Cảnh báo công nghệ lạc hậu theo dòng vốn FDI Trung Quốc đang “sơ tán” sang Việt Nam

11:07 | 15/07/2019

333 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
TS Nguyễn Đức Thành nhận định chiến trạnh thương mại Mỹ Trung tăng cao và hiệp định CPTPP khiến Trung Quốc đầu tư ngày càng nhiều hơn vào Việt Nam. Nếu không chọn lọc, FDI Trung Quốc tiềm ẩn nhiều rủi ro về công nghệ cũ, môi trường, lao động… Điều này sẽ ảnh hưởng xấu đến quá trình cải cách thể chế của Việt Nam trong quá trình ký kết các FTA thế hệ mới.
Cảnh báo công nghệ lạc hậu theo dòng vốn FDI Trung Quốc đang “sơ tán” sang Việt Nam
Tăng trưởng vốn đầu tư từ khu vực FDI vào nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2019

Công nghệ lạc hậu theo dòng vốn FDI Trung Quốc “sơ tán” sang Việt Nam?

Thời điểm cách đây 2 tuần, ngày 30/6/2019, khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA), một FTA thế hệ mới giữa Việt Nam và 28 nước thành viên EU được ký kết sau 9 năm đàm phán, ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), từng nhận định: “Với việc ký kết hiệp định EVFTA, bên cạnh việc bảo đảm những nguyên tắc về tự do và công bằng thương mại, hai bên còn có tầm nhìn chung về phát triển bền vững.

Việt Nam đang hướng tới một thế hệ FDI mới chất lượng hơn, có công nghệ cao hơn, có GTGT lớn hơn, thân thiện với môi trường hơn. Hiệp định EVFTA là cơ hội để các doanh nghiệp EU thực hiện điều này”.

Cảnh báo công nghệ lạc hậu theo dòng vốn FDI Trung Quốc đang “sơ tán” sang Việt Nam
Ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI)

Song từ nay tới khi Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực, nền kinh tế Việt Nam đã và đang liên tục đón nhận dòng vốn FDI từ các quốc gia láng giềng, đặc biệt là Trung Quốc. Dòng vốn này hiện đang tập trung chủ yếu vào mảng lắp ráp, gia công.

Đây là một tín hiệu mà theo nhận định của ông Vũ Tiến Lộc, là bên cạnh những nhà đầu tư có sự dịch chuyển để hạn chế tác động của chiến tranh thương mại Mỹ Trung, bản thân Trung Quốc cũng đang có nhu cầu đầu tư ra bên ngoài nhằm thải loại các công nghệ cũ.

Ông Lộc dự báo: "Trung Quốc đang đứng trước yêu cầu phải đổi mới về công nghệ, tạo nên bước nhảy vọt để cạnh tranh. Do đó, họ buộc phải thay thế rất nhiều công nghệ. Các công nghệ này sẽ được đẩy sang các nước láng giềng và Việt Nam chắc chắn là nơi được tìm đến. Các doanh nghiệp trong nước vì thế phải rất lưu ý điều này.

Nếu các doanh nghiệp Việt Nam ôm những dây chuyền có công nghệ lạc hậu, Việt Nam sẽ không cạnh tranh được không chỉ trong việc xuất khẩu mà còn thua ngay trên sân nhà. Rõ ràng, áp lực cạnh tranh là rất lớn trong bối cảnh Trung Quốc muốn nâng cao công nghệ và diễn biến leo thang của chiến tranh thương mại Mỹ Trung”.

Cảnh báo công nghệ lạc hậu theo dòng vốn FDI Trung Quốc đang “sơ tán” sang Việt Nam

Báo cáo nghiên cứu mới đây của Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cũng cho thấy dòng vốn đầu tư nước ngoài Việt Nam đang tăng trưởng, nhưng thể hiện sự bất ổn qua các quý từ năm 2018 đến nay.

