Hoạt động M&A: Chờ đón sự bùng nổ

19:00 | 17/08/2015

1,011 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Những tháng đầu năm nhiều thương vụ lớn đã được thực hiện, phản ánh sự sôi động của thị trường, đặc biệt là trong lĩnh vực bán lẻ, bất động sản, ngân hàng.    

Thị trường tài chính Việt Nam trước ngưỡng cửa AEC

Thị trường tài chính Việt Nam trước ngưỡng cửa AEC

Viện Chiến lược và Chính sách tài chính (Bộ Tài chính) vừa đưa ra những nhận định về cơ hội cũng như thách thức của thị trường tài chính Việt Nam khi Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) được triển khai.

Xu hướng tăng mạnh

Nhận định về hoạt động M&A tại Việt Nam trong diễn đàn M&A năm 2015 tổ chức tại TP HCM vừa qua, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đặng Huy Đông đánh giá, cùng với quá trình tái cấu trúc nền kinh tế, chủ động hội nhập quốc tế, mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài và khuyến khích đầu tư trong nước, hoạt động M&A tại Việt Nam đã không ngừng gia tăng. Năm 2014, giá trị các thương vụ M&A tại Việt Nam ước đạt khoảng 4,2 tỉ USD. Trong những tháng đầu năm nay hoạt động M&A tiếp tục diễn ra sôi động với nhiều thương vụ lớn.

Đáng chú ý các thương vụ này đều diễn ra dưới sự chủ động và mang tính chiến lược cao của các nhà đầu tư và doanh nghiệp. Có thể kể đến như: Về mua lại, có Vingroup và OceanGroup (Ocean mart), Vingroup và Vinatex Mart; Mondelèz International và Công ty Cổ phần Kinh Đô; Power Buy (Tập đoàn Central Group) và Công ty Cổ phần Thương mại Nguyễn Kim; Tập đoàn Aeon (Nhật Bản) và Citimart, Fivimart. Về thương vụ hợp nhất có sự kiện của BIDV và MHB. Về hoạt động chuyển giao tập trung trong lĩnh vực bất động sản có thương vụ của Gaw Capital Partners và Indochina Land; Gamuda Land Vietnam (Malaysia) và Công ty Cổ phần Địa ốc Sài Gòn Thương Tín (Sacomreal)…

Hoạt động M&A: Chờ đón sự bùng nổ
Tập đoàn Central Group mua cổ phần của Nguyễn Kim là một thương vụ đáng chú ý vào đầu năm 2015

Theo ông Kevin Hawkins, Luật sư thành viên, Công ty Luật Vilaf Hồng Đức, năm 2014 đã có 430 thương vụ M&A diễn ra, tăng gấp đôi về số lượng và giá trị giao dịch so với năm 2013 và trong 6 tháng đầu năm 2015 đã có hơn 300 thương vụ diễn ra. Diễn biến này cho thấy M&A sẽ tăng trưởng mạnh trong năm nay. Và theo xu hướng hiện tại thì sắp tới ngành tài chính, tiêu dùng sẽ tăng trưởng mạnh nhất về các giao dịch, tiếp đó là lĩnh vực công nghiệp.

GS.TS Christopher Kummer, Chủ tịch Viện Sáp nhập, Mua lại và Liên kết (IMAA) cho biết, Việt Nam đang xếp hạng 20 toàn cầu về hoạt động M&A. Việc xếp thứ 55 về tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thì vị trí 20 về M&A là rất đáng chú ý. Tuy vậy, vẫn có điểm mất cân bằng trong hoạt động M&A của Việt Nam là trong khi các thương vụ trong nước diễn ra khá sôi động thì các thương vụ M&A xuyên quốc gia của doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn ở mức tương đối thấp với chỉ khoảng 10 thương vụ mỗi năm.

Các chuyên gia đánh giá, thực trạng trên khó được cải thiện trong vài năm tới bởi quy mô và năng lực tài chính của nhiều công ty trong nước còn hạn chế và họ chưa thật sự quan tâm đến hình thức M&A ở các thị trường khác trên thế giới, mặc dù các công ty Việt Nam cũng có tương đồng về tài chính và quản lý với các công ty khác trên thế giới để có thể mở rộng kinh doanh trên toàn cầu, đặc biệt là trong khu vực ASEAN. Một vài thương vụ M&A xuyên quốc gia của công ty Việt Nam có thể kể đến như: Vinamilk tăng tỷ lệ sở hữu cổ phần tại Miraka, một nhà sản xuất sữa khô có trụ sở tại New Zealand; Tập đoàn Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện Việt Nam có xu hướng giành nhiều sự quan tâm tới các công ty ở Lào khi nâng tỷ lệ sở hữu tại Công ty Bảo hiểm Lane Xang Assurance Public (LAP) từ 40% đến 50%; Tập đoàn FPT mua lại RWE IT hoạt động tại Slovakia;…

