 05:45
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 7,385 7,590
Trang sức 99.9 7,375 7,580
NL 99.99 7,380
Nhẫn tròn k ép vỉ T.Bình 7,360
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 7,450 7,620
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 7,450 7,620
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 7,450 7,620
Miếng SJC Thái Bình 8,320 8,520
Miếng SJC Nghệ An 8,320 8,520
Miếng SJC Hà Nội 8,320 8,520
Cập nhật: 01/05/2024 05:45
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 83,000 85,200
SJC 5c 83,000 85,220
SJC 2c, 1C, 5 phân 83,000 85,230
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 73,800 75,500
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 73,800 75,600
Nữ Trang 99.99% 73,700 74,700
Nữ Trang 99% 71,960 73,960
Nữ Trang 68% 48,451 50,951
Nữ Trang 41.7% 28,803 31,303
Cập nhật: 01/05/2024 05:45

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,121.66 16,284.50 16,820.26
CAD 18,077.48 18,260.08 18,860.83
CHF 27,068.64 27,342.06 28,241.61
CNY 3,423.46 3,458.04 3,572.35
DKK - 3,577.18 3,717.11
EUR 26,475.36 26,742.79 27,949.19
GBP 30,873.52 31,185.37 32,211.36
HKD 3,153.19 3,185.04 3,289.82
INR - 303.14 315.51
JPY 156.74 158.32 166.02
KRW 15.92 17.69 19.31
KWD - 82,091.26 85,440.87
MYR - 5,259.06 5,378.02
NOK - 2,255.10 2,352.71
RUB - 262.74 291.09
SAR - 6,734.96 7,009.77
SEK - 2,276.86 2,375.42
SGD 18,143.91 18,327.18 18,930.14
THB 605.58 672.87 699.19
USD 25,088.00 25,118.00 25,458.00
Cập nhật: 01/05/2024 05:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Vietinbank
AUD 16,083 16,103 16,703
CAD 18,084 18,094 18,794
CHF 27,044 27,064 28,014
CNY - 3,429 3,569
DKK - 3,535 3,705
EUR #26,171 26,381 27,671
GBP 31,093 31,103 32,273
HKD 3,109 3,119 3,314
JPY 156.49 156.64 166.19
KRW 16.11 16.31 20.11
LAK - 0.69 1.39
NOK - 2,201 2,321
NZD 14,660 14,670 15,250
SEK - 2,227 2,362
SGD 18,001 18,011 18,811
THB 628.55 668.55 696.55
USD #25,060 25,060 25,458
Cập nhật: 01/05/2024 05:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,150.00 25,158.00 25,458.00
EUR 26,649.00 26,756.00 27,949.00
GBP 31,017.00 31,204.00 32,174.00
HKD 3,173.00 3,186.00 3,290.00
CHF 27,229.00 27,338.00 28,186.00
JPY 158.99 159.63 166.91
AUD 16,234.00 16,299.00 16,798.00
SGD 18,295.00 18,368.00 18,912.00
THB 667.00 670.00 697.00
CAD 18,214.00 18,287.00 18,828.00
NZD 14,866.00 15,367.00
KRW 17.65 19.29
Cập nhật: 01/05/2024 05:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25135 25135 25455
AUD 16392 16442 16947
CAD 18369 18419 18874
CHF 27560 27610 28172
CNY 0 3461.3 0
CZK 0 1020 0
DKK 0 3540 0
EUR 26970 27020 27722
GBP 31472 31522 32177
HKD 0 3140 0
JPY 159.97 160.47 164.98
KHR 0 5.6713 0
KRW 0 17.6 0
LAK 0 1.0325 0
MYR 0 5445 0
NOK 0 2260 0
NZD 0 14907 0
PHP 0 385 0
SEK 0 2360 0
SGD 18437 18487 19040
THB 0 645.7 0
TWD 0 779 0
XAU 8270000 8270000 8460000
XBJ 6000000 6000000 6550000
Cập nhật: 01/05/2024 05:45