Theo TS. Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng VEPR, chiến tranh thương mại Mỹ Trung bắt đầu từ năm 2018 được hi vọng sẽ gia tăng dòng vốn vào Việt Nam nhưng thực tế không phản ánh điều đó. Trong 6 tháng đầu năm 2019, vốn FDI tăng 9,7%, tức cao hơn mức 8,5% của cùng kì năm 2018, nhưng chưa đuổi kịp được tốc độ của khu vực ngoài nhà nước. Tính đến cuối tháng 6/2019, 1.723 dự án cấp phép mới số, tăng 26,1%; vốn đăng ký đạt 7.411,8 triệu USD, giảm 37,2% về vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2018.

Trong đó, công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn là nơi thu hút FDI lớn nhất, chiếm 73,4% tổng vốn đăng ký cấp mới.

Cảnh báo công nghệ lạc hậu theo dòng vốn FDI Trung Quốc đang “sơ tán” sang Việt Nam
TS. Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng VEPR

Về đối tác, trong 6 tháng đầu năm Trung Quốc tiếp tục là nhà đầu tư lớn nhất với tổng số vốn đăng ký mới đạt 1.676,8 triệu USD. Các vị trí tiếp theo thuộc về Hàn Quốc với 1.239,2 triệu USD, Nhật Bản với 972 triệu USD, Hongkong với 920,8 triệu USD.

“Căng thẳng thương mại Mỹ Trung tăng cao và hiệp định CPTPP khiến Trung Quốc đang đầu tư ngày càng nhiều hơn vào Việt Nam, hiện tại tổng vốn đăng ký mới của riêng Trung Quốc đã chiếm 22,6% tổng vốn. Tuy nhiên, nếu không có chọn lọc, doanh nghiệp FDI Trung Quốc tiềm ẩn đem lại nhiều rủi ro về công nghệ cũ, tác động môi trường, điều kiện lao động… Điều này sẽ ảnh hưởng xấu đến quá trình cải cách thể chế của Việt Nam trong quá trình ký kết các FTA thế hệ mới”, TS. Nguyễn Đức Thành thông tin.

Điểm mạnh - yếu của kinh tế Việt Nam nhìn từ dòng vốn FDI Trung Quốc

Theo TS. Nguyễn Đức Thành, chiến tranh thương mại Mỹ Trung đã chỉ ra điểm mạnh và điểm yếu của kinh tế Việt Nam. Hiện tại, Việt Nam là nước ở tầm trung trong chuỗi sản xuất của khu vực và thế giới, do vậy, dù có sự dịch chuyển các nhà máy ra khỏi Trung Quốc, những công ty tốt nhất cũng không chọn Việt Nam.

"Các doanh nghiệp lớn của Mỹ, Nhật chuyển đến Malaysia, Thái Lan, Indonesia. Nguồn vốn tại Việt Nam cũng có tăng lên nhưng là từ các công ty tầm trung với công nghệ tương ứng", TS. Nguyễn Đức Thành nói.

TS. Nguyễn Đức Thành mang hàm ý: “Các nhà sản xuất trong khu vực cũng không đánh giá quá cao Việt Nam về mặt lao động, phát triển thị trường cũng như về thể chế”.

TS. Cấn Văn Lực cho biết, ông thường được các chuyên gia nước ngoài hỏi về khả năng hấp thụ dòng vốn của Việt Nam khi dòng vốn FDI vào Việt Nam tăng cao. Để hấp thụ được dòng vốn FDI, cần có 4 yếu tố:

Thứ nhất, là môi trường đầu tư. Việt Nam đã có quyết tâm cải thiện, có kết quả được quốc tế và cộng đồng trong nước ghi nhận, nhưng đâu đó vẫn có sự trì trệ.

Thứ hai là vấn đề cơ sở hạ tầng – một yếu tố quan trọng khi các nhà đầu tư quyết định dịch chuyển cơ sở sản xuất sang một nước khác.

“Không phải ngẫu nhiên mà nhiều nhà đầu tư Trung Quốc tìm hiểu Quảng Ninh, Hải Phòng. Những địa phương này có cơ sở hạ tầng tốt”, TS. Cấn Văn Lực nhận xét.

Yếu tố thứ ba và thứ tư, là điểm nghẽn lao động có kỹ năng và sự phát triển của công nghiệp hỗ trợ.

