70 năm ngành Công Thương Việt Nam

Bài 2: Công nghiệp điện tử cần tạo bước đột phá

21:29 | 16/04/2021

193 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - Việt Nam nằm trong số các quốc gia xuất khẩu điện tử lớn thứ 12 thế giới và thứ 3 trong khối ASEAN, nhưng có đến khoảng 95% giá trị thuộc về khối doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Chính vì vậy, phát triển ngành công nghiệp điện tử cần tạo bước đột phá để phát triển.

Tỷ lệ nội địa hóa thấp

Theo Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương), thời gian qua sản xuất kinh doanh các sản phẩm điện tử nhìn chung tăng trưởng khá cao. Năm 2019, sản lượng sản xuất điện thoại di động đạt 215,2 triệu cái; sản phẩm ti vi ước tính đạt 14.626 nghìn cái. Năm 2019 hầu hết các sản phẩm ngành điện tử tăng trưởng khá cao, đạt và vượt kế hoạch đề ra. Trong 9 tháng năm 2020, sản lượng điện thoại di động và ti vi sản xuất trong nước lần lượt là 163,4 triệu cái và 13.004,2 nghìn cái.

Bài 2: Công nghiệp điện tử cần tạo bước đột phá
Tỉ lệ nội địa hóa sản phẩm điện tử Việt Nam chỉ đạt 5-10%.

Đáng chú ý, giá trị xuất khẩu ngành điện tử năm 2019 của Việt Nam đạt trên 87 tỷ USD, có tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn từ 2010 - 2019 trên 50%, cao nhất thế giới. Năm 2020, tính đến hết tháng 9/2020, kim ngạch xuất khẩu ngành điện tử ước đạt khoảng 69 tỷ USD, trong đó điện thoại di động và linh kiện ước đạt hơn 36,6 tỷ USD, sản phẩm điện tử, máy tính và linh kiện ước đạt hơn 32,2 tỷ USD.

Báo cáo của Cục Công nghiệp chỉ ra, kim ngạch xuất khẩu nhóm ngành thiết bị truyền thông với tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006 - 2019 là 62%, tiếp đến là nhóm ngành linh kiện điện tử và nhóm ngành máy vi tính và thiết bị ngoại vi, hai nhóm ngành này có tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006 - 2019 đạt lần lượt là 42% và 19% , sau cùng là nhóm ngành thiết bị điện tử khác và nhóm ngành điện tử dân dụng có tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006 - 2019 đạt lần lượt là 39% và 35%.

Mặc dù vậy, Cục Công nghiệp nhìn nhận, năng lực các doanh nghiệp nội địa trong ngành còn nhiều hạn chế, chất lượng, mẫu mã sản phẩm chưa đáp ứng được yêu cầu cao của thị trường. Trong khi đó, các doanh nghiệp điện tử nội địa có tiếng trước đây đang phát triển chậm lại hoặc mất dần thương hiệu và chiếm thị phần nhỏ. Mặc dù có một số nhãn hiệu điện tử trong nước mới nổi như điện thoại BPhone, Vsmart, Vietel... tuy nhiên thị trường điện - điện tử dân dụng trong nước chủ yếu do các thương hiệu nước ngoài chiếm lĩnh.

Tỉ lệ nội địa hóa ngành điện tử hiện nay rất thấp, chỉ khoảng 5-10%. Các sản phẩm điện tử trên thị trường Việt Nam đa số là hàng nhập khẩu nguyên chiếc hoặc lắp ráp trong nước bằng phần lớn các linh kiện nhập khẩu. Các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử trong nước đã có tham gia vào chuỗi giá trị của ngành, tuy nhiên, đa số mới cung cấp các sản phẩm đơn giản có giá trị, hàm lượng công nghệ thấp.

“Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên chủ yếu là do năng lực các DN nội địa trong ngành còn nhiều hạn chế, chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng được yêu cầu cao của thị trường cũng như của các DN FDI. Sự liên kết giữa các DN cung ứng trong nước với các DN FDI và các tập đoàn đa quốc gia còn mờ nhạt”- Cục Công nghiệp nêu cụ thể.

Định hướng rõ sản phẩm chiến lược

Thời gian qua, Bộ Công Thương đang triển khai nhiều chương trình, dự án hợp tác quốc tế, các doanh nghiệp FDI đã có những chính sách nhất định nhằm hỗ trợ các nhà cung ứng nội địa và bản thân các DN trong nước cũng rất nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh để gia nhập vào chuỗi cung ứng của các FDI.

Bài 2: Công nghiệp điện tử cần tạo bước đột phá
Vụ việc của hãng điện tử Asanzo làm dấy lên vấn đề về xuất sứ sản phẩm Việt Nam.

