Nhân viên ngân hàng chịu cảnh chèn ép: Ngậm bồ hòn làm ngọt!

06:16 | 30/10/2013

850 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Dư chấn của cơn lốc khủng hoảng cách đây 4 năm vẫn ảnh hưởng mạnh đến chính sách nhân sự của nhiều ngân hàng thương mại cổ phần, đặc biệt là các ngân hàng nhóm 3, nhóm 4. Doanh số giảm, nợ xấu chưa được xử lý, chi nhánh mạnh gánh chi nhánh yếu… thì đã rõ, nhưng điều đáng nói là trong lúc khó khăn, lãnh đạo chẳng tài nào dùng lương, thưởng tạo động lực như thói quen lúc huy hoàng.

Năng lượng Mới số 269

Nhiều hơn những chính sách… lạ

Bế tắc trong chính sách nhân sự đang là một thất bại khó nuốt trôi với một số lãnh đạo ngành ngân hàng. Sự thật trên để lại rất nhiều lăn tăn bởi chỉ cách đây ít lâu, cái mác “người” nhà băng vẫn nằm trong top của nhóm “oai”, trên cơ hàng trăm hàng nghìn nghề khác. “2012 chứng kiến một năm tài khóa điên rồ của thị trường ngân hàng tài chính. Hàng loạt ngân hàng lớn nhỏ buộc phải cắt giảm lương thưởng cho nhân viên, nhằm thu gọn chi phí thường xuyên cũng như chuẩn bị nguồn lực đón đầu lộ trình tái cơ cấu hệ thống của Chính phủ. Cuộc đại phẫu nào cũng đau đớn cả.

Bởi vậy, nếu năm nay ai đó nói nhân viên ngân hàng bị chèn ép về mặt thu nhập và chất lượng công việc thì cũng không sai. Nói vui thì thu nhập của họ sau 1 năm cùng lãnh đạo vượt sóng gió vẫn giữ phong độ… ổn định, không tăng, không giảm”, Giám đốc chi nhánh phía bắc của L.Bank dí dỏm so sánh. Trước khi toàn hệ thống bị nợ xấu “đẩy” vào thế chân tường, chi nhánh của vị giám đốc trên từng bị cười chê bởi sự cẩn trọng thái quá, ảnh hưởng chung đến tăng trưởng tín dụng toàn L.Bank. Tuy nhiên, đến hôm nay, chính chi nhánh nhỏ bé đó đang phải gánh gồng cho ít nhất 2 anh bạn từng là “điểm sáng” của L.Bank.

“Mình không phàn nàn chuyện gánh đỡ cho chi nhánh khác, nhưng khối nợ xấu nặng nề đó khiến thu nhập nhân viên của mình, những người tham gia từ ngày đầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Đó là điều mình thấy day dứt!”.Năm ngoái, chi nhánh này không giảm lương như các chi nhánh đồng cấp, đó đã là một sự cố gắng lớn. Thế nhưng, khi thời điểm kết thúc năm 2013 đã đến gần, lãnh đạo vẫn chưa nhìn thấy nguồn nào để cải thiện thu nhập cho anh em. Thậm chí, giám đốc còn bỏ tiền túi để duy trì sân bóng đá cho đoàn thanh niên sau khi công đoàn đã bó tay trước chi phí thường xuyên tăng vọt bởi những chuyến công tác tốc hành đi… giục và thu hồi công nợ. “Việc cắt giảm lương đã chấm dứt, nhưng khi thị trường không thể bật tăng trở lại như tính toán thì việc thu nhập dậm chân tại chỗ đâu có khó hiểu”, TS Nguyễn Trí Hiếu chia sẻ cùng người viết.

Ở một diễn biến khác, sau khi chính thức giảm 7% lương toàn hệ thống từ cuối năm 2012, V.Bank cùng một số đồng nghiệp hùng mạnh khác như VT.bank, L.Bank, S.Bank, B.Bank... đều bắn tiếng đến nhân viên sẽ giảm hoặc cắt tiền thưởng nếu tình hình không sáng sủa. Đi kèm đó là những chỉ đạo trực tiếp yêu cầu các bộ phận chức năng, chi nhánh sớm lên kế hoạch cắt giảm nhân sự từ năm 2013. Nghe đâu ở S.Bank, thật nực cười khi bộ phận nhân sự còn đưa ra quy định: Nếu vợ chồng cùng làm tại ngân hàng thì cho 6 tháng để vợ hoặc chồng một người phải ra đi. Chưa dừng lại đó, ngân hàng này còn tính đến trường hợp anh em, chị em cũng sẽ sử dụng các hình thức tương tự. Thực ra, đó chỉ là chiêu trò để cắt giảm nhân sự hoặc “rung cây dọa khỉ” mà thôi. Tương tự là chuyện ép các chị em đi làm chỉ 4 tháng sau khi sinh nở, bất chấp Luật Lao động sửa đổi đã nâng thời gian nghỉ lên 6 tháng. Tất cả cũng vì: “Thoải mái thì làm, không thì mời đồng chí đi chỗ khác”. Tất nhiên trong thời buổi khó tìm việc như thế này, chắc cũng phải ngậm bồ hòn làm ngọt.

