Tăng trưởng kinh tế năm 2020 sẽ dưới 4%

18:56 | 21/07/2020

207 lượt xem
|
(PetroTimes) - Ngày 21/7, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) đã tổ chức Tọa đàm "Công bố Báo cáo Kinh tế vĩ mô quý II và sáu tháng đầu năm 2020".

Tham dự buổi tọa đàm có PGS.TS Phạm Thế Anh - Kinh tế trưởng, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách; TS Nguyễn Đức Thành - Cố vấn trưởng, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách; TS. Nguyễn Trí Hiếu - Chuyên gia Tài chính Ngân hàng; TS Cấn Văn Lực - Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV, Giám đốc Viện đào tạo và Nghiên cứu BIDV; PGS.TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo - Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

tang truong kinh te nam 2020 se duoi 4
PGS.TS Phạm Thế Anh tóm tắt báo cáo Kinh tế vĩ mô quý II và 6 tháng đầu năm 2020 của VEPR.

Tại buổi tọa đàm, các chuyên gia kinh tế cùng các khách mời đã phân tích và đánh giá cụ thể về các vấn đề nền kinh tế quốc gia đang phải đối phó để vực dậy đà phát triển. Đáng chú ý, VEPR đã đưa ra hai kịch bản tăng trưởng năm 2020 với mức cao nhất là 3,8% và thấp nhất khoảng 2,2%.

Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, PGS.TS Phạm Thế Anh cho rằng, nền kinh tế Việt Nam gắn liền với kinh tế thế giới, các vấn đề nội tại trong điều hành, thúc đẩy nền kinh tế (giải ngân đầu tư công, các gói hỗ trợ còn chậm) khiến tình hình kinh tế năm 2020 không mấy sáng sủa.

Theo đó, do dịch Covid-19, các nền kinh tế lớn trên thế giới đều chịu ảnh hưởng nặng nề, đa số có mức tăng trưởng quý 1 âm so với cùng kỳ năm 2019. Đại dịch gần như làm tê liệt hoàn toàn hoạt động sản xuất kinh doanh tại nước Mỹ trong tháng Tư. Việc đại dịch có thể bùng phát mạnh trở lại vào mùa thu và đông sẽ gây nhiều trở ngại cho nền sản xuất trong thời gian còn lại của năm 2020 hoặc sang năm 2021.

Các nền kinh tế của châu Âu đang phải đối mặt với các vấn đề nghiêm trọng liên quan đến tỷ lệ thất nghiệp gia tăng và sản xuất bị thu hẹp. Toàn bộ nền kinh tế Nhật Bản suy giảm mạnh trong nửa đầu năm sau những khó khăn đã tích lũy từ cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung. Kinh tế Trung Quốc trong quý 1 ghi nhận mức tăng trưởng âm và ảm đạm trong nửa đầu năm, khiến các nhà chức trách của nước này phải từ bỏ mục tiêu tăng trưởng cho năm 2020.

Tương tự với các nền kinh tế phát triển, trong quý 1/2020, tăng trưởng của nhóm nước ASEAN-5 tiếp tục suy giảm. Kinh tế Phillipines suy giảm, xuống mức âm 0,1%. Tăng trưởng kinh tế Thái Lan giảm mạnh xuống mức âm 1,8% chủ yếu do ngành du lịch tê liệt. Kinh tế Malaysia tăng trưởng thấp, chỉ đạt 0,7%. Indonesia tăng trưởng 3%, suy giảm so với các quý trước nhưng vẫn là mức ấn tượng so với tình hình chung của khu vực và thế giới.

Các chuyên gia của VEPR cho rằng, triển vọng kinh tế Việt Nam trong năm 2020 phụ thuộc vào khả năng khống chế bệnh dịch không chỉ trong nước mà còn trên thế giới. Những yếu tố có thể hỗ trợ cho tăng trưởng trong phần còn lại của năm bao gồm kỳ vọng về triển vọng kinh tế do việc hoàn tất ký kết Hiệp định thương mại tự do và bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và EU (EVFTA và IPA) đem lại.

tang truong kinh te nam 2020 se duoi 4
Các chuyên gia tại buổi tọa đàm.

Đặc biệt là tiến độ giải ngân và thi công các dự án đầu tư công trọng điểm được đẩy nhanh như mong đợi; chi phí nguyên nhiên vật liệu duy trì ở mức thấp do suy giảm nhu cầu tiêu thụ và sản xuất; làn sóng dịch chuyển đầu tư nhằm phân tán rủi ro từ thương chiến Mỹ - Trung và tận dụng các ưu đãi đầu tư tại Việt Nam; môi trường vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm soát được ở mức trung bình, tạo điều kiện tốt cho việc thực thi các chính sách hỗ trợ tăng trưởng mới có thể vực dậy tốc độ phục hồi kinh tế quốc gia.

