Trái ngọt từ tái cơ cấu

09:12 | 03/10/2016

364 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Đề án 254 đã “truyền lửa” để mỗi TCTD dù đang ở xuất phát điểm khác nhau, gặp phải những vấn đề nội tại không giống nhau nhưng đều phải quyết tâm tái cơ cấu lại mình. Qua đó, đóng góp vào quỹ đạo phát triển chung của hệ thống. Khi quỹ đạo vận hành trơn tru, thì việc nảy hoa, kết trái ở mỗi NH là điều nhìn thấy trước.

Nhà đầu tư ngoại sở hữu cổ phần ngân hàng Việt

Vietcombank và TPBank đã bán cổ phần thành công cho một số quỹ đầu tư nước ngoài. Đây là hai điển hình cho thấy những NH tái cơ cấu lành mạnh, có chiến lược phát triển dài hạn sẽ thu hút NĐT nước ngoài. Đây cũng là minh chứng cho tiến trình tái cơ cấu theo Đề án 254 giai đoạn 2011-2015 là đúng hướng và đã mang lại những kết quả tích cực.

Nhớ 3 năm về trước, trước các đại hội cổ đông và báo giới, nhiều vị lãnh đạo ngân hàng đã bộc lộ ý đồ tìm kiếm NĐT chiến lược nước ngoài, sau đó liên tục có các cuộc gặp gỡ, thăm dò tìm kiếm… nhưng cả năm trôi qua, vẫn chưa thấy thương vụ nào xuất hiện.

Nhiều luận giải, bình luận, phân tích cho hiện tượng “đỏ mắt tìm NĐT chiến lược” được đưa ra: thị trường toàn cầu vẫn khó khăn, vấn đề minh bạch của các NH Việt vẫn là trở ngại, nợ xấu của các NH còn quá cao, hoạt động tái cơ cấu các TCTD chậm và chưa cho thấy dấu hiệu tích cực…

Thế rồi, các phát súng Vietcombank hay TPBank chợt nổ vang, trong cùng 1 tuần cuối tháng 8 vừa qua, thị trường liên tiếp đón nhận 2 tin vui: ngày 26/8, Tổ chức IFC (Nhóm Ngân hàng Thế giới) đã chính thức trở thành cổ đông với sở hữu 4,999% cổ phần tại TPBank khi ký kết gói đầu tư mua cổ phiếu ưu đãi có giá trị 403,105 tỷ đồng (khoảng 18,3 triệu USD). 3 ngày sau, Vietcombank cùng với Quỹ đầu tư quốc gia của Singapore (GIC) cũng đã ký bản thỏa thuận ghi nhớ theo đó GIC sẽ mua 7,73% cổ phần của nhà băng này.

tin nhap 20161003091050
IFC chính thức trở thành cổ đông của TPBank

“Việc hai NH TPBank và Vietcombank bán được cổ phần cho NĐT nước ngoài cho thấy điều mà chúng ta lo “ối giời ơi, chúng ta yếu quá, không ai người ta mua đâu” nay đã được xóa bỏ” - TS. Nguyễn Đức Kiên, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội nói. Ông cho rằng sự thành công của hai thương vụ TPBank và Vietcombank cho thấy Đề án 254 (Cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011 - 2015) về cơ bản đã thành công, tạo ra được những sản phẩm mà thị trường thấy hấp dẫn và chấp nhận.Điều này chứng tỏ sự quan tâm của các NĐT nước ngoài đối với các NH trong nước trong thời gian qua không phải không có, mà họ vẫn luôn để tâm và tìm hiểu. Và đến nay là thời điểm họ chốt giao dịch đó. Quan trọng hơn là các thương vụ này diễn ra vào thời điểm hệ thống NH Việt Nam đi qua chặng đường tái cơ cấu giai đoạn 2011-2015.

Đề án 254 đã “truyền lửa” để mỗi TCTD dù đang ở xuất phát điểm khác nhau, gặp phải những vấn đề nội tại không giống nhau nhưng đều phải quyết tâm tái cơ cấu lại mình. Qua đó, đóng góp vào quỹ đạo phát triển chung của hệ thống. Khi quỹ đạo vận hành trơn tru, thì việc nảy hoa, kết trái ở mỗi NH là điều nhìn thấy trước.