Ngân hàng - chuyện của kinh tế thị trường

“Ngân hàng chính là doanh nghiệp đấy thôi, tức là cũng chịu sức ép doanh số, chỉ tiêu trước cổ đông và đối tác. Nếu không thể làm ra lãi thì đừng có lỗ, vì thế khi tập thể không thể đẩy doanh số của chi nhánh lên thì đừng nghĩ tới chuyện làm reo về thu nhập”, TS Nguyễn Trí Hiếu tiếp tục câu chuyện công ăn việc làm của nhân viên ngành ngân hàng. Theo chuyên gia nhiều kinh nghiệm này, ở mô hình kinh doanh nào cũng vậy, khi doanh số đã giảm thì khó nói chuyện cơm lành canh ngọt giữa lãnh đạo tầm trung với nhân viên. “Có thể vị trí của lương thưởng trong chính sách nhân sự ít khi được các ông chủ quan tâm. Đó là việc nội bộ của bộ phận điều hành, đặc biệt là các khối, chi nhánh cũng như ban bệ giúp việc tại hội sở đối với nhân viên làm việc trực tiếp”. 

Về vấn đề nhân sự, giám đốc khối bán lẻ của một ngân hàng cho biết, toàn hệ thống đang thực sự gặp nhiều khó khăn về tài chính, đặc biệt là chi phí thường xuyên. “Khả năng tăng là khó, còn không đến nỗi lãnh đạo ngân hàng cắt giảm lương thưởng của nhân viên mình. Nếu các ngân hàng dùng chủ trương tiết giảm chi phí để giảm lương người lao động thì điều đó hoàn toàn sai lầm. Vì chủ trương cam kết giảm chi phí của Chính phủ cũng nói rõ là không được giảm tiền lương của người lao động. Điều cơ bản trong cắt giảm chi phí là nhằm giúp các đơn vị cải thiện việc quản lý, hệ thống sao cho năng suất hơn, giúp tiết kiệm chi phí, hạn chế lãng phí. Cắt giảm lương của người lao động là cái dễ nhất trong khi các chi phí, tốn kém khác có thể không bị động đến” - vị giám đốc chia sẻ.

Theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, để có cái nhìn công bằng hơn với người lao động cũng như người sử dụng lao động, trước hết phải xem cơ cấu tiền lương chiếm bao nhiêu phần trăm chi phí của doanh nghiệp. Nếu chiếm phần rất lớn thì phải so sánh tương quan với năng suất. Như với ngành ngân hàng, các chuyên gia cũng chỉ rõ, cùng một sản phẩm tương tự nhưng ở các ngân hàng, hiệu suất lao động và hiệu quả công việc lại cho ra những kết quả hết sức khác nhau. Đó là sự lãng phí nguồn nhân lực và điều này khiến chi phí của ngân hàng bị đội lên nhiều. Việc điều chỉnh chính sách lao động tiền lương khi đơn vị khó khăn là cần thiết, nhưng các chuyên gia cũng khuyến cáo nên chăng cần bắt đầu từ lãnh đạo tầm trung (giám đốc các bộ phận, giám đốc chi nhánh…).

Về phần mình, chuyên gia Nguyễn Trí Hiếu khẳng định, lương thưởng là điều doanh nghiệp nào cũng phải tính đến, không riêng ngân hàng. Đó là động lực, là yếu tố quyết định trực tiếp đến tăng trưởng của doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong thời điểm cả nền kinh tế gặp khó khăn như hiện tại, nếu công khai lương thưởng sẽ là điều hết sức gây phản cảm trong dư luận. Doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động, hoạt động cầm chừng... còn nhiều, việc công bố lãi “khủng”, lương thưởng trên trời sẽ là cú phản đòn mà không phải ai cũng tính được đến. Mặt khác, việc nhân viên chia sẻ rủi ro với doanh nghiệp, với lãnh đạo cũng không phải điều quá khó để thực hiện. Chính sách trì hoãn tăng lương, thưởng và kể cả với việc tinh giảm bộ máy để giảm áp lực chi phí tuy không còn gây bất ngờ ở các ngân hàng thương mại, song theo lãnh đạo một nhà băng, từ năm 2014, xu thế này sẽ bớt “nóng” hơn khi hoạt động của toàn hệ thống khởi sắc theo kinh tế vĩ mô.

