Cùng với FDI, thế và lực của nền kinh tế đã sang trang

07:00 | 03/09/2018

302 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - “Chính phủ Việt Nam chủ trương không còn thu hút đầu tư nước ngoài bằng mọi giá. Thay vào đó sẽ đẩy mạnh thu hút đầu tư theo hướng chọn lọc hơn. Đó cần là những doanh nghiệp có công nghệ tốt, có nền quản trị hiện đại, thân thiện với môi trường, sẵn sàng kết nối cùng doanh nghiệp trong nước và phù hợp quá trình tái cơ cấu kinh tế của Việt Nam”.
cung voi fdi the va luc cua nen kinh te da sang trang
Ảnh minh hoạ

Đó là phát biểu của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ tại Diễn đàn M&A Việt Nam ngày 8/8/2018 tại TPHCM.

Bước nhảy vọt của nền kinh tế

Sau khi Luật Đầu tư nước ngoài ra đời vào cuối năm 1987, thời đại mới cùng sự gia nhập của dòng vốn FDI đã mang tới cho kinh tế Việt Nam bước tiến dài. Sau 30 năm kể từ lúc đón nhận dự án FDI đầu tiên, Việt Nam đã chuyển từ một quốc gia có GDP đầu người chỉ 100 USD/năm (1989) trở thành nơi có GDP bình quân 2.400 USD/năm, và chính thức là đối tác chiến lược quan trọng của nhiều nền kinh tế lớn, có tiếng nói và vị thế nhất định trên trường thế giới.

Theo ông Nguyễn Xuân Thành, Giám đốc Phát triển Đại học Fulbright Việt Nam, tỷ lệ giải ngân của FDI tại Việt Nam hiện đạt mức 7-8% GDP - con số gần như đã cao nhất thế giới!

Còn đánh giá của PGS.TS Trần Hoàng Ngân - thành viên Tổ Tư vấn Kinh tế Thủ tướng - lại cho thấy nhờ có thêm dòng FDI mà Việt Nam đã đạt tới mức tăng trưởng bình quân khoảng 6,6%/năm trong suốt 30 năm qua. Trong đó, đóng góp của khu vực FDI chiếm khoảng 20% GDP. Điều quan trọng hơn cả là dòng vốn này đã kéo theo sự nhập cuộc tích cực của các thành phần kinh tế khác trong nước.

Hiện FDI đang đóng góp 24% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, chiếm khoảng 70% kim ngạch xuất khẩu và hơn 50% sản lượng công nghiệp chế biến chế tạo. Xuất khẩu lớn đã giúp cán cân vãng lai Việt Nam cải thiện đáng kể. Các nhà điều hành chính sách vì vậy đã thuận lợi hơn rất nhiều khi điều tiết các yếu tố vĩ mô như lạm phát, tỷ giá, lãi suất…

Chuyên gia Kinh tế Phạm chi Lan cũng tin rằng FDI đã giúp Việt Nam trở thành cứ điểm sản xuất hàng đầu của thế giới về dệt may, da giày, đồ gỗ; kết nối kinh tế Việt Nam với thị trường các nước, khiến thế và lực Việt Nam “nặng ký” hơn khi hội nhập với các cộng đồng kinh tế quốc tế như ASEAN, WTO, hay các FTAs.

Bên cạnh những ảnh hưởng có thể định lượng, FDI còn tạo ra lan tỏa vô hình tới toàn bộ gương mặt văn minh và đô thị Việt Nam, gián tiếp nâng tầm mức sống và trình độ dân trí.

Thực vậy, tại TPHCM, đầu tàu kinh tế của cả nước, nếu như năm 1992, khối doanh nghiệp FDI chỉ đóng góp hơn 15 tỷ đồng vào thu ngân sách của Thành phố với tỷ lệ khiêm tốn 0,6% thì đến năm 2016, con số này đã lên 16,3%.