Nhắm đến quỹ ngoại nếu NH nội muốn hút đầu tư

Ngay sau “những phát” súng này, đã có những nhận định rằng một “làn sóng” bán vốn NH cho các đối tác ngoại lại bắt đầu được khởi động, nhưng “chưa thể nói sẽ trở thành xu hướng”, theo ông Nguyễn Xuân Thành, Giám đốc Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Vì trong bối cảnh thị trường tài chính, chứng khoán toàn cầu ảm đạm, thị trường Việt Nam vẫn tăng trưởng khá tốt thì các NĐT ngoại sẽ xem xét. Theo ông, khoản đầu tư này là nằm trong chiến lược đa dạng hóa rủi ro của họ và đối với họ, điều quan trọng là tình hình tài chính của những NH đó vững mạnh và có tiềm năng.

Tín hiệu tích cực ở đây là vẫn luôn có các NĐT nước ngoài quan tâm tìm kiếm cơ hội đầu tư ở Việt Nam và thị trường tài chính, NH Việt Nam nói chung, các NHTM trong nước nói riêng vẫn nằm trong tầm ngắm của các quỹ đầu tư nước ngoài. Nếu các NH trong nước có nhu cầu thu hút các NĐT nước ngoài thực sự, cùng với đó là thị trường vận hành ổn định, tiềm năng tăng trưởng tốt thì NĐT nước ngoài sớm muộn sẽ tham gia.

Nhân vấn đề này để trở lại câu chuyện tái cơ cấu, ông Thành cho rằng, một yếu tố then chốt để tái cấu trúc hệ thống NH là phải dùng tiền thật. TPBank là một ví dụ, họ đã dùng tiền thật để tự tái cơ cấu và thành công. Trong khi như trường hợp của Ngân hàng Xây dựng (VNCB), việc dùng tiền vay mượn để tăng vốn điều lệ, tái cơ cấu lại đem đến kết quả ngược lại. Và tiền thật ở đây chỉ đến ở dạng là tiền của tư nhân hoặc tiền của nhà nước. Sẽ không có cây đũa thần nào để niệm thần chú một cái là giúp NH khỏe mạnh được.

Các thương vụ NĐT nước ngoài bỏ vốn sở hữu các NH trong nước vừa qua cũng cho thấy một vấn đề đáng lưu ý. Đó là việc vốn bỏ vào chủ yếu đến từ các quỹ đầu tư. Ông Phạm Hồng Hải, CEO HSBC Việt Nam nêu ra một thực tế là các NH nước ngoài hiện nay rất ngại ngần khi mua cổ phần của các NH, không chỉ ở Việt Nam mà còn ở các nước khác, trừ trường hợp họ mua để nắm quyền chủ sở hữu 100% luôn.

Theo lý giải của ông Hải, theo Basel III, nếu một NH chỉ là cổ đông thiểu số (nắm cổ phần nhỏ ở một NH khác) thì phần vốn đầu tư đó sẽ không được tính vào vốn chủ sở hữu của NH trong báo cáo tài chính hợp nhất. Thay vì chỉ sở hữu một phần ở một NH trong nước thì nếu thấy thị trường tiềm năng, họ (các NH nước ngoài) sẽ xin thành lập NH 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam.

Vừa mới đây, CIMB Bank Berhad đã được trao giấy phép thành lập NH 100% vốn nước ngoài. Vậy là đếm nhanh trên thị trường Việt Nam đã có 7 NH 100% vốn nước ngoài đi vào hoạt động (chưa kể Woori Bank cũng đã được chấp thuận về nguyên tắc việc thành lập NH 100% vốn nước ngoài).

Trên thị trường cũng có tới vài chục chi nhánh, văn phòng đại diện NH nước ngoài tại Việt Nam mà rất có thể trong số đó sẽ tiếp tục có những NH xin thành lập NH 100% vốn nước ngoài mới. Những số liệu đó có thể dẫn chứng cho những nhận định của vị CEO HSBC Việt Nam.

Đỗ Lê

Thời báo Ngân hàng

  • top-right-banner-chuyen-muc-pvps
  • bidv-tiet-kiem-mua-vang-ron-rang-tai-loc
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • vietinbank

