Tận dụng hệ thống tài chính sẵn có để phát triển thị trường carbon

13:17 | 16/06/2024

18,950 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - Theo lộ trình, thị trường carbon tại Việt Nam sẽ vận hành thí điểm vào năm 2025. Vậy Việt Nam đã có cơ chế, chính sách gì để phát triển thị trường carbon, giúp xanh hóa nền kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp (DN)? Phóng viên Tạp chí Năng lượng Mới đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Nguyễn Đình Thọ - Viện trưởng Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường để làm rõ vấn đề này.
Tận dụng hệ thống tài chính sẵn có để phát triển thị trường carbon
PGS.TS Nguyễn Đình Thọ

PV: Thưa ông, thị trường carbon là công cụ kinh tế quan trọng thúc đẩy giảm phát thải khí nhà kính và chống biến đổi khí hậu. Để phát triển, vận hành thị trường carbon, Việt Nam cần có những chính sách cụ thể như thế nào?

PGS.TS Nguyễn Đình Thọ: Trên thế giới, thị trường carbon được phát triển với hai hình thức. Thứ nhất là thị trường tuân thủ (mua - bán tín chỉ carbon dựa trên cơ chế hình thành trong khuôn khổ của Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu), tương tự như các quy định của Việt Nam sẽ triển khai thí điểm từ năm 2025. Theo đó, nếu doanh nghiệp phát thải nhiều hơn hạn ngạch được cấp thì phải mua tín chỉ carbon để bù trừ. Chính vì vậy, đối với thị trường này, yêu cầu bắt buộc các DN phải tham gia để thực hiện tuân thủ liên quan đến giảm phát thải carbon.

Đối với thị trường tự nguyện (hình thành dựa trên việc mua - bán tự nguyện tín chỉ carbon), hiện nay trên thế giới chủ yếu tuân theo các quy định liên quan đến báo cáo bền vững của DN để nâng cao uy tín, sự hấp dẫn của hàng hóa, dịch vụ DN cung cấp. Người tiêu dùng trên thế giới cũng như các thị trường chứng khoán toàn cầu hiện nay đã yêu cầu các doanh nghiệp phải thực hiện báo cáo về phát triển bền vững. Trong đó, yêu cầu về hạch toán carbon là quan trọng.

Có thể nói, từ sau khi Việt Nam ban hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, đây đã là nền tảng để Việt Nam phát triển thị trường carbon. Với luật này, chúng ta đã có một hệ thống chính sách hoàn thiện để thị trường tín chỉ carbon tuân thủ có thể hoạt động trong thời gian tới. Tuy nhiên, cơ hội của Việt Nam trên thị trường tự nguyện lớn hơn thị trường tuân thủ rất nhiều, bởi chúng ta có diện tích rừng và biển lớn, có khả năng tăng hấp thụ carbon ở các khu vực rừng và biển này. Do đó, cơ chế, chính sách trong thời gian tới phải tạo điều kiện để cho đồng bào dân tộc thiểu số, nông dân và cộng đồng địa phương ở các khu vực này được tín chỉ carbon.

Tuy nhiên, để đáp ứng được các yêu cầu về niêm yết trên thị trường thế giới; yêu cầu của EU (từ tháng 1-2024) liên quan đến báo cáo bền vững; yêu cầu của các nước như Anh, Mỹ và các nước khác (bắt đầu áp dụng từ tháng 7-2024)…, các DN bắt buộc phải tham gia vào thị trường tuân thủ để đáp ứng được yêu cầu về dạng phát thải carbon của mình. Sự phát triển của thị trường tự nguyện trong thời gian tới cũng sẽ ngày càng yêu cầu cao hơn đối với DN.

Bên cạnh thị trường tuân thủ, chúng ta cần phải hỗ trợ DN vừa và nhỏ trong việc thực hiện thống kê, kiểm kê và báo cáo carbon để tạo điều kiện thuận lợi cho DN tham gia vào thương mại đầu tư toàn cầu.

PV: Còn đối với việc tổ chức thị trường carbon, theo ông, sàn giao dịch tín chỉ carbon phải vận hành thế nào để thu hút các DN tham gia?

PGS.TS Nguyễn Đình Thọ: Thị trường carbon của chúng ta sẽ được tổ chức theo mô hình của thị trường tài chính và việc tổ chức sẽ được thực hiện đơn giản hơn vì thị trường tài chính hiện khá hoàn chỉnh, đầy đủ các yêu cầu liên quan. Chúng ta có thể tận dụng hệ thống tài chính hiện có, như các hệ thống giao dịch chứng khoán…, để thực hiện giao dịch tín chỉ carbon. Quá trình giao dịch cũng được thực hiện như tất cả các hàng hóa khác. Việc tổ chức giao dịch, lưu ký, kiểm soát, giám sát giao dịch tín chỉ carbon được thực hiện hoàn toàn như thị trường tài chính.