Lê Tùng

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 117,500 119,500
AVPL/SJC HCM 117,500 119,500
AVPL/SJC ĐN 117,500 119,500
Nguyên liệu 9999 - HN 10,830 11,130
Nguyên liệu 999 - HN 10,820 11,120
Cập nhật: 01/07/2025 08:45
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 114.200 ▲400K 116.600 ▲300K
TPHCM - SJC 117.500 119.500
Hà Nội - PNJ 114.200 ▲400K 116.600 ▲300K
Hà Nội - SJC 117.500 119.500
Đà Nẵng - PNJ 114.200 ▲400K 116.600 ▲300K
Đà Nẵng - SJC 117.500 119.500
Miền Tây - PNJ 114.200 ▲400K 116.600 ▲300K
Miền Tây - SJC 117.500 119.500
Giá vàng nữ trang - PNJ 114.200 ▲400K 116.600 ▲300K
Giá vàng nữ trang - SJC 117.500 119.500
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 114.200 ▲400K
Giá vàng nữ trang - SJC 117.500 119.500
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 114.200 ▲400K
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 114.200 ▲400K 116.600 ▲300K
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 114.200 ▲400K 116.600 ▲300K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 113.300 ▲300K 115.800 ▲300K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 113.180 ▲290K 115.680 ▲290K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 112.470 ▲290K 114.970 ▲290K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 112.240 ▲290K 114.740 ▲290K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 79.500 ▲220K 87.000 ▲220K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 60.390 ▲170K 67.890 ▲170K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 40.820 ▲120K 48.320 ▲120K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 103.670 ▲270K 106.170 ▲270K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 63.290 ▲180K 70.790 ▲180K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 67.920 ▲190K 75.420 ▲190K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 71.390 ▲200K 78.890 ▲200K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 36.080 ▲120K 43.580 ▲120K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 30.860 ▲90K 38.360 ▲90K
Cập nhật: 01/07/2025 08:45
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 11,190 ▲50K 11,640 ▲50K
Trang sức 99.9 11,180 ▲50K 11,630 ▲50K
NL 99.99 10,845 ▲50K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 10,845 ▲50K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,400 ▲50K 11,700 ▲50K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,400 ▲50K 11,700 ▲50K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,400 ▲50K 11,700 ▲50K
Miếng SJC Thái Bình 11,800 ▲50K 12,000 ▲50K
Miếng SJC Nghệ An 11,800 ▲50K 12,000 ▲50K
Miếng SJC Hà Nội 11,800 ▲50K 12,000 ▲50K
Cập nhật: 01/07/2025 08:45

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16591 16860 17436
CAD 18619 18896 19513
CHF 32196 32578 33236
CNY 0 3570 3690
EUR 30046 30319 31353
GBP 34986 35380 36331
HKD 0 3196 3399
JPY 174 178 184
KRW 0 18 20
NZD 0 15554 16139
SGD 19966 20248 20778
THB 718 782 836
USD (1,2) 25838 0 0
USD (5,10,20) 25878 0 0
USD (50,100) 25906 25940 26295
Cập nhật: 01/07/2025 08:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,940 25,940 26,300
USD(1-2-5) 24,902 - -
USD(10-20) 24,902 - -
GBP 35,463 35,559 36,445
HKD 3,268 3,278 3,377
CHF 32,586 32,688 33,493
JPY 178.7 179.02 186.56
THB 767.97 777.46 831.77
AUD 16,895 16,956 17,432
CAD 18,885 18,945 19,498
SGD 20,177 20,240 20,910
SEK - 2,717 2,812
LAK - 0.92 1.29
DKK - 4,060 4,200
NOK - 2,548 2,637
CNY - 3,598 3,695
RUB - - -
NZD 15,566 15,711 16,166
KRW 17.87 18.64 20.12
EUR 30,377 30,401 31,640
TWD 807 - 976.98
MYR 5,837.57 - 6,584.89
SAR - 6,847.75 7,207.56
KWD - 83,174 88,547
XAU - - -
Cập nhật: 01/07/2025 08:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,910 25,910 26,250
EUR 29,949 30,069 31,193
GBP 35,129 35,270 36,266
HKD 3,257 3,270 3,375
CHF 32,037 32,166 33,098
JPY 176.68 177.39 184.77
AUD 16,699 16,766 17,301
SGD 20,094 20,175 20,727
THB 779 782 817
CAD 18,730 18,805 19,333
NZD 15,562 16,070
KRW 18.37 20.24
Cập nhật: 01/07/2025 08:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25920 25920 26290
AUD 16803 16903 17471
CAD 18828 18928 19484
CHF 32550 32580 33455
CNY 0 3610.3 0
CZK 0 1170 0
DKK 0 4060 0
EUR 30440 30540 31318
GBP 35359 35409 36530
HKD 0 3330 0
JPY 178.34 179.34 185.86
KHR 0 6.267 0
KRW 0 18.8 0
LAK 0 1.152 0
MYR 0 6335 0
NOK 0 2595 0
NZD 0 15700 0
PHP 0 430 0
SEK 0 2730 0
SGD 20165 20295 21026
THB 0 749.8 0
TWD 0 880 0
XAU 11500000 11500000 11950000
XBJ 10000000 10000000 11950000
Cập nhật: 01/07/2025 08:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,930 25,980 26,260
USD20 25,930 25,980 26,260
USD1 25,930 25,980 26,260
AUD 16,767 16,917 17,982
EUR 30,313 30,463 31,639
CAD 18,694 18,794 20,110
SGD 20,177 20,327 20,804
JPY 178.05 179.55 184.2
GBP 35,352 35,502 36,625
XAU 11,748,000 0 11,952,000
CNY 0 3,493 0
THB 0 784 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 01/07/2025 08:45