Đơn cử như Samsung Việt Nam, số nhà cung ứng cấp 1 thuần Việt cho Samsung đã tăng đáng kể từ 4 nhà cung ứng năm 2014 lên 35 nhà cung ứng năm 2018. Panasonic Việt Nam hiện cũng có 4 DN Việt Nam cung ứng sản phẩm và giá trị cung ứng mới chiếm khoảng 10% giá trị linh kiện đầu vào sản xuất của Panasonic. Canon Việt Nam cũng liên tục tìm kiếm nhà cung cấp Việt Nam để tăng tỷ lệ nội địa hóa.

Để có thể tận dụng cơ hội và thực thi hiệu quả EVFTA, các DN ngành điện tử cần nâng cao năng lực để có thể tham gia chuỗi cung ứng của các DN đầu chuỗi đang hoạt động tại Việt Nam và tăng cường tham gia các hoạt động, sự kiện kết nối kinh doanh để có thể tận dụng được những cơ hội kết nối với DN điện tử EU.

Để chủ động và phát triển nhanh, bền vững cho ngành công nghiệp điện tử hiện nay, Cục Công nghiệp cho rằng cần xây dựng các biện pháp bảo vệ thị trường điện – điện tử tiêu dùng (như thuế phòng vệ, hàng rào kỹ thuật, chống gian lận thương mại, hàng giả và hàng nhâp lậu…). Đồng thời tập trung hỗ trợ một số DN triển vọng của Việt Nam trong lĩnh vực điện tử nhằm tạo cơ hội cho các DN này phát triển, đóng vai trò dẫn dắt thị trường điện tử trong nước, đặc biệt là các sản phẩm điện - điện tử gia dụng. Bên cạnh đó, rà soát, hoàn thiện chính sách pháp luật, đặc biệt là quy định cụ thể về hàng hóa xuất xứ Việt Nam; thực hiện các giải pháp nhằm mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu.

Ngoài ra, Cục Công nghiệp cũng lưu ý DN điện tử cần chú trọng hơn tới việc xác định các sản phẩm cốt lõi, có sức đột phá để thúc đẩy ngành điện tử phát triển nhanh và hiệu quả hơn nữa. “Mỗi DN tự xác định cho mình những phân khúc sản phẩm và khách hàng phù hợp đồng thời cần tính đến khả năng đón đầu xu hướng tiêu dùng và phát triển công nghệ chung của thế giới trong thời đại hiện nay. Trên cơ sở đó giúp cho DN nội tập trung các nguồn lực để phát triển sản phẩm có năng lực cạnh tranh tốt”- Cục Công nghiệp nêu rõ.

Để tạo cơ hôi cho ngành công nghiệp điện tử phát triển, Bộ Công Thương đã chủ động nâng cao năng lực cạnh tranh và tìm kiếm nhà cung cấp tiềm năng để góp phần giúp DN trong nước gắn kết với các tập đoàn đa quốc gia, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.

Tùng Dương

Đưa nông sản lên chợ trực tuyến Đưa nông sản lên chợ trực tuyến
Doanh nghiệp FDI chiếm 98% kim ngạch xuất khẩu sản phẩm điện tử Doanh nghiệp FDI chiếm 98% kim ngạch xuất khẩu sản phẩm điện tử
Vượt qua chính mình để tham gia chuỗi giá trị Vượt qua chính mình để tham gia chuỗi giá trị
Doanh nghiệp điện tử nội địa bao giờ có thể “bước chân” ra thế giới? Doanh nghiệp điện tử nội địa bao giờ có thể “bước chân” ra thế giới?

