Iraq xây dựng 3 nhà máy xử lý khí để giảm lượng khí đồng hành bị đốt bỏ
![]() |
Cho đến nay, Iraq vẫn buộc phải đốt bỏ một phần khí đồng hành khi khai thác dầu thô do chưa có cơ sở hạ tầng thu gom và chế biến khí. Iraq hiện chỉ có một công ty chế biến khí là Công ty Khí Basrah, liên doanh giữa Công ty Khí miền Nam (thuộc sở hữu nhà nước) với Shell và Mitsubishi.
Ông Luaibi cho biết trong vài năm tới, Bộ Dầu khí Iraq sẽ tìm kiếm phương án để xử lý hoàn toàn lượng khí đồng hành, bất chấp những thách thức về kinh tế và tài chính. Dự kiến sản lượng khai thác khí tự nhiên của Iraq sẽ tăng gấp ba lần lên mức 1.700 triệu feet khối/ngày vào năm 2018 khi đưa vào các dự án để giảm việc đốt bỏ khí.
Iraq là quốc gia sản xuất dầu mỏ lớn thứ hai của OPEC sau Ả-rập Xê-út, đang tìm cách nâng cao doanh thu từ dầu khí, nguồn đóng góp chính cho toàn bộ ngân sách nhà nước. Quốc gia này vẫn phải nỗ lực để trả các khoản nợ do giá dầu sụt giảm vào năm 2014.
Trung tâm Đào tạo và Thông tin Dầu khí (CPTI) - Viện Dầu khí Việt Nam
- Các công ty của Trung Quốc gia tăng vốn góp tại Santos
- Eni bắt đầu khai thác khí tại dự án Jangkrik Complex ngoài khơi Indonesia
- Mỹ gia tăng số lượng giàn khoan tại Vịnh Mexico
- BP buộc tội cựu chuyên viên phân tích liên quan đến các bí mật thương mại
- Total có nguy cơ phá sản kế hoạch tìm kiếm dầu tại Brazil do san hô
- Petrobras thông báo danh mục thoái vốn đầu tư mới
- SLB phát triển dịch vụ công nghệ mới
- Saipem cung cấp dịch vụ EPCI cho dự án phát triển mỏ Liza
- Eni xây dựng nhà máy lọc dầu tại Nigeria
- Esso Australia hoàn thành xây dựng nhà máy xử lý khí ở bang Victoria
- TGS, PGS mở rộng ngân hàng dữ liệu địa chấn cho khu vực ngoài khơi Newfoundland
- Campuchia khởi công xây dựng nhà máy lọc dầu đầu tiên

Dầu lửa trong cuộc khủng hoảng Syria
- Venezuela: Nguy cơ tái cấu trúc nợ bất thành
- Bộ trưởng Dầu mỏ Iran bảo vệ thỏa thuận dầu khí với Total
- Bức tranh dầu thô 2014
- Dự án Dòng chảy phương Nam của Gazprom đang bị EU làm khó?
- Giá dầu thế giới biến động như thế nào khi Iran "tái xuất"?
- Trung Quốc vô phương trả nợ cho Iran?
- Báo Mỹ vạch trần cách nhập dầu Iran của Trung Quốc
- Cuộc cạnh tranh giữa 2 “người khổng lồ” Gazprom và Rosneft