Thu hút nhà đầu tư ngoại đã khó, giữ chân càng khó hơn

13:46 | 15/09/2020

171 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - Thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài đã khó thì việc giữ chân càng khó hơn. Trong đại dịch, Việt Nam đã tạo được niềm tin đối với các nhà đầu tư quốc tế và để nền kinh tế tăng trưởng tốt vào thời kỳ “hậu Covid-19”, Việt Nam cần có những giải pháp kịp thời, phù hợp với tình hình hơn nữa.

Dịch chuyển dòng vốn đầu tư đang là xu hướng

Theo phân tích của TS Cấn Văn Lực và nhóm tác giả Viện Đào tạo và nghiên cứu BIDV (nhóm nghiên cứu), kể từ năm 2018, căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, xu hướng bảo hộ sản xuất trong nước… khiến dòng vốn đầu tư trên thế giới sụt giảm, đồng thời có sự dịch chuyển mạnh giữa các khu vực và quốc gia. Trong xu thế đó, các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam đang nổi lên như là điểm đến tiềm năng, là điểm đến cho sự phân bổ lại dòng vốn đầu tư, đặc biệt là xu hướng dịch chuyển dòng vốn từ Trung Quốc.

2934-2112-dau-tu-nuoc-ngoai
Các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam đang nổi lên như điểm đến tiềm năng cho sự phân bổ lại dòng vốn đầu tư

Theo Nomura Group, kể từ đầu năm 2018 đến tháng 8/2019, đã có 56 doanh nghiệp quốc tế rời Trung Quốc sang sản xuất tại các nước khác; trong đó, có 26 doanh nghiệp chọn Việt Nam, 11 sang Đài Loan, 11 sang Thái Lan, 3 sang Ấn Độ...

Còn theo Công ty tư vấn đầu tư A.T Kearney, Trung Quốc đã xuống hạng, từ thứ 3 (năm 2017) xuống thứ 7 (2019) trong số các địa điểm đầu tư FDI tốt nhất thế giới (là mức thấp nhất từ trước đến nay); phản ánh sự suy giảm sức hấp dẫn của Trung Quốc đối với các nhà đầu tư, do chi phí nhân công tăng nhanh, tác động của căng thẳng thương mại Mỹ - Trung và năm nay là đại dịch Covid-19…

Bên cạnh đó, theo nhóm nghiên cứu, kể từ tháng 8/2019 đến nay, Ấn Độ và Indonesia đã đẩy mạnh việc thu hút các tập đoàn quốc tế đang có kế hoạch dịch chuyển khỏi Trung Quốc. Đến nay, đã có nhiều thông tin về việc các nhà đầu tư có kế hoạch dịch chuyển đầu tư tới Ấn Độ và các nước khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.

Tuy nhiên, quá trình dịch chuyển sẽ không ngay lập tức mà thường có lộ trình khoảng 2-5 năm, do các chuỗi cung ứng toàn cầu đã được hoàn thiện nên không thể nhanh chóng chuyển dịch. Ngoài ra, sự dịch chuyển này mang tính đa dạng hóa thị trường, chỉ chuyển dịch một phần chuỗi cung ứng, không phải là di dời toàn bộ khỏi Trung Quốc. Bởi Trung Quốc vẫn là thị trường có quy mô rất lớn, vẫn là một điểm đến quan trọng do quốc gia này có cơ sở hạ tầng, logistics, công nghiệp phụ trợ tốt, đội ngũ công nhân lành nghề, cũng như hệ sinh thái cung ứng công nghệ cao, đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng của Mỹ, châu Âu… và quy mô sản xuất lớn.

Còn tại Việt Nam, nhóm nghiên cứu chỉ rõ, trong năm 2019, vốn FDI đăng ký từ Trung Quốc tăng 17% so với năm trước, cao hơn so với mức tăng chung là 7,2%, và là mức tăng cao nhất trong số các đối tác đầu tư lớn của Việt Nam (Hồng Kông tăng 9,1%, Singapore tăng 6,4%, Hàn Quốc tăng 3,7%, Nhật Bản tăng 2,12%). Trong 5 tháng đầu năm 2020, một số tập đoàn đã lên kế hoạch dịch chuyển đầu tư đến Việt Nam.

Như vậy, từ những số liệu phân tích trên, có thể thấy xu thế dịch chuyển dòng vốn FDI đã và đang diễn ra, từ trước khi có đại dịch Covid-19. Và từ đầu năm đến nay, xu thế này được đánh giá đang mạnh mẽ hơn, một phần là do những tác động từ dịch bệnh làm ảnh hưởng đến nhiều kế hoạch, chiến lược phát triển của hàng loạt nền kinh tế lớn trên thế giới.