Đối mặt với nghịch lý

Dù vậy, bức tranh của kinh tế Việt Nam khi “pha” thêm “màu sắc” của FDI không phải lúc nào cũng phủ đầy gam màu tươi sáng. Theo GS Andreas Hauskrecht từ Đại học Indiana (Mỹ), thành viên nhóm Sáng kiến Việt Nam, dù không thể phủ nhận vai trò của FDI trong những thành tựu kinh tế của Việt Nam đến nay nhưng “ngay lúc này có thể thấy, một cách tương đối thì khu vực FDI chỉ dịch chuyển rất ít hiểu biết và công nghệ của họ cho khối doanh nghiệp trong nước. Vì vậy tác động lên nền kinh tế Việt Nam bị hạn chế đi rất nhiều”.

Thế nên vẫn còn đó nghịch lý kiểu như: Có những nhà máy FDI nắm giữ công nghệ thế hệ tiên tiến nhất nhưng tại Việt Nam, nhà máy ấy chỉ dành để đảm đương các khâu lắp ráp đơn giản với giá trị gia tăng thấp. Do đó giá trị của sản phẩm làm ra nằm hầu hết ở các linh kiện, cấu kiện đầu vào được nhập khẩu. Và chỉ là lắp ráp giản đơn nên trình độ nhân lực cũng chỉ được đòi hỏi ở bậc phổ thông trung học. Vì vậy, dù trải qua nhiều năm làm việc, đội ngũ những người lao động tại đây hầu như không tích lũy thêm được kiến thức chuyên môn nào về công nghệ…

Lẽ tất nhiên trong những ngày đầu mở cửa, chuyện một nền kinh tế bị tụt hậu, đang khát vốn đầu tư, mới thoát khỏi siêu lạm phát và bắt đầu làm quen với cơ chế thị trường lại đòi hỏi dòng FDI với hàm lượng công nghệ cao và sức lan tỏa lớn gần như là điều phi thực tế. Dù tỷ lệ nội địa hóa ở nhiều doanh nghiệp nước ngoài đã tăng mạnh trong các năm gần đây (VD: SamSung đã tăng tỷ lệ nội địa hóa từ mức 34% năm 2014 lên mức 51% vào năm 2017) nhưng một số chuyên gia kinh tế cho rằng trên bình diện chung, tính kết nối và chuyển giao công nghệ của khối doanh nghiệp nước ngoài cho các thành phần kinh tế khác đến nay vẫn còn hạn chế, tương tự như nhiều thập kỷ trước.

Nhiều doanh nghiệp nước ngoài khi vào Việt Nam đã có sẵn hệ sinh thái cho riêng mình hoặc cũng chỉ muốn gây dựng chuỗi giá trị với các ưu tiên cho doanh nghiệp có cùng nơi “chôn rau cắt rốn”.

Ngoài ra, cũng có nhiều doanh nghiệp nội địa tuy đáp ứng được tiêu chuẩn gia nhập chuỗi giá trị rất khe khắt của FDI nhưng trước yêu cầu phải thay đổi liên tục về công nghệ, kiểu dáng thương mại của sản phẩm cũng khó lòng trụ vững. Ở các doanh nghiệp liên doanh, không phải lúc nào các bên cũng “cơm lành canh ngọt”, có những trường hợp nhiều năm kinh doanh bết bát khiến cho phía Việt Nam đành chọn con đường thoái vốn để “cắt lỗ”.

Nắn chỉnh dòng FDI

Vậy làm sao để hóa giải các nghịch lý trên?

Tại Diễn đàn M&A thường niên hồi tháng 8 vừa qua, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã thẳng thắn nêu rõ quan điểm “nắn chỉnh” dòng FDI trước đông đảo giới đầu tư nước ngoài rằng “Chính phủ Việt Nam chủ trương không còn thu hút đầu tư nước ngoài bằng mọi giá. Thay vào đó sẽ đẩy mạnh thu hút đầu tư theo hướng chọn lọc hơn. Đó cần là những doanh nghiệp có công nghệ tốt, có nền quản trị hiện đại, thân thiện với môi trường, sẵn sàng kết nối cùng doanh nghiệp trong nước và phù hợp quá trình tái cơ cấu kinh tế của Việt Nam”.