Do đó, việc Việt Nam tổ chức thị trường carbon trong thời gian tới sẽ không có vấn đề gì khó khăn, ngoài vấn đề chúng ta tạo lập hàng hóa (tín chỉ carbon) và quá trình định giá tín chỉ carbon được thực hiện một cách công khai, minh bạch, bảo đảm các yêu cầu về tiêu chuẩn trên thị trường toàn cầu cũng như thị trường Việt Nam.

Tận dụng hệ thống tài chính sẵn có để phát triển thị trường carbon
Cần Giờ sẽ là cơ hội để thực hiện việc bán tín chỉ carbon

PV: Việt Nam đã nhận được 51,5 triệu USD từ việc bán tín chỉ carbon rừng. Ông đánh giá thế nào về tiềm năng đang có của Việt Nam…, đặc biệt là rừng ngập mặn Cần Giờ tại TP HCM?

PGS.TS Nguyễn Đình Thọ: Thời gian qua, Việt Nam đã được nhận 51,5 triệu USD đầu tiên từ Ngân hàng Thế giới (WB), đây là một dự án được thực hiện lâu dài suốt từ năm 2015 và tổ chức thống kê, kiểm kê, xác nhận tín chỉ carbon trong giai đoạn 2018-2020. Đến nay Việt Nam đã giao cho WB 10,3 triệu tín chỉ carbon. 95% phần phát thải carbon WB nhận được sẽ chuyển giao lại để Việt Nam thực hiện các cam kết. Vì vậy, giá trị của tín chỉ carbon chúng ta tạo ra trong dự án này là rất lớn, mặc dù giao dịch chỉ ở mức 5 USD. Tới đây, WB tiếp tục thực hiện các dự án mới triển khai ở khu vực Tây Nguyên và dự kiến chúng ta sẽ giao dịch được ở mức 10 USD/tín chỉ carbon.

Thời gian tới cũng có rất nhiều nước phát triển sẽ hỗ trợ chúng ta khai thác tín chỉ carbon liên quan tới biển, đất ngập nước, liên quan tới việc cô lập và tách lập carbon trên biển. Chính vì vậy, các khu vực giàu đa dạng sinh học, có khả năng hấp thụ carbon như Cần Giờ sẽ là cơ hội để chúng ta có thể thực hiện việc bán tín chỉ carbon. Tuy nhiên, có bán được tín chỉ carbon hay không thì là một quá trình, từ việc xây dựng dự án tiền khả thi đến thống kê, kiểm kê ban đầu, cho đến thực hiện dự án để giảm phát thải, tăng hấp thụ và đồng thời thực hiện thống kê, kiểm kê vào giai đoạn dự án kết thúc để xác định được số tín chỉ carbon tạo ra từ dự án. Đó là cả một quá trình đầu tư công phu, đòi hỏi phải có sự tham gia của chuyên gia mới thực hiện được thành công dự án.

Theo yêu cầu của cam kết giảm phát thải toàn cầu, dự án tạo tín chỉ carbon phải thực chất làm giảm sự phát thải hoặc tăng hấp thụ carbon toàn cầu. Vì thế, chúng ta phải tăng các yêu cầu liên quan đến việc quản lý rừng, giữ rừng, để rừng có độ tuổi cao hơn; lưu trữ carbon, cô lập carbon; cũng như giữ được tín chỉ carbon ở chất lượng cao hơn. Bên cạnh việc tạo ra tín chỉ carbon, dự án giảm phát thải và tăng hấp thụ còn phải bảo đảm các yêu cầu về mặt xã hội, đó là bảo đảm điều kiện làm việc cho người lao động trong các dự án.

Chính vì vậy, các dự án này sẽ đem lại mục tiêu kép, một mặt đem lại nguồn lợi cho người dân để trang trải cuộc sống, nâng cao chất lượng cuộc sống, bên cạnh đó sẽ giúp Việt Nam đạt được mục tiêu về giảm phát thải.

PV: Xin cảm ơn ông!

Có thể nói, từ sau khi Việt Nam ban hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, đây đã là nền tảng để Việt Nam phát triển thị trường carbon. Với luật này, chúng ta đã có một hệ thống chính sách hoàn thiện để thị trường tín chỉ carbon tuân thủ có thể hoạt động trong thời gian tới.

Phương Ngân (thực hiện)

Kỳ I: Sự hình thành EU CBAMKỳ I: Sự hình thành EU CBAM
Kỳ II: Tại sao CBAM lại quan trọng và ai chịu trách nhiệm?Kỳ II: Tại sao CBAM lại quan trọng và ai chịu trách nhiệm?
Kỳ III: EU CBAM và bài toán loại bỏ carbon trong chuỗi cung ứngKỳ III: EU CBAM và bài toán loại bỏ carbon trong chuỗi cung ứng
Kỳ VII: Xác định chi phí carbon cho sản phẩm như thế nào?Kỳ VII: Xác định chi phí carbon cho sản phẩm như thế nào?
Kỳ VIII: Quy trình công nhận và cân nhắc đối với các công cụ định giá carbonKỳ VIII: Quy trình công nhận và cân nhắc đối với các công cụ định giá carbon
Thị trường lớn Thị trường lớn "đánh" thuế carbon và “ứng xử” cho doanh nghiệp Việt