Cần nâng cao năng lực chống chịu của nền kinh tế đối với các cú sốc từ bên ngoài

Từ khi đại dịch Covid-19 xảy ra, các nhà đầu tư nước ngoài đã và đang dịch chuyển đầu tư, chủ yếu trong các lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ cao, thiết bị điện tử và phụ kiện, logistics, thương mại điện tử, hàng tiêu dùng, bán lẻ… Việc dịch chuyển đầu tư đã và đang diễn ra và Việt Nam đang được đánh giá là một trong những quốc gia hấp dẫn thu hút sự dịch chuyển.

2957-unnamed
Dù quy mô dự án FDI tăng nhưng làn sóng dịch chuyển vẫn chưa thực sự thấy rõ

Mới đây, Tổ chức Xúc tiến mậu dịch Nhật Bản (Jetro) đã công bố danh sách 30 doanh nghiệp nước này được Chính phủ hỗ trợ chi phí để chuyển hoạt động sản xuất từ Trung Quốc sang các nước Đông Nam Á như: Việt Nam, Philippines, Malaysia, Thái Lan, Lào. Một nửa danh sách này là các công ty đăng ký dịch chuyển sang Việt Nam, gồm doanh nghiệp quy mô lớn, doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV).

Phần lớn số công ty được trợ cấp để sang Việt Nam thuộc lĩnh vực sản xuất thiết bị y tế. Bên cạnh đó, có một số doanh nghiệp sản xuất liên quan đến chất bán dẫn, linh kiện điện thoại, máy điều hòa hay module điện... Trong danh sách này, Tập đoàn Hoya sản xuất linh kiện ổ cứng dự kiến di dời hoạt động sản xuất tại Trung Quốc sang Việt Nam và Lào…

Bên cạnh đó, có nhiều thông tin, các tập đoàn công nghệ lớn của thế giới lên kế hoạch dịch chuyển chuỗi sản xuất đến Việt Nam, như LG đã chuyển toàn bộ dây chuyền sản xuất từ Hàn Quốc về Hải Phòng.

Tuy nhiên, điều dễ dàng nhận thấy, dù quy mô dự án FDI tăng nhưng làn sóng dịch chuyển vẫn chưa thực sự thấy rõ. Cơ hội để thu hút vốn FDI đã hiện hữu, tuy nhiên, làm sao để các doanh nghiệp Việt đón “làn sóng” này một cách hiệu quả thì không hề dễ, nhất là từ các ông lớn như Mỹ, châu Âu.

Thời gian qua, Chính phủ đã ban hành các gói hỗ trợ cho các doanh nghiệp vượt qua khó khăn, trong đó bao gồm cả các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Vì thế, nhiều chuyên gia kinh tế kỳ vọng, thành công trong phòng chống dịch Covid-19 cùng với sự hỗ trợ của Chính phủ trong lúc khó khăn đối với các doanh nghiệp cũng sẽ mở ra cơ hội mới cho Việt Nam trong thu hút đầu tư nước ngoài. Khi lòng tin vào Việt Nam đã tăng lên, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ tiếp tục lựa chọn Việt Nam là điểm đến đầu tư an toàn nhất.

Thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư đã khó thì việc giữ chân các nhà đầu tư càng khó hơn. Trong đại dịch, Việt Nam đã tạo được niềm tin đối với các nhà đầu tư quốc tế và để nền kinh tế tăng trưởng tốt vào thời kỳ “hậu Covid-19”, Việt Nam cần có những giải pháp kịp thời, phù hợp với tình hình. Đó là phải duy trì sự ổn định môi trường vĩ mô, nâng cao năng lực chống chịu của nền kinh tế đối với các cú sốc từ bên ngoài. Cùng với đó, đảm bảo tính nhất quán, tính ổn định và tính phù hợp của các cơ chế, chính sách, nhất là các chính sách về đất đai, thuế, lao động, điều hành kinh tế vĩ mô (tỷ giá, lãi suất)... sẽ là những “điểm cộng” trong quá trình thu hút các nhà đầu tư đến Việt Nam.

Minh Lê

FDI chất lượng cao luôn tìm kiếm tính đột phá trong đào tạo nguồn nhân lựcFDI chất lượng cao luôn tìm kiếm tính đột phá trong đào tạo nguồn nhân lực
Phải thiết kế những gói chính sách mang tính chất “may đo”, không “may sẵn”Phải thiết kế những gói chính sách mang tính chất “may đo”, không “may sẵn”
"Văn hóa hoa hồng" đã nói nhiều nhưng vẫn là “nút thắt” cản trở dòng vốn doanh nghiệp