Nói về việc thu hút FDI trong thời gian tới, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan góp ý, đối với những dự án hứa hẹn vốn lớn như luyện thép, hóa dầu - nơi hàm chứa nhiều rủi ro về môi trường và thách thức tiêu tốn năng lượng - hoặc dự án có thể gây ra hệ quả ngoài tầm kiểm soát về xã hội, văn hóa như đầu tư casiono… thì đã đến lúc không nên cho được hưởng ưu đãi.

PGS. TS Lê Hoài Quốc - Trưởng Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TPHCM, cho rằng khi doanh nghiệp nội có thể đảm đương đầu vào cho nhà đầu tư ngoại thì hiện tượng chuyển giá thông qua nhập khẩu hàng hóa cho sản xuất tại doanh nghiệp FDI sẽ bị hạn chế đáng kể.

Ngoài ra, để chính sách “nắn chỉnh” dòng FDI hiệu quả hơn, suy nghĩ và hành động của tất cả các chính quyền địa phương, các bộ ngành cũng cần phải đồng lòng, thống nhất. “Làm sao đó phải là rào cản kỹ thuật chung cho toàn quốc khi thu hút đầu tư chứ Bình Dương ‘bỏ’ mà chỗ khác ‘nhận’ theo kiểu cứ tặc lưỡi ‘có còn hơn không’ thì bao giờ mới khá được?”, Bí thư Tỉnh ủy Bình Dương Trần Văn Nam tâm tư thêm.

Theo Báo điện tử Chính phủ

cung voi fdi the va luc cua nen kinh te da sang trang Tính đến 15/8, cán cân thương mại khối FDI thặng dư 17,13 tỷ USD
cung voi fdi the va luc cua nen kinh te da sang trang Hàng trăm tỷ USD vốn FDI: Chủ yếu công nghệ thấp, tập trung khai thác tài nguyên
cung voi fdi the va luc cua nen kinh te da sang trang Kinh nghiệm quốc tế về chuyển giá và bài học cho Việt Nam

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 118,900 ▲200K 120,900 ▲200K
AVPL/SJC HCM 118,900 ▲200K 120,900 ▲200K
AVPL/SJC ĐN 118,900 ▲200K 120,900 ▲200K
Nguyên liệu 9999 - HN 10,850 ▲30K 11,270 ▲30K
Nguyên liệu 999 - HN 10,840 ▲30K 11,260 ▲30K
Cập nhật: 03/07/2025 11:45
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 114.800 ▲300K 117.400 ▲400K
TPHCM - SJC 118.900 ▲200K 120.900 ▲200K
Hà Nội - PNJ 114.800 ▲300K 117.400 ▲400K
Hà Nội - SJC 118.900 ▲200K 120.900 ▲200K
Đà Nẵng - PNJ 114.800 ▲300K 117.400 ▲400K
Đà Nẵng - SJC 118.900 ▲200K 120.900 ▲200K
Miền Tây - PNJ 114.800 ▲300K 117.400 ▲400K
Miền Tây - SJC 118.900 ▲200K 120.900 ▲200K
Giá vàng nữ trang - PNJ 114.800 ▲300K 117.400 ▲400K
Giá vàng nữ trang - SJC 118.900 ▲200K 120.900 ▲200K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 114.800 ▲300K
Giá vàng nữ trang - SJC 118.900 ▲200K 120.900 ▲200K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 114.800 ▲300K
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 114.800 ▲300K 117.400 ▲400K
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 114.800 ▲300K 117.400 ▲400K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 114.100 ▲200K 116.600 ▲200K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 113.980 ▲200K 116.480 ▲200K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 113.270 ▲200K 115.770 ▲200K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 113.030 ▲190K 115.530 ▲190K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 80.100 ▲150K 87.600 ▲150K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 60.860 ▲120K 68.360 ▲120K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 41.160 ▲90K 48.660 ▲90K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 104.410 ▲190K 106.910 ▲190K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 63.780 ▲130K 71.280 ▲130K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 68.440 ▲130K 75.940 ▲130K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 71.940 ▲140K 79.440 ▲140K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 36.380 ▲80K 43.880 ▲80K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 31.130 ▲70K 38.630 ▲70K
Cập nhật: 03/07/2025 11:45
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 11,270 ▲40K 11,720 ▲40K
Trang sức 99.9 11,260 ▲40K 11,710 ▲40K
NL 99.99 10,845 ▲30K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 10,845 ▲30K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,480 ▲40K 11,780 ▲40K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,480 ▲40K 11,780 ▲40K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,480 ▲40K 11,780 ▲40K
Miếng SJC Thái Bình 11,890 ▲20K 12,090 ▲20K
Miếng SJC Nghệ An 11,890 ▲20K 12,090 ▲20K
Miếng SJC Hà Nội 11,890 ▲20K 12,090 ▲20K
Cập nhật: 03/07/2025 11:45