  • bidv-14-4
  • top-right-banner-chuyen-muc-pvps
  • banner-pvi-horizontal
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • agribank-vay-mua-nha

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 118,700 120,700
AVPL/SJC HCM 118,700 120,700
AVPL/SJC ĐN 118,700 120,700
Nguyên liệu 9999 - HN 10,940 11,240
Nguyên liệu 999 - HN 10,930 11,230
Cập nhật: 02/07/2025 03:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 114.500 117.000
TPHCM - SJC 118.700 120.700
Hà Nội - PNJ 114.500 117.000
Hà Nội - SJC 118.700 120.700
Đà Nẵng - PNJ 114.500 117.000
Đà Nẵng - SJC 118.700 120.700
Miền Tây - PNJ 114.500 117.000
Miền Tây - SJC 118.700 120.700
Giá vàng nữ trang - PNJ 114.500 117.000
Giá vàng nữ trang - SJC 118.700 120.700
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 114.500
Giá vàng nữ trang - SJC 118.700 120.700
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 114.500
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 114.500 117.000
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 114.500 117.000
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 113.900 116.400
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 113.780 116.280
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 113.070 115.570
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 112.840 115.340
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 79.950 87.450
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 60.740 68.240
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 41.070 48.570
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 104.220 106.720
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 63.650 71.150
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 68.310 75.810
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 71.800 79.300
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 36.300 43.800
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 31.060 38.560
Cập nhật: 02/07/2025 03:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 11,230 11,680
Trang sức 99.9 11,220 11,670
NL 99.99 10,870
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 10,870
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,440 11,740
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,440 11,740
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,440 11,740
Miếng SJC Thái Bình 11,870 12,070
Miếng SJC Nghệ An 11,870 12,070
Miếng SJC Hà Nội 11,870 12,070
Cập nhật: 02/07/2025 03:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16672 16941 17521
CAD 18682 18960 19578
CHF 32497 32881 33533
CNY 0 3570 3690
EUR 30234 30508 31537
GBP 35190 35584 36522
HKD 0 3198 3400
JPY 175 180 186
KRW 0 18 20
NZD 0 15660 16253
SGD 20015 20298 20826
THB 720 784 838
USD (1,2) 25865 0 0
USD (5,10,20) 25905 0 0
USD (50,100) 25933 25967 26310
Cập nhật: 02/07/2025 03:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,957 25,957 26,307
USD(1-2-5) 24,919 - -
USD(10-20) 24,919 - -
GBP 35,496 35,592 36,476
HKD 3,271 3,280 3,378
CHF 32,604 32,705 33,515
JPY 178.69 179.01 186.5
THB 765.65 775.1 828.67
AUD 16,917 16,978 17,447
CAD 18,900 18,961 19,509
SGD 20,153 20,215 20,888
SEK - 2,717 2,810
LAK - 0.92 1.28
DKK - 4,058 4,196
NOK - 2,551 2,638
CNY - 3,600 3,696
RUB - - -
NZD 15,586 15,731 16,181
KRW 17.8 18.56 20.03
EUR 30,360 30,385 31,606
TWD 808.24 - 978.11
MYR 5,824.69 - 6,569.36
SAR - 6,852.24 7,209.1
KWD - 83,354 88,588
XAU - - -
Cập nhật: 02/07/2025 03:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,950 25,960 26,300
EUR 30,205 30,326 31,455
GBP 35,265 35,407 36,404
HKD 3,264 3,277 3,382
CHF 32,381 32,511 33,456
JPY 177.47 178.18 185.60
AUD 16,831 16,899 17,436
SGD 20,182 20,263 20,818
THB 783 786 821
CAD 18,860 18,936 19,468
NZD 15,653 16,163
KRW 18.49 20.33
Cập nhật: 02/07/2025 03:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25945 25945 26305
AUD 16853 16953 17524
CAD 18861 18961 19515
CHF 32749 32779 33666
CNY 0 3612.6 0
CZK 0 1190 0
DKK 0 4120 0
EUR 30506 30606 31392
GBP 35500 35550 36658
HKD 0 3330 0
JPY 179.29 180.29 186.81
KHR 0 6.267 0
KRW 0 18.8 0
LAK 0 1.152 0
MYR 0 6400 0
NOK 0 2590 0
NZD 0 15775 0
PHP 0 438 0
SEK 0 2760 0
SGD 20175 20305 21038
THB 0 750.8 0
TWD 0 900 0
XAU 11600000 11600000 12050000
XBJ 10200000 10200000 12050000
Cập nhật: 02/07/2025 03:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,958 26,008 26,260
USD20 25,958 26,008 26,260
USD1 25,958 26,008 26,260
AUD 16,903 17,053 18,117
EUR 30,494 30,644 31,811
CAD 18,813 18,913 20,222
SGD 20,254 20,404 20,890
JPY 179.66 181.16 185.78
GBP 35,555 35,705 36,600
XAU 11,868,000 0 12,072,000
CNY 0 3,498 0
THB 0 785 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 02/07/2025 03:00