Ban hành Danh mục nghề nghiệp Việt Nam
Danh mục nghề nghiệp Việt Nam gồm 5 cấp như sau: Cấp 1: Cấp độ kỹ năng (thể hiện độ khó, độ phức tạp trong việc thực hiện công việc).
Cấp 2 đến cấp 5: Lĩnh vực chuyên môn (bao gồm các chuyên môn tương ứng với lĩnh vực chuyên môn được đào tạo hoặc do kinh nghiệm có được trong thực hiện công việc).
Theo Quyết định có 10 nhóm nghề cấp 1 gồm: 1- Lãnh đạo quản lý trong các ngành, các cấp và đơn vị; 2- Nhà chuyên môn bâc cao; 3- Nhà chuyên môn bậc trung; 4- Nhân viên trợ lý văn phòng; 5- Nhân viên dịch vụ bán hàng; 6- Lao động có kỹ năng trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản; 7- Lao động thủ công và các nghề nghiệp có liên quan khác; 8- Thợ lắp ráp và vận hành máy móc, thiết bị; 9- Lao động giản đơn; 10- Lực lượng vũ trang.
Nội dung của Danh mục nghề nghiệp Việt Nam giải thích rõ các nghề, bao gồm: mô tả chung, nhiệm vụ chủ yếu, ví dụ, loại trừ.
Quyết định có hiệu lực từ ngày 15/1/2021.
P.V
-
Trung ương bỏ phiếu giới thiệu nhân sự ứng cử chức danh lãnh đạo chủ chốt
-
Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen người cứu cháu bé ngã từ tầng 12
-
Cấp Bằng Tổ quốc ghi công cho 343 liệt sĩ
-
Hỗ trợ pháp lý liên ngành cho DN nhỏ và vừa
-
Thủ tướng yêu cầu rà soát kỹ biện pháp, kịch bản phòng, chống dịch Covid-19
- Nga: Mỹ - NATO đang biến Ukraine thành "thùng thuốc súng"
- Mỹ đồng ý bán lô vũ khí hơn 23 tỷ USD cho UAE
- Cuộc "so kè" hiếm thấy của tàu sân bay Mỹ - Trung tại Biển Đông
- Thanh tra giao thông bị dọa đánh khi kiểm tra xe quá tải
- Báo cáo PAPI 2020: Quan ngại về y tế, bảo hiểm y tế và tăng trưởng kinh tế tăng
- Thủ tướng vui mừng khi lần đầu tiên có nữ Trưởng Ban Tổ chức Trung ương
-
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng giải đáp những câu hỏi then chốt về chuyển đổi số
-
Nga bắt đầu xây dựng căn cứ không quân ở Lào
-
Ông Trần Sỹ Thanh nhận bàn giao nhiệm vụ Tổng Kiểm toán Nhà nước
-
Người được cử tri tín nhiệm và giao trọng trách
-
Leo thang căng thẳng Nga - Ukraine, NATO điều 37.000 quân tới gần Crimea