-
Theo TS Cấn Văn Lực, Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính-tiền tệ Quốc gia, năm 2021, nợ xấu ngân hàng có thể ở mức khoảng 3-3,5%.
-
Bất chấp những tác động tiêu cực từ đại dịch COVID-19, nợ xấu tại nhiều ngân hàng giảm khá mạnh trong năm qua. Đó là điều khá bất ngờ...
-
Chiều ngày 12/01/2020, tại Hà Nội, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2021.
-
Theo nhiều chuyên gia, nợ xấu ngân hàng sẽ tiếp tục tăng mạnh trong năm 2021. Nợ xấu được xem là rào cản có nguy cơ gây tắc dòng chảy tín dụng năm tới.
-
Trong giai đoạn 2020-2025, Công ty Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (VAMC) phải hoàn thiện việc thành lập, đưa vào vận hành sàn giao dịch nợ.
-
Các nhà phân tích thuộc Công ty Chứng khoán SSI (SSI Research) nhận định: Triển vọng chung của ngành ngân hàng năm 2021 sẽ tốt hơn so với dự báo trước đây do ít bị ảnh hưởng từ đợt bùng phát thứ 2 của dịch ...
-
Nợ xấu đang tăng nhanh trở lại do tác động của Covid-19. Điều đó đòi hỏi cần sớm có thị trường mua bán nợ tập trung để góp phần xử lý nợ xấu của các nhà băng.
-
Trong bối cảnh nợ xấu ngân hàng tăng mạnh, nhiều ý kiến đề nghị cần nhanh chóng “luật hóa” Nghị quyết 42/2017/QH14 để tạo hành lang pháp lý đủ mạnh hỗ trợ xử lý nợ xấu.
-
Để có thị trường mua bán nợ tập trung, ngành ngân hàng rất cần được lấp lổ hổng với sự hiện diện và phát triển nền tảng, bài bản từ sàn giao dịch nợ xấu quốc gia.
-
Trao đổi với DĐDN, TS. Nguyễn Trí Hiếu cho rằng chứng khoán hóa nợ xấu đã được áp dụng thành công ở nhiều quốc gia, Việt Nam nên sớm áp dụng để góp phần xử lý nợ xấu.
Chuyên gia tài chính ngân hàng, TS. Nguyễn ...
-
Theo báo cáo tài chính quý 3 của nhiều ngân hàng, nợ xấu lũy kế 9 tháng đầu năm của phần lớn các ngân hàng cũng bắt đầu tăng nhanh.
-
Dịch Covid-19 tác động nghiêm trọng mọi mặt đời sống kinh tế khiến người gửi tiền ngân hàng là doanh nghiệp, người dân gặp khó khăn… là nguyên nhân nợ xấu của 14/16 ngân hàng thương mại tăng tới 30%.
-
Ngân hàng Nhà nước vừa có Báo cáo kết quả 3 năm thực hiện Nghị quyết số 42 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
-
Công tác cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu đã đạt được kết quả đáng khích lệ, tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những khó khăn, vướng mắc...
-
Từ khi Nghị quyết số 42 có hiệu lực đến 31/8/2020, thu hồi nợ ước đạt hơn 94.000 tỉ đồng, gấp 1,5 lần tổng thu hồi nợ giai đoạn trước đó.