"Khi có sự dịch chuyển đầu tư từ Trung Quốc, Việt Nam có thể tiếp nhận được nhiều hơn và có quyền lựa chọn các nhà đầu tư. Tuy nhiên, vì những hạn chế của mình, Việt Nam đã không làm được điều này”.

Cảnh báo công nghệ lạc hậu theo dòng vốn FDI Trung Quốc đang “sơ tán” sang Việt Nam
TS. Võ Trí Thành

TS. Võ Trí Thành cho rằng dòng vốn FDI Trung Quốc “sơ tán” sang Việt Nam không phải là chuyện mới xảy ra.

"Từ nhiều năm nay đã có hiện tượng này do Trung Quốc có sự thay đổi về cấu trúc kinh tế và giá nhân công. Mặt khác, nhiều quốc gia đang đầu tư vào Trung Quốc cũng có sự biến đổi về chiến lược, tiến đến chính sách Trung Quốc + 1. Chiến tranh thương mại Mỹ Trung chỉ là một chất xúc tác", TS. Võ Trí Thành nói.

Theo ông Võ Trí Thành, Việt Nam đang bắt đầu giai đoạn thu hút FDI mới, từ số lượng chuyển sang chất lượng. Do vậy, nền kinh tế Việt Nam phải nhanh chóng thay đổi, có sự chọn lọc, gắn với chiến lược mới, để có sự phát triển như mong muốn.

Theo Dân Việt

Chủ tịch Asanzo gửi “thỉnh nguyện thư” than khóc vì đối tác ruồng bỏ
Vợ đại gia Novaland bất ngờ muốn chi cả trăm tỷ đồng để nắm cổ phần tập đoàn
Mai Phương Thuý khiến giới đầu tư trầm trồ khi hé lộ danh mục chứng khoán
Mai Phương Thuý bất ngờ “gây sốt” khi cổ phiếu VCB liên tục lập đỉnh giá
Sốc với mức tăng “hoa mắt, chóng mặt” của một cổ phiếu!