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 118,900 ▼400K 120,900 ▼400K
AVPL/SJC HCM 118,900 ▼400K 120,900 ▼400K
AVPL/SJC ĐN 118,900 ▼400K 120,900 ▼400K
Nguyên liệu 9999 - HN 10,830 ▼50K 11,250 ▼50K
Nguyên liệu 999 - HN 10,820 ▼50K 11,240 ▼50K
Cập nhật: 04/07/2025 15:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 114.800 117.400
TPHCM - SJC 118.900 ▼400K 120.900 ▼400K
Hà Nội - PNJ 114.800 117.400
Hà Nội - SJC 118.900 ▼400K 120.900 ▼400K
Đà Nẵng - PNJ 114.800 117.400
Đà Nẵng - SJC 118.900 ▼400K 120.900 ▼400K
Miền Tây - PNJ 114.800 117.400
Miền Tây - SJC 118.900 ▼400K 120.900 ▼400K
Giá vàng nữ trang - PNJ 114.800 117.400
Giá vàng nữ trang - SJC 118.900 ▼400K 120.900 ▼400K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 114.800
Giá vàng nữ trang - SJC 118.900 ▼400K 120.900 ▼400K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 114.800
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 114.800 117.400
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 114.800 117.400
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 114.100 116.600
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 113.980 116.480
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 113.270 115.770
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 113.030 115.530
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 80.100 87.600
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 60.860 68.360
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 41.160 48.660
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 104.410 106.910
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 63.780 71.280
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 68.440 75.940
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 71.940 79.440
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 36.380 43.880
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 31.130 38.630
Cập nhật: 04/07/2025 15:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 11,270 11,720
Trang sức 99.9 11,260 11,710
NL 99.99 10,850 ▼15K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 10,850 ▼15K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,480 11,780
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,480 11,780
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,480 11,780
Miếng SJC Thái Bình 11,890 ▼40K 12,090 ▼40K
Miếng SJC Nghệ An 11,890 ▼40K 12,090 ▼40K
Miếng SJC Hà Nội 11,890 ▼40K 12,090 ▼40K
Cập nhật: 04/07/2025 15:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16625 16893 17470
CAD 18717 18995 19613
CHF 32302 32685 33339
CNY 0 3570 3690
EUR 30167 30441 31469
GBP 34933 35327 36264
HKD 0 3203 3406
JPY 174 178 184
KRW 0 18 20
NZD 0 15551 16137
SGD 19994 20277 20806
THB 724 787 842
USD (1,2) 25907 0 0
USD (5,10,20) 25947 0 0
USD (50,100) 25976 26010 26352
Cập nhật: 04/07/2025 15:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,990 25,990 26,350
USD(1-2-5) 24,950 - -
USD(10-20) 24,950 - -
GBP 35,342 35,438 36,328
HKD 3,275 3,285 3,384
CHF 32,596 32,697 33,515
JPY 177.99 178.31 185.87
THB 771.36 780.88 835.42
AUD 16,913 16,974 17,452
CAD 18,967 19,028 19,583
SGD 20,159 20,222 20,899
SEK - 2,691 2,784
LAK - 0.93 1.29
DKK - 4,062 4,202
NOK - 2,553 2,642
CNY - 3,605 3,702
RUB - - -
NZD 15,540 15,684 16,143
KRW 17.73 18.49 19.96
EUR 30,389 30,413 31,655
TWD 816.31 - 987.42
MYR 5,792.07 - 6,533.33
SAR - 6,861.31 7,221.27
KWD - 83,422 88,692
XAU - - -
Cập nhật: 04/07/2025 15:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 26,010 26,010 26,350
EUR 30,234 30,355 31,484
GBP 35,175 35,316 36,313
HKD 3,270 3,283 3,388
CHF 32,425 32,555 33,488
JPY 177.34 178.05 185.45
AUD 16,872 16,940 17,483
SGD 20,199 20,280 20,834
THB 788 791 827
CAD 18,952 19,028 19,563
NZD 15,655 16,166
KRW 18.42 20.23
Cập nhật: 04/07/2025 15:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 26000 26000 26360
AUD 16855 16955 17520
CAD 18939 19039 19590
CHF 32608 32638 33512
CNY 0 3618.4 0
CZK 0 1190 0
DKK 0 4120 0
EUR 30400 30450 31352
GBP 35297 35347 36457
HKD 0 3330 0
JPY 177.91 178.91 185.43
KHR 0 6.267 0
KRW 0 18.8 0
LAK 0 1.152 0
MYR 0 6400 0
NOK 0 2590 0
NZD 0 15701 0
PHP 0 438 0
SEK 0 2760 0
SGD 20170 20300 21022
THB 0 754.4 0
TWD 0 900 0
XAU 11600000 11600000 12050000
XBJ 10800000 10800000 12050000
Cập nhật: 04/07/2025 15:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 26,008 26,058 26,300
USD20 26,008 26,058 26,300
USD1 26,008 26,058 26,300
AUD 16,902 17,052 18,124
EUR 30,527 30,677 31,500
CAD 18,888 18,988 20,300
SGD 20,249 20,399 20,867
JPY 178.49 179.99 184.57
GBP 35,393 35,543 36,317
XAU 11,928,000 0 12,132,000
CNY 0 3,504 0
THB 0 789 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 04/07/2025 15:00