Nhiều hỗ trợ

Các nhận định cho rằng, hoạt động M&A tại Việt Nam tăng mạnh bởi nhiều yếu tố thúc đẩy. Cụ thể, mới đây Quốc hội Việt Nam đã thông qua nhiều đạo luật quan trọng nhằm đổi mới và hoàn thiện thể chế kinh tế, như: Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư (sửa đổi), Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, Luật Nhà ở (sửa đổi), Luật Kinh doanh Bất động sản (sửa đổi)... Chính phủ cũng đã ban hành Nghị định 60/2015/NĐ-CP thay thế Nghị định số 58/2012/NĐ-CP, trong đó cho phép mở cửa hơn đối với nhà đầu tư nước ngoài trong nhiều lĩnh vực. Việc thực thi các đạo luật và chính sách quan trọng này đang tạo ra một môi trường pháp lý hoàn thiện hơn, góp phần cải thiện môi trường pháp lý cho hoạt động đầu tư kinh doanh nói chung và thị trường M&A nói riêng.

Cùng với việc hoàn thiện thể chế kinh tế, tiến trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng hơn của Việt Nam cũng đang mở ra những cơ hội mới cho hoạt động M&A. Sau 8 năm gia nhập WTO, Việt Nam đang tích cực tham gia xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN, triển khai thực hiện các cam kết trong nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) với EU, Hàn Quốc, Liên minh Hải quan Nga - Belarus - Kazakhstan. Việt Nam cũng đang tích cực đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)… Mặc dù phiên đàm phán vừa kết thúc tại Hawaii chưa đi đến kết thúc, nhưng với nỗ lực từ nhiều năm nay của các nước, khả năng đi đến ký kết hiệp định này là khá lớn.

Một yếu tố khác đang thúc đẩy hoạt động M&A, đó là Chương trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) của Chính phủ. Và dù tiến trình này còn chậm và chưa đạt được kết quả như mong đợi nhưng các cuộc IPO của các doanh nghiệp lớn trong các ngành như: giao thông vận tải, viễn thông, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm… đang tạo nguồn hàng mới hấp dẫn đối với thị trường M&A. Quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại và thoái vốn đầu tư ngoài ngành của các DNNN theo chủ trương của Chính phủ cũng đang góp phần làm cho thị trường M&A trở nên phong phú và đa dạng hơn.

Bên cạnh đó, thị trường M&A còn được hỗ trợ bởi xu hướng trỗi dậy mạnh mẽ của khối doanh nghiệp tư nhân trong nền kinh tế, trong đó nhiều doanh nghiệp lựa chọn M&A như một chiến lược quan trọng để tái cấu trúc, hướng tới tăng trưởng bền vững.

Nguyên nhân thu hút nhà đầu tư trong hoạt động M&A còn bởi nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phục hồi. Kinh tế vĩ mô ổn định vững chắc hơn, lạm phát được kiểm soát, chỉ số giá tiêu dùng tăng thấp, mặt bằng lãi suất giảm, quá trình cải cách thể chế, tái cơ cấu nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng đang được đẩy nhanh và mang lại những kết quả tích cực bước đầu.

Trong 6 tháng đầu năm tốc độ tăng trưởng GDP ước đạt 6,28%, cao hơn nhiều so với mức tăng cùng kỳ năm 2014 và đây là mức tăng GDP cao nhất kể từ năm 2009. Lạm phát cơ bản chỉ tăng khoảng 2% so với cùng kỳ năm trước.

Theo Thứ trưởng Đặng Huy Đông, cùng với việc triển khai xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020 với mục tiêu phát triển nhanh và bền vững, các yếu tố nói trên đã, đang và sẽ thúc đẩy hoạt động M&A tại Việt Nam diễn ra mạnh mẽ hơn trên nhiều lĩnh vực khác nhau, tạo tiền đề để thu hút các dòng vốn mới và đẩy nhanh quá trình tái cấu trúc nền kinh tế, đồng thời làm phong phú các hình thức đầu tư phù hợp với xu hướng toàn cầu hóa.

