Vì sao chưa kết luận được Asanzo "lừa dối" người tiêu dùng Việt?

16:50 | 06/09/2019

426 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - Dù quá hạn Thủ tướng Chính phủ giao điều tra về vụ việc "Công ty CP Tập đoàn Asanzo lừa dối người tiêu dùng" nhưng cho đến nay, các cơ quan chức năng vẫn chưa có kết luận cuối cùng. Vậy nguyên nhân do đâu mà chưa thể kết luận vụ việc này. 

Trước tiên để xem xét vụ việc của Asanzo, cần nhắc lại một vụ việc gây rúng động dư luận gần đây nhất - Khải Silk "lừa dối" khách hàng. Vụ việc này xuất phát từ một phản ánh của một người tiêu dùng phát hiện sản phẩm khăn lụa của Khải Silk chính là sản phẩm của Trung Quốc, được nhập về, dán nhãn rồi bán ra thị trường.

Vụ việc này nhanh chóng được Cục quản lý Cạnh tranh Bộ Công Thương, Tổng cục Quản lý Thị trường và các đơn vị chức năng nhanh chóng điều tra, đưa ra kết luận cụ thể đồng thời khởi tố đối với doanh nghiệp có hành vi kinh doanh gian dối.

vi sao chua ket luan duoc asanzo lua doi nguoi tieu dung viet
Vẫn chưa có kết luận cuối cùng về vụ việc Asanzo

Đối với các sản phẩm của Asanzo, độ phức tạp lại cao hơn rất nhiều bởi đây chủ yếu là hàng điện tử gia dụng, được cấu thành bằng hàng trăm linh kiện khác nhau, không đơn giản như sản phẩm khăn lụa của Khải Silk. Sở dĩ phải có sự so sánh "đơn giản với phức tạp" là bởi theo định nghĩa trong dự thảo của Bộ Công Thương về hàng Việt Nam, tiêu chí đầu tiên để xem xét sản phẩm có phải hàng Việt Nam hay không chính là căn cứ trên mức độ nguồn linh kiện cấu thành nên sản phẩm đó.

Theo Cục xuất nhập khẩu - Bộ Công Thương, khái niệm "hàng hóa Việt Nam" có thể được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau như: hàng hóa có xuất xứ Việt Nam để hưởng ưu đãi thuế quan theo cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; hoặc hàng hóa có công đoạn sản xuất tại Việt Nam; hoặc hàng hóa có thương hiệu của Việt Nam. Các khái niệm trên thường bị nhầm lẫn và còn rất nhiều kẽ hở có thể lợi dụng. Cho đến nay, để xác định hàng hóa Việt Nam vẫn đang căn cứ tại Điều 9 Nghị định 31 quy định về công đoạn gia công, chế biến đơn giản. "Công đoạn gia công, chế biến" khi được thực hiện riêng rẽ hoặc kết hợp với nhau, được xem là "đơn giản" và không được xét đến khi xác định xuất xứ hàng hóa tại một nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ:

Cụ thể, gồm: Các công việc bảo quản hàng hóa trong quá trình vận chuyển và lưu kho (thông gió, trải ra, sấy khô, làm lạnh, ngâm trong muối, xông lưu huỳnh hoặc thêm các phụ gia khác, loại bỏ các bộ phận bị hư hỏng và các công việc tương tự); Ccác công việc như lau bụi, sàng lọc, chọn lựa, phân loại (bao gồm cả việc xếp thành bộ) lau chùi, sơn, chia cắt ra từng phần; thay đổi bao bì đóng gói và tháo dỡ hay lắp ghép các lô hàng; đóng chai, lọ, đóng gói, bao, hộp và các công việc đóng gói bao bì đơn giản khác.

Dán lên sản phẩm hoặc bao gói của sản phẩm các nhãn hiệu, nhãn, mác hay các dấu hiệu phân biệt tương tự; trộn đơn giản các sản phẩm, dù cùng loại hay khác loại; lắp ráp đơn giản các bộ phận của sản phẩm để tạo nên một sản phẩm hoàn chỉnh.

Đối với hàng hóa có thương hiệu của Việt Nam, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 984/QĐ-BCT về Quy chế xây dựng và thực hiện Chương trình Thương hiệu quốc gia, với tiêu chí để hàng hóa được gắn mác Giá trị Việt Nam (Vietnam Value) nhằm quảng bá tên thương mại, chỉ dẫn địa lý và nhãn hiệu hàng hóa của Việt Nam trên thị trường trong và ngoài nước.

Căn cứ tại điều 4 Quyết định 984/QĐ-BCT đưa ra các tiêu chí chủ yếu để sản phẩm tham gia Chương trình được bình chọn mang Biểu trưng Thương hiệu quốc gia. Các tiêu chí được chỉ ra gồm: Là kết quả của quy trình sản xuất và quản trị kinh doanh hiện đại, đáp ứng các yêu cầu, quy định của các cơ quan chức năng có thẩm quyền trong từng thời kỳ; Được sản xuất và cung ứng bằng công nghệ tiên tiến, thân thiện môi trường, sử dụng nguyên vật liệu trong nước và có khả năng xuất khẩu và thay thế sản phẩm nhập khẩu.

Chất lượng sản phẩm được đảm bảo bằng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến và được công nhận theo các quy định của pháp luật hiện hành; Thiết kế và công năng sử dụng có tính ưu việt và sáng tạo; Thương hiệu sản phẩm được đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam và được sở hữu bởi các doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh thành lập tại Việt Nam; Có chiến lược xây dựng, phát triển và bảo vệ thương hiệu; có bộ máy chuyên trách quản trị thương hiệu; Chiếm tỷ trọng lớn trên thị trường nội địa và trong kim ngạch xuất khẩu và được người tiêu dùng bình chọn.