Tuy vậy, Việt Nam cũng đang gặp nhiều rủi ro và thách thức trong một môi trường kinh tế thế giới bất ổn và tương lai bất trắc. Sự tái bùng phát của Covid-19 tại nhiều nước đi kèm với các biện pháp phong tỏa kéo dài thời gian đứt gãy của chuỗi cung ứng; xung đột địa chính trị giữa các nước lớn có thể khiến một nền kinh tế có độ mở lớn như Việt Nam đối diện những rủi ro bất ngờ.

Bên cạnh đó, điểm yếu của kinh tế Việt Nam còn đến từ các rủi ro nội tại như mất cân đối tài khóa lớn, tốc độ và mức độ đầu tư phát triển, đặc biệt là hạ tầng, bị chững lại; sức khỏe hệ thống ngân hàng - tài chính tuy dần được củng cố nhưng còn dễ tổn thương; sự phụ thuộc nặng nề của tăng trưởng vào khu vực FDI và thiếu tự chủ công nghệ và nguyên liệu; chất lượng lao động thấp; hiệu quả đầu tư công thấp và tình trạng nhũng nhiễu của bộ máy công quyền còn nặng nề; tiến trình cổ phần hóa DNNN bị ngưng trệ, môi trường và thể chế kinh doanh chất lượng còn thấp.

Cân nhắc những yếu tố tích cực cũng như tiêu cực đang tác động đối với kinh tế Việt Nam hiện nay, PGS.TS Phạm Thế Anh đưa ra các dự báo về tăng trưởng và lạm phát theo các kịch bản khác nhau về tình hình phòng chống bệnh dịch. Cụ thể, với việc gỡ bỏ phong tỏa xã hội sớm hơn dự kiến (từ cuối tháng Tư so với dự kiến cuối tháng Năm trước đây), mức dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam được nâng lên so với các dự báo trước. Theo đó, khả năng cao nền kinh tế sẽ đạt mức tăng trưởng 3,8% trong cho cả năm 2020. Ở một khả năng thấp hơn, nền kinh tế có thể chỉ tăng trưởng 2,2% do những diễn biến bất lợi của bệnh dịch.

Thành Công

tang truong kinh te nam 2020 se duoi 4

Cách nào để thúc “con ngựa tiêu dùng” trong cỗ xe tam mã tăng trưởng tăng tốc?
tang truong kinh te nam 2020 se duoi 4

Phục hồi kinh tế bằng giải pháp chưa từng có tiền lệ
tang truong kinh te nam 2020 se duoi 4

GDP tăng thấp nhất lịch sử thống kê, chứng khoán “nhuốm đỏ” cả 3 sàn
tang truong kinh te nam 2020 se duoi 4

GDP 6 tháng đầu năm tăng thấp nhất trong gần 1 thập niên qua
tang truong kinh te nam 2020 se duoi 4

Hai kịch bản chưa từng có tiền lệ “vực dậy” kinh tế Việt Nam năm 2020

  • bidv-tiet-kiem-mua-vang-ron-rang-tai-loc
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • vietinbank