Lê Mai

Năng lượng Mới 448

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 98,800 ▼700K 101,300 ▼900K
AVPL/SJC HCM 98,800 ▼700K 101,300 ▼900K
AVPL/SJC ĐN 98,800 ▼700K 101,300 ▼900K
Nguyên liệu 9999 - HN 98,300 ▼200K 10,040 ▼90K
Nguyên liệu 999 - HN 98,200 ▼200K 10,030 ▼90K
Cập nhật: 04/04/2025 20:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 98.700 ▼800K 101.300 ▼900K
TPHCM - SJC 98.800 ▼700K 101.300 ▼900K
Hà Nội - PNJ 98.700 ▼800K 101.300 ▼900K
Hà Nội - SJC 98.800 ▼700K 101.300 ▼900K
Đà Nẵng - PNJ 98.700 ▼800K 101.300 ▼900K
Đà Nẵng - SJC 98.800 ▼700K 101.300 ▼900K
Miền Tây - PNJ 98.700 ▼800K 101.300 ▼900K
Miền Tây - SJC 98.800 ▼400K 101.300 ▼720K
Giá vàng nữ trang - PNJ 98.700 ▼800K 101.300 ▼900K
Giá vàng nữ trang - SJC 98.800 ▼700K 101.300 ▼900K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 98.700 ▼800K
Giá vàng nữ trang - SJC 98.800 ▼700K 101.300 ▼900K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 98.700 ▼800K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 98.700 ▼800K 101.200 ▼800K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 98.600 ▼800K 101.100 ▼800K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 97.990 ▼590K 100.490 ▼590K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 97.790 ▲6760K 100.290 ▲6760K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 90.300 ▲16150K 92.800 ▲16150K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 73.550 ▲6540K 76.050 ▲6540K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 66.470 ▲2520K 68.970 ▲2520K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 63.430 ▲3560K 65.930 ▲3560K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 59.380 ▲2060K 61.880 ▲2060K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 56.850 ▲16770K 59.350 ▲16770K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 39.750 ▲3850K 42.250 ▲3850K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 35.600 ▲4290K 38.100 ▲4290K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 31.050 ▲31050K 33.550 ▲33550K
Cập nhật: 04/04/2025 20:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 9,750 ▼50K 10,150 ▼80K
Trang sức 99.9 9,740 ▼50K 10,140 ▼80K
NL 99.99 9,750 ▼50K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 9,750 ▼50K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 9,880 ▼50K 10,160 ▼80K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 9,880 ▼50K 10,160 ▼80K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 9,880 ▼50K 10,160 ▼80K
Miếng SJC Thái Bình 9,880 ▼70K 10,130 ▼90K
Miếng SJC Nghệ An 9,880 ▼70K 10,130 ▼90K
Miếng SJC Hà Nội 9,880 ▼70K 10,130 ▼90K
Cập nhật: 04/04/2025 20:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 15431 15695 16332
CAD 17697 17971 18594
CHF 29602 29974 30640
CNY 0 3358 3600
EUR 27832 28096 29142
GBP 32775 33160 34118
HKD 0 3187 3391
JPY 170 174 180
KRW 0 0 19
NZD 0 14353 14952
SGD 18769 19046 19587
THB 670 733 786
USD (1,2) 25531 0 0
USD (5,10,20) 25569 0 0
USD (50,100) 25596 25630 25985
Cập nhật: 04/04/2025 20:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,600 25,600 25,960
USD(1-2-5) 24,576 - -
USD(10-20) 24,576 - -
GBP 33,129 33,205 34,097
HKD 3,260 3,267 3,367
CHF 29,772 29,802 30,624
JPY 172.79 173.07 180.8
THB 693.3 727.8 779.88
AUD 15,822 15,846 16,277
CAD 18,004 18,029 18,519
SGD 18,951 19,029 19,635
SEK - 2,552 2,641
LAK - 0.91 1.26
DKK - 3,737 3,866
NOK - 2,405 2,489
CNY - 3,503 3,598
RUB - - -
NZD 14,389 14,479 14,904
KRW 15.73 17.38 18.68
EUR 27,898 27,943 29,138
TWD 706.37 - 855.21
MYR 5,433.85 - 6,135.73
SAR - 6,755.83 7,111.73
KWD - 81,527 86,695
XAU - - 101,900
Cập nhật: 04/04/2025 20:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,590 25,600 25,940
EUR 27,949 28,061 29,186
GBP 33,098 33,231 34,202
HKD 3,247 3,260 3,368
CHF 29,543 29,662 30,566
JPY 172.17 172.86 180.26
AUD 15,825 15,889 16,411
SGD 18,965 19,041 19,585
THB 735 738 770
CAD 17,955 18,027 18,554
NZD 14,532 15,036
KRW 17.11 18.87
Cập nhật: 04/04/2025 20:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25610 25610 25970
AUD 15638 15738 16306
CAD 17862 17962 18518
CHF 29743 29773 30660
CNY 0 3505.8 0
CZK 0 1080 0
DKK 0 3810 0
EUR 27880 27980 28855
GBP 32979 33029 34142
HKD 0 3320 0
JPY 173.1 173.6 180.12
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.2 0
LAK 0 1.141 0
MYR 0 6000 0
NOK 0 2490 0
NZD 0 14468 0
PHP 0 422 0
SEK 0 2633 0
SGD 18897 19027 19757
THB 0 698.8 0
TWD 0 770 0
XAU 9930000 9930000 10130000
XBJ 8800000 8800000 10130000
Cập nhật: 04/04/2025 20:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,610 25,660 25,910
USD20 25,610 25,660 25,910
USD1 25,610 25,660 25,910
AUD 15,691 15,841 16,911
EUR 28,014 28,164 29,341
CAD 17,804 17,904 19,224
SGD 18,969 19,119 19,595
JPY 172.96 174.46 179.16
GBP 33,039 33,189 33,983
XAU 9,898,000 0 10,152,000
CNY 0 3,390 0
THB 0 734 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 04/04/2025 20:00