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 118,600 ▼400K 120,600 ▼400K
AVPL/SJC HCM 118,600 ▼400K 120,600 ▼400K
AVPL/SJC ĐN 118,600 ▼400K 120,600 ▼400K
Nguyên liệu 9999 - HN 10,790 ▼50K 11,200 ▼50K
Nguyên liệu 999 - HN 10,780 ▼50K 11,190 ▼20K
Cập nhật: 09/07/2025 18:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 114.100 ▼600K 117.000 ▼300K
TPHCM - SJC 118.600 ▼400K 120.600 ▼400K
Hà Nội - PNJ 114.100 ▼600K 117.000 ▼300K
Hà Nội - SJC 118.600 ▼400K 120.600 ▼400K
Đà Nẵng - PNJ 114.100 ▼600K 117.000 ▼300K
Đà Nẵng - SJC 118.600 ▼400K 120.600 ▼400K
Miền Tây - PNJ 114.100 ▼600K 117.000 ▼300K
Miền Tây - SJC 118.600 ▼400K 120.600 ▼400K
Giá vàng nữ trang - PNJ 114.100 ▼600K 117.000 ▼300K
Giá vàng nữ trang - SJC 118.600 ▼400K 120.600 ▼400K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 114.100 ▼600K
Giá vàng nữ trang - SJC 118.600 ▼400K 120.600 ▼400K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 114.100 ▼600K
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 114.100 ▼600K 117.000 ▼300K
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 114.100 ▼600K 117.000 ▼300K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 113.500 ▼500K 116.000 ▼500K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 113.380 ▼500K 115.880 ▼500K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 112.670 ▼500K 115.170 ▼500K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 112.440 ▼500K 114.940 ▼500K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 79.650 ▼380K 87.150 ▼380K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 60.510 ▼290K 68.010 ▼290K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 40.910 ▼200K 48.410 ▼200K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 103.860 ▼450K 106.360 ▼450K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 63.410 ▼310K 70.910 ▼310K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 68.050 ▼330K 75.550 ▼330K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 71.530 ▼340K 79.030 ▼340K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 36.150 ▼190K 43.650 ▼190K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 30.930 ▼170K 38.430 ▼170K
Cập nhật: 09/07/2025 18:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 11,190 ▼50K 11,640 ▼50K
Trang sức 99.9 11,180 ▼50K 11,630 ▼50K
NL 99.99 10,730 ▼70K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 10,730 ▼70K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,400 ▼50K 11,700 ▼50K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,400 ▼50K 11,700 ▼50K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,400 ▼50K 11,700 ▼50K
Miếng SJC Thái Bình 11,860 ▼40K 12,060 ▼40K
Miếng SJC Nghệ An 11,860 ▼40K 12,060 ▼40K
Miếng SJC Hà Nội 11,860 ▼40K 12,060 ▼40K
Cập nhật: 09/07/2025 18:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16552 16820 17397
CAD 18570 18847 19465
CHF 32201 32583 33233
CNY 0 3570 3690
EUR 29992 30265 31295
GBP 34749 35142 36079
HKD 0 3199 3401
JPY 171 175 181
KRW 0 18 19
NZD 0 15380 15966
SGD 19870 20152 20676
THB 715 778 831
USD (1,2) 25876 0 0
USD (5,10,20) 25916 0 0
USD (50,100) 25944 25978 26320
Cập nhật: 09/07/2025 18:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,960 25,960 26,320
USD(1-2-5) 24,922 - -
USD(10-20) 24,922 - -
GBP 35,074 35,169 36,045
HKD 3,271 3,281 3,380
CHF 32,419 32,520 33,321
JPY 174.63 174.94 182.32
THB 763.86 773.29 827.3
AUD 16,783 16,843 17,313
CAD 18,792 18,852 19,392
SGD 20,020 20,082 20,755
SEK - 2,695 2,789
LAK - 0.93 1.29
DKK - 4,035 4,175
NOK - 2,542 2,630
CNY - 3,593 3,690
RUB - - -
NZD 15,332 15,475 15,920
KRW 17.56 18.31 19.77
EUR 30,190 30,214 31,429
TWD 810.11 - 980.74
MYR 5,748.66 - 6,484.41
SAR - 6,852.85 7,212.47
KWD - 83,301 88,565
XAU - - -
Cập nhật: 09/07/2025 18:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,950 25,960 26,300
EUR 30,019 30,140 31,265
GBP 34,849 34,989 35,981
HKD 3,264 3,277 3,382
CHF 32,206 32,335 33,264
JPY 173.79 174.49 181.79
AUD 16,714 16,781 17,321
SGD 20,048 20,129 20,679
THB 779 782 817
CAD 18,771 18,846 19,374
NZD 0 15,394 15,901
KRW 0 18.23 20.01
Cập nhật: 09/07/2025 18:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25950 25950 26320
AUD 16728 16828 17391
CAD 18748 18848 19402
CHF 32431 32461 33360
CNY 0 3604.8 0
CZK 0 1190 0
DKK 0 4120 0
EUR 30267 30367 31139
GBP 35031 35081 36199
HKD 0 3330 0
JPY 174.78 175.78 182.29
KHR 0 6.267 0
KRW 0 18.7 0
LAK 0 1.152 0
MYR 0 6400 0
NOK 0 2590 0
NZD 0 15482 0
PHP 0 438 0
SEK 0 2750 0
SGD 20025 20155 20883
THB 0 744.1 0
TWD 0 900 0
XAU 11600000 11600000 12000000
XBJ 10000000 10000000 12000000
Cập nhật: 09/07/2025 18:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,960 26,010 26,270
USD20 25,960 26,010 26,270
USD1 25,960 26,010 26,270
AUD 16,716 16,866 17,937
EUR 30,285 30,435 31,611
CAD 18,690 18,790 20,110
SGD 20,079 20,229 20,707
JPY 174.59 176.09 180.73
GBP 35,043 35,193 36,106
XAU 11,858,000 0 12,062,000
CNY 0 3,489 0
THB 0 779 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 09/07/2025 18:00