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 81,650 83,850 ▲200K
AVPL/SJC HCM 81,650 ▼50K 83,850 ▲150K
AVPL/SJC ĐN 81,650 ▼50K 83,850 ▲150K
Nguyên liệu 9999 - HN 75,000 76,100
Nguyên liệu 999 - HN 74,900 76,000
AVPL/SJC Cần Thơ 81,650 83,850 ▲200K
Cập nhật: 20/04/2024 14:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 74.800 76.800
TPHCM - SJC 81.800 83.800
Hà Nội - PNJ 74.800 76.800
Hà Nội - SJC 81.800 83.800
Đà Nẵng - PNJ 74.800 76.800
Đà Nẵng - SJC 81.800 83.800
Miền Tây - PNJ 74.800 76.800
Miền Tây - SJC 82.100 ▲100K 84.000 ▲200K
Giá vàng nữ trang - PNJ 74.800 76.800
Giá vàng nữ trang - SJC 81.800 83.800
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 74.800
Giá vàng nữ trang - SJC 81.800 83.800
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn PNJ (24K) 74.800
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 24K 74.700 75.500
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 18K 55.380 56.780
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 14K 42.920 44.320
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 10K 30.160 31.560
Cập nhật: 20/04/2024 14:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 7,475 ▲10K 7,680 ▲10K
Trang sức 99.9 7,465 ▲10K 7,670 ▲10K
NL 99.99 7,470 ▲10K
Nhẫn tròn k ép vỉ T.Bình 7,450 ▲10K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 7,540 ▲10K 7,710 ▲10K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 7,540 ▲10K 7,710 ▲10K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 7,540 ▲10K 7,710 ▲10K
Miếng SJC Thái Bình 8,200 ▲10K 8,390 ▲20K
Miếng SJC Nghệ An 8,200 ▲10K 8,390 ▲20K
Miếng SJC Hà Nội 8,200 ▲10K 8,390 ▲20K
Cập nhật: 20/04/2024 14:00
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 82,000 ▲200K 84,000 ▲200K
SJC 5c 82,000 ▲200K 84,020 ▲200K
SJC 2c, 1C, 5 phân 82,000 ▲200K 84,030 ▲200K
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 74,800 76,700
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 74,800 76,800
Nữ Trang 99.99% 74,700 76,000
Nữ Trang 99% 73,248 75,248
Nữ Trang 68% 49,335 51,835
Nữ Trang 41.7% 29,345 31,845
Cập nhật: 20/04/2024 14:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 15,781.47 15,940.87 16,452.24
CAD 17,962.12 18,143.56 18,725.59
CHF 27,431.25 27,708.34 28,597.19
CNY 3,438.94 3,473.67 3,585.64
DKK - 3,552.42 3,688.45
EUR 26,307.40 26,573.13 27,749.81
GBP 30,708.07 31,018.25 32,013.29
HKD 3,165.97 3,197.95 3,300.53
INR - 302.93 315.05
JPY 160.50 162.12 169.87
KRW 15.82 17.58 19.18
KWD - 82,281.90 85,571.24
MYR - 5,255.57 5,370.18
NOK - 2,249.33 2,344.82
RUB - 257.39 284.93
SAR - 6,760.49 7,030.75
SEK - 2,259.94 2,355.88
SGD 18,152.89 18,336.25 18,924.46
THB 609.62 677.36 703.30
USD 25,133.00 25,163.00 25,473.00
Cập nhật: 20/04/2024 14:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Vietinbank
AUD 16,001 16,021 16,621
CAD 18,177 18,187 18,887
CHF 27,419 27,439 28,389
CNY - 3,442 3,582
DKK - 3,542 3,712
EUR #26,237 26,447 27,737
GBP 30,905 30,915 32,085
HKD 3,117 3,127 3,322
JPY 160.25 160.4 169.95
KRW 16.3 16.5 20.3
LAK - 0.7 1.4
NOK - 2,228 2,348
NZD 14,723 14,733 15,313
SEK - 2,253 2,388
SGD 18,116 18,126 18,926
THB 637.47 677.47 705.47
USD #25,150 25,150 25,473
Cập nhật: 20/04/2024 14:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,170.00 25,172.00 25,472.00
EUR 26,456.00 26,562.00 27,742.00
GBP 30,871.00 31,057.00 32,013.00
HKD 3,176.00 3,189.00 3,292.00
CHF 27,361.00 27,471.00 28,313.00
JPY 160.49 161.13 168.45
AUD 15,933.00 15,997.00 16,486.00
SGD 18,272.00 18,345.00 18,880.00
THB 671.00 674.00 701.00
CAD 18,092.00 18,165.00 18,691.00
NZD 14,693.00 15,186.00
KRW 17.52 19.13
Cập nhật: 20/04/2024 14:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25245 25295 25470
AUD 16131 16181 16583
CAD 18297 18347 18753
CHF 27805 27855 28267
CNY 0 3479 0
CZK 0 1020 0
DKK 0 3540 0
EUR 26851 26901 27412
GBP 31459 31509 31976
HKD 0 3140 0
JPY 162.71 163.21 167.75
KHR 0 5.6713 0
KRW 0 17.3 0
LAK 0 1.0396 0
MYR 0 5440 0
NOK 0 2260 0
NZD 0 14795 0
PHP 0 385 0
SEK 0 2360 0
SGD 18528 18528 18889
THB 0 649.9 0
TWD 0 779 0
XAU 8200000 8200000 8370000
XBJ 6000000 6000000 6550000
Cập nhật: 20/04/2024 14:00