Mặc dù vậy, các văn bản nêu trên tập trung vào quy định về yêu cầu ghi nhãn hàng hóa, bảo hộ chỉ dẫn địa lý và xây dựng thương hiệu Việt Nam. Hiện chưa có quy định về bộ tiêu chí, cũng như tỉ lệ nội địa hóa để xác định như thế nào là hàng hóa được ghi nhãn sản xuất tại Việt Nam.

Điều này đã tạo điều kiện cho nhiều hàng hóa nước ngoài mượn danh "xuất xứ Việt Nam" để hưởng lợi bất hợp pháp từ các hiệp định thương mại tự do Việt Nam tham gia hoặc lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại của nước nhập khẩu.

Chính vì vậy, Bộ Công Thương đang xây dựng dự thảo thông tư hướng dẫn về hàng hóa "Made in Vietnam". Trong đó, định nghĩa hàng Việt Nam về các sản phẩm không có xuất xứ thuần túy từ Việt Nam là các sản phẩm được chế biến không "đơn giản", đặc biệt là trong quá trình chế biến, lắp ráp sẽ làm thay đổi cơ bản tính năng của sản phẩm đó".

Chính vì các căn cứ về luật đang còn khe hở nên dư luận đã đưa ra nhiều ý kiến trái chiều, đặc biệt về việc các sản phẩm của Asanzo có phải là hàng Việt Nam hay không? Trong thực tế sản phẩm của Asanzo được tạo thành bằng hàng trăm linh kiện điện tử nhập khẩu. Chúng được lắp ráp, hoàn thiện và kiểm tra chất lượng tại Việt Nam. Bởi vậy xét trên các tiêu chí từ định nghĩa về hàng Việt Nam từ trước đến nay thì sản phẩm của Asanzo đủ để dán nhãn hàng Việt Nam. Cần lưu ý thêm về thông tin từ báo cáo của Tổng cục Hải quan thì Asanzo chưa từng xuất bán một sản phẩm nào ra nước ngoài. Điều đó có nghĩa là sản phẩm của Tập đoàn này hoàn toàn được sản xuất và tiêu thụ trong nội địa.

Ở đây cần nói thêm rằng, người tiêu dùng quan tâm nhất về hàng hóa mình mua, sử dụng là gì. Thứ nhất là chất lượng, thứ hai là giá cả rồi mới đến xuất xứ của sản phẩm. Đối với hàng hóa nhập khẩu, thì ngược lại đều tiên sẽ quan tâm đến xuất xứ rồi mới tới giá cả và chất lượng. Khi sản phẩm của Asanzo lưu hàng trong nước tất yếu đã phải chịu sự kiểm định của các cơ quan chức năng, bất cứ sản phẩm nào bị lỗi, hỏng đều phải được xem xét, xử lý theo quy định pháp luật.

Có thể thấy rằng, chính vì những lập luận và căn cứ nêu trên việc xác định Asanzo "lừa dối người tiêu dùng" đang thiếu căn cứ khiến cơ quan chức năng khó có thể đưa ra kết luận khiến dư luận "tâm phục khẩu phục". Còn lại các vấn đề khác như có dấu hiệu buôn lậu, trốn thuế hay một số doanh nghiệp liên qua làm "hàng nhái"... thì nên chăng cần tách ra theo bản chất từng vụ việc mới có thể nhanh chóng đưa ra kết luận cuối cùng.

Thành Công

vi sao chua ket luan duoc asanzo lua doi nguoi tieu dung viet

Bất ngờ thông tin: 14 công ty nhập khẩu cho Asanzo đã bỏ trốn
vi sao chua ket luan duoc asanzo lua doi nguoi tieu dung viet

Vụ Asanzo, quá thời hạn Thủ tướng giao, doanh nghiệp đóng cửa: Vẫn chưa ra kết luận
vi sao chua ket luan duoc asanzo lua doi nguoi tieu dung viet

Các công ty thuộc Asanzo vẫn tiếp tục bị kiểm tra
vi sao chua ket luan duoc asanzo lua doi nguoi tieu dung viet

Bất ngờ với báo cáo của quản lý thị trường về loạt DN liên quan đến nhãn hiệu Asanzo

Bùi Công

  • top-right-banner-chuyen-muc-pvps
  • bidv-tiet-kiem-mua-vang-ron-rang-tai-loc
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • vietinbank

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 81,650 83,650
AVPL/SJC HCM 81,700 83,700
AVPL/SJC ĐN 81,700 83,700
Nguyên liệu 9999 - HN 75,000 76,100
Nguyên liệu 999 - HN 74,900 76,000
AVPL/SJC Cần Thơ 81,650 83,650
Cập nhật: 20/04/2024 01:02
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 74.800 76.800
TPHCM - SJC 81.800 83.800
Hà Nội - PNJ 74.800 76.800
Hà Nội - SJC 81.800 83.800
Đà Nẵng - PNJ 74.800 76.800
Đà Nẵng - SJC 81.800 83.800
Miền Tây - PNJ 74.800 76.800
Miền Tây - SJC 82.000 83.800
Giá vàng nữ trang - PNJ 74.800 76.800
Giá vàng nữ trang - SJC 81.800 83.800
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 74.800
Giá vàng nữ trang - SJC 81.800 83.800
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn PNJ (24K) 74.800
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 24K 74.700 75.500
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 18K 55.380 56.780
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 14K 42.920 44.320
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 10K 30.160 31.560
Cập nhật: 20/04/