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 79,800 ▲500K 81,800 ▲500K
AVPL/SJC HCM 79,800 ▲500K 81,800 ▲500K
AVPL/SJC ĐN 79,800 ▲500K 81,800 ▲500K
Nguyên liệu 9999 - HN 67,350 ▲50K 67,850 ▲50K
Nguyên liệu 999 - HN 67,250 ▲50K 67,750 ▲50K
AVPL/SJC Cần Thơ 79,800 ▲500K 81,800 ▲500K
Cập nhật: 19/03/2024 11:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 67.500 ▲200K 68.700 ▲200K
TPHCM - SJC 79.900 ▲500K 81.900 ▲500K
Hà Nội - PNJ 67.500 ▲200K 68.700 ▲200K
Hà Nội - SJC 79.900 ▲500K 81.900 ▲500K
Đà Nẵng - PNJ 67.500 ▲200K 68.700 ▲200K
Đà Nẵng - SJC 79.900 ▲500K 81.900 ▲500K
Miền Tây - PNJ 67.500 ▲200K 68.700 ▲200K
Miền Tây - SJC 79.900 ▲500K 81.900 ▲500K
Giá vàng nữ trang - PNJ 67.500 ▲200K 68.700 ▲200K
Giá vàng nữ trang - SJC 79.900 ▲500K 81.900 ▲500K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 67.500 ▲200K
Giá vàng nữ trang - SJC 79.900 ▲500K 81.900 ▲500K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn PNJ (24K) 67.500 ▲200K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 24K 67.400 ▲200K 68.200 ▲200K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 18K 49.900 ▲150K 51.300 ▲150K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 14K 38.650 ▲120K 40.050 ▲120K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 10K 27.120 ▲80K 28.520 ▲80K
Cập nhật: 19/03/2024 11:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 6,725 ▲20K 6,880 ▲20K
Trang sức 99.9 6,715 ▲20K 6,870 ▲20K
NT, 3A, ĐV Thái Bình 6,790 ▲20K 6,910 ▲20K
NT, 3A, ĐV Nghệ An 6,790 ▲20K 6,910 ▲20K
NT, 3A, ĐV Hà Nội 6,790 ▲20K 6,910 ▲20K
NL 99.99 6,720 ▲20K
Nhẫn tròn ko ép vỉ TB 6,720 ▲20K
Miếng SJC Thái Bình 7,990 ▲35K 8,180 ▲40K
Miếng SJC Nghệ An 7,990 ▲35K 8,180 ▲40K
Miếng SJC Hà Nội 7,990 ▲35K 8,180 ▲40K
Cập nhật: 19/03/2024 11:00
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 79,900 ▲500K 81,900 ▲500K
SJC 5c 79,900 ▲500K 81,920 ▲500K
SJC 2c, 1C, 5 phân 79,900 ▲500K 81,930 ▲500K
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 67,500 ▲250K 68,700 ▲250K
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 67,500 ▲250K 68,800 ▲250K
Nữ Trang 99.99% 67,400 ▲250K 68,200 ▲250K
Nữ Trang 99% 66,025 ▲248K 67,525 ▲248K
Nữ Trang 68% 44,531 ▲170K 46,531 ▲170K
Nữ Trang 41.7% 26,592 ▲104K 28,592 ▲104K
Cập nhật: 19/03/2024 11:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 15,786.10 15,945.55 16,457.81
CAD 17,795.56 17,975.31 18,552.78
CHF 27,133.26 27,407.34 28,287.82
CNY 3,347.28 3,381.09 3,490.24
DKK - 3,537.69 3,673.32
EUR 26,186.52 26,451.03 27,623.56
GBP 30,644.88 30,954.42 31,948.85
HKD 3,081.01 3,112.13 3,212.11
INR - 297.18 309.08
JPY 160.75 162.37 170.14
KRW 15.98 17.76 19.37
KWD - 80,217.05 83,427.61
MYR - 5,179.04 5,292.23
NOK - 2,273.41 2,370.03
RUB - 257.25 284.79
SAR - 6,573.17 6,836.25
SEK - 2,320.49 2,419.11
SGD 17,990.91 18,172.63 18,756.44
THB 606.92 674.35 700.21
USD 24,540.00 24,570.00 24,890.00
Cập nhật: 19/03/2024 11:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Vietinbank
AUD 15,973 16,073 16,523
CAD 18,012 18,112 18,662
CHF 27,384 27,489 28,289
CNY - 3,394 3,504
DKK - 3,555 3,685
EUR #26,418 26,453 27,713
GBP 31,072 31,122 32,082
HKD 3,086 3,101 3,236
JPY 162.18 162.18 170.13
KRW 16.69 17.49 20.29
LAK - 0.89 1.25
NOK - 2,280 2,360
NZD 14,784 14,834 15,351
SEK - 2,320 2,430
SGD 18,011 18,111 18,711
THB 634.2 678.54 702.2
USD #24,474 24,554 24,894
Cập nhật: 19/03/2024 11:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 24,550.00 24,560.00 24,880.00
EUR 26,323.00 26,429.00 27,594.00
GBP 30,788.00 30,974.00 31,925.00
HKD 3,099.00 3,111.00 3,212.00
CHF 27,288.00 27,398.00 28,260.00
JPY 161.63 162.28 169.90
AUD 15,895.00 15,959.00 16,446.00
SGD 18,115.00 18,188.00 18,730.00
THB 669.00 672.00 700.00
CAD 17,917.00 17,989.00 18,522.00
NZD 14,768.00 15,259.00
KRW 17.70 19.32
Cập nhật: 19/03/2024 11:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 24518 24568 24983
AUD 16010 16060 16466
CAD 18054 18104 18513
CHF 27620 27670 28088
CNY 0 3399 0
CZK 0 1020 0
DKK 0 3490 0
EUR 26623 26673 27181
GBP 31254 31304 31762
HKD 0 3115 0
JPY 163.63 164.13 168.68
KHR 0 5.6713 0
KRW 0 18.4 0
LAK 0 1.0255 0
MYR 0 5337 0
NOK 0 2330 0
NZD 0 14824 0
PHP 0 370 0
SEK 0 2360 0
SGD 18303 18303 18664
THB 0 646.6 0
TWD 0 777 0
XAU 7970000 7970000 8120000
XBJ 6000000 6000000 6550000
Cập nhật: 19/03/2024 11:00