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 117,300 ▲1800K 120,000 ▲1800K
AVPL/SJC HCM 117,300 ▲1800K 120,000 ▲1800K
AVPL/SJC ĐN 117,300 ▲1800K 120,000 ▲1800K
Nguyên liệu 9999 - HN 10,920 ▲150K 11,250 ▲150K
Nguyên liệu 999 - HN 10,910 ▲150K 11,240 ▲150K
Cập nhật: 16/05/2025 13:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 112.000 ▲1500K 115.000 ▲1500K
TPHCM - SJC 117.300 ▲1800K 120.000 ▲1800K
Hà Nội - PNJ 112.000 ▲1500K 115.000 ▲1500K
Hà Nội - SJC 117.300 ▲1800K 120.000 ▲1800K
Đà Nẵng - PNJ 112.000 ▲1500K 115.000 ▲1500K
Đà Nẵng - SJC 117.300 ▲1800K 120.000 ▲1800K
Miền Tây - PNJ 112.000 ▲1500K 115.000 ▲1500K
Miền Tây - SJC 117.300 ▲1800K 120.000 ▲1800K
Giá vàng nữ trang - PNJ 112.000 ▲1500K 115.000 ▲1500K
Giá vàng nữ trang - SJC 117.300 ▲1800K 120.000 ▲1800K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 112.000 ▲1500K
Giá vàng nữ trang - SJC 117.300 ▲1800K 120.000 ▲1800K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 112.000 ▲1500K
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 112.000 ▲1500K 115.000 ▲1500K
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 112.000 ▲1500K 115.000 ▲1500K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 112.000 ▲1500K 114.500 ▲1500K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 111.890 ▲1500K 114.390 ▲1500K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 111.180 ▲1480K 113.680 ▲1480K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 110.960 ▲1490K 113.460 ▲1490K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 78.530 ▲1130K 86.030 ▲1130K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 59.630 ▲870K 67.130 ▲870K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 40.280 ▲620K 47.780 ▲620K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 102.480 ▲1370K 104.980 ▲1370K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 62.500 ▲920K 70.000 ▲920K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 67.080 ▲980K 74.580 ▲980K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 70.510 ▲1020K 78.010 ▲1020K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 35.590 ▲560K 43.090 ▲560K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 30.440 ▲500K 37.940 ▲500K
Cập nhật: 16/05/2025 13:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 10,990 ▲150K 11,440 ▲150K
Trang sức 99.9 10,980 ▲150K 11,430 ▲150K
NL 99.99 10,550 ▲150K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 10,550 ▲150K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,200 ▲150K 11,500 ▲150K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,200 ▲150K 11,500 ▲150K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,200 ▲150K 11,500 ▲150K
Miếng SJC Thái Bình 11,730 ▲180K 12,000 ▲180K
Miếng SJC Nghệ An 11,730 ▲180K 12,000 ▲180K
Miếng SJC Hà Nội 11,730 ▲180K 12,000 ▲180K
Cập nhật: 16/05/2025 13:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16128 16395 16975
CAD 18059 18334 18952
CHF 30421 30796 31444
CNY 0 3358 3600
EUR 28417 28683 29709
GBP 33722 34111 35046
HKD 0 3188 3390
JPY 171 175 182
KRW 0 17 19
NZD 0 14997 15587
SGD 19482 19763 20279
THB 698 761 814
USD (1,2) 25663 0 0
USD (5,10,20) 25701 0 0
USD (50,100) 25729 25763 26104
Cập nhật: 16/05/2025 13:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,750 25,750 26,110
USD(1-2-5) 24,720 - -
USD(10-20) 24,720 - -
GBP 34,062 34,154 35,077
HKD 3,261 3,271 3,370
CHF 30,614 30,709 31,569
JPY 175.17 175.48 183.31
THB 746.03 755.24 808.07
AUD 16,401 16,460 16,913
CAD 18,339 18,398 18,893
SGD 19,676 19,737 20,363
SEK - 2,623 2,715
LAK - 0.91 1.27
DKK - 3,828 3,960
NOK - 2,449 2,535
CNY - 3,563 3,659
RUB - - -
NZD 14,952 15,091 15,533
KRW 17.22 17.96 19.35
EUR 28,598 28,620 29,842
TWD 777.55 - 940.77
MYR 5,678.12 - 6,407.04
SAR - 6,797.05 7,154.54
KWD - 82,103 87,415
XAU - - -
Cập nhật: 16/05/2025 13:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,750 25,760 26,100
EUR 28,471 28,585 29,687
GBP 33,905 34,041 35,012
HKD 3,256 3,269 3,375
CHF 30,547 30,670 31,579
JPY 174.44 175.14 182.42
AUD 16,260 16,325 16,854
SGD 19,657 19,736 20,276
THB 762 765 799
CAD 18,256 18,329 18,839
NZD 14,961 15,467
KRW 17.73 19.55
Cập nhật: 16/05/2025 13:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25742 25742 26102
AUD 16274 16374 16942
CAD 18229 18329 18885
CHF 30682 30712 31600
CNY 0 3563.3 0
CZK 0 1130 0
DKK 0 3930 0
EUR 28688 28788 29563
GBP 34000 34050 35157
HKD 0 3270 0
JPY 174.77 175.77 182.33
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.7 0
LAK 0 1.152 0
MYR 0 6333 0
NOK 0 2510 0
NZD 0 15053 0
PHP 0 440 0
SEK 0 2680 0
SGD 19628 19758 20485
THB 0 726.7 0
TWD 0 845 0
XAU 11700000 11700000 12700000
XBJ 10500000 10500000 12700000
Cập nhật: 16/05/2025 13:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,750 25,800 26,130
USD20 25,750 25,800 26,130
USD1 25,750 25,800 26,130
AUD 16,320 16,470 17,546
EUR 28,730 28,880 30,111
CAD 18,181 18,281 19,600
SGD 19,706 19,856 20,334
JPY 175.23 176.73 181.43
GBP 34,092 34,242 35,031
XAU 11,728,000 0 12,002,000
CNY 0 3,449 0
THB 0 762 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 16/05/2025 13:00