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16685 16954 17533
CAD 18748 19026 19640
CHF 32448 32831 33481
CNY 0 3570 3690
EUR 30268 30542 31571
GBP 34903 35296 36242
HKD 0 3208 3410
JPY 175 179 185
KRW 0 18 20
NZD 0 15594 16185
SGD 20034 20317 20844
THB 725 789 842
USD (1,2) 25944 0 0
USD (5,10,20) 25984 0 0
USD (50,100) 26013 26047 26345
Cập nhật: 03/07/2025 11:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 26,006 26,006 26,345
USD(1-2-5) 24,966 - -
USD(10-20) 24,966 - -
GBP 35,240 35,335 36,205
HKD 3,277 3,287 3,383
CHF 32,682 32,783 33,576
JPY 178.79 179.11 186.51
THB 771.59 781.12 835
AUD 16,926 16,987 17,449
CAD 18,948 19,009 19,552
SGD 20,168 20,231 20,895
SEK - 2,700 2,791
LAK - 0.93 1.29
DKK - 4,068 4,205
NOK - 2,552 2,639
CNY - 3,607 3,701
RUB - - -
NZD 15,539 15,683 16,127
KRW 17.78 18.54 19.99
EUR 30,438 30,463 31,676
TWD 818.91 - 989.76
MYR 5,794.27 - 6,532.09
SAR - 6,865.72 7,220.09
KWD - 83,528 88,733
XAU - - -
Cập nhật: 03/07/2025 11:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,990 26,000 26,340
EUR 30,297 30,419 31,549
GBP 35,093 35,234 36,229
HKD 3,269 3,282 3,387
CHF 32,480 32,610 33,546
JPY 178.05 178.77 186.23
AUD 16,876 16,944 17,487
SGD 20,207 20,288 20,843
THB 787 790 826
CAD 18,926 19,002 19,536
NZD 15,673 16,183
KRW 18.49 20.32
Cập nhật: 03/07/2025 11:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 26030 26030 26345
AUD 16861 16961 17537
CAD 18933 19033 19584
CHF 32708 32738 33612
CNY 0 3622.9 0
CZK 0 1190 0
DKK 0 4120 0
EUR 30564 30664 31439
GBP 35220 35270 36391
HKD 0 3330 0
JPY 178.86 179.86 186.42
KHR 0 6.267 0
KRW 0 18.8 0
LAK 0 1.152 0
MYR 0 6400 0
NOK 0 2590 0
NZD 0 15714 0
PHP 0 438 0
SEK 0 2760 0
SGD 20202 20332 21063
THB 0 754.8 0
TWD 0 900 0
XAU 11600000 11600000 12070000
XBJ 10800000 10800000 12070000
Cập nhật: 03/07/2025 11:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 26,025 26,075 26,345
USD20 26,025 26,075 26,345
USD1 26,025 26,075 26,345
AUD 16,905 17,055 18,130
EUR 30,602 30,752 31,990
CAD 18,872 18,972 20,300
SGD 20,266 20,416 20,901
JPY 179.33 180.83 185.55
GBP 35,320 35,470 36,266
XAU 11,888,000 0 12,092,000
CNY 0 3,506 0
THB 0 789 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 03/07/2025 11:45