Indonesia nhận được 20 tỷ USD hỗ trợ chuyển đổi năng lượng
![]() |
Mỹ, 9Pháp, Canada và Anh nằm trong nhóm các nước giàu đóng góp vào kế hoạch đầu tư này, được Nhà Trắng công bố bên lề Hội nghị thượng đỉnh G20 của các nền kinh tế lớn trên đảo Bali của Indonesia. Trước đó, một thỏa thuận trị giá 98 tỷ USD đã được cấp cho Nam Phi, cường quốc công nghiệp hàng đầu của châu Phi.
Thỏa thuận này sẽ cho phép Indonesia thực hiện mục tiêu trung hòa carbon trong 10 năm, đến năm 2050. Nguồn tài chính được giải ngân trong khoảng thời gian từ 3 đến 5 năm và được chia đều cho nhà nước và tư nhân, dưới hình thức viện trợ, bảo lãnh tín dụng hoặc đầu tư tư nhân.
Nguyên tắc của cơ chế này đã được đưa ra tại một buổi lễ ở Bali. Nguyên tắc này được Bộ trưởng Bộ Tài chính Indonesia, bà Sri Muliani Indrawati trình bày là “một bước tiến phi thường” gửi đi “một tín hiệu mạnh mẽ không chỉ ở Thái Bình Dương mà trên toàn thế giới”.
![]() |
Bà nói: “Indonesia là nơi sinh sống của gần 300 triệu người, trong đó hàng chục triệu người đang phải hứng chịu thiên tai do biến đổi khí hậu, đặc biệt là những người sống ở các vùng trũng”, tại quần đảo gồm 17.000 hòn đảo này.
Bà hy vọng rằng Indomesia có thể “đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo”, dự kiến việc đóng cửa các nhà máy nhiệt điện than, đồng thời thừa nhận rằng điều này “không hề dễ dàng”. Theo bà, chính phủ Indonesia đã xác định một số nhà máy nhiệt điện than có thể ngừng hoạt động với tổng công suất là 15 GW.
![]() |
![]() |
![]() |
Nh.Thạch
AFP
-
Chính sách chuyển đổi năng lượng của Nhật Bản có tác động như thế nào lên hợp đồng LNG?
-
Đằng sau vụ cháy tổng kho xăng dầu tại Indonesia
-
Tiềm năng phát triển điện mặt trời ở Algeria
-
Đức đặt cược lớn vào quá trình chuyển đổi năng lượng
-
Bản tin Năng lượng xanh: Chuyển đổi năng lượng sang nền kinh tế ít carbon là thách thức lớn nhất mọi thời đại
-
Tuần lễ năng lượng toàn cầu: Vật lộn để chuyển đổi
- California mở cuộc điều tra nguyên nhân khiến giá khí đốt tự nhiên tăng cao
- Công ty Dầu mỏ Kuwait tuyên bố “tình trạng khẩn cấp” sau sự cố tràn dầu
- Bản tin Năng lượng xanh: Chính phủ Hà Lan đặt mục tiêu xây dựng cơ sở hydro xanh ngoài khơi 500 MW
- Bản tin Năng lượng Quốc tế 21/3: Sản lượng dầu khí Iran sắp bùng nổ
- Thổ dân Peru chiếm đóng giàn khoan dầu ở Amazon, bắt giữ 41 công nhân
- Tin hoạt động của các công ty năng lượng trong tuần qua (13-19/3/2023)
- Bản tin Năng lượng Quốc tế 20/3: Trung Quốc sẽ tiêu thụ 1/3 lượng điện toàn cầu
- SVB sụp đổ ảnh hưởng ra sao đến các quỹ đầu tư mạo hiểm ở Đông Nam Á?
- Vì sao TotalEnergies bán 1.600 trạm xăng dầu ở châu Âu?
- Châu Âu và NATO thảo luận việc bảo vệ hạ tầng khí đốt ở Biển Bắc
- Kinh tế Trung Quốc: "Lung lay" trụ cột tiêu dùng
- Tổng thư ký NATO thị sát mỏ khí đốt lớn nhất Na Uy
-
California mở cuộc điều tra nguyên nhân khiến giá khí đốt tự nhiên tăng cao
-
Công ty Dầu mỏ Kuwait tuyên bố “tình trạng khẩn cấp” sau sự cố tràn dầu
-
Bản tin Năng lượng xanh: Chính phủ Hà Lan đặt mục tiêu xây dựng cơ sở hydro xanh ngoài khơi 500 MW
-
Bản tin Năng lượng Quốc tế 21/3: Sản lượng dầu khí Iran sắp bùng nổ
-
Thổ dân Peru chiếm đóng giàn khoan dầu ở Amazon, bắt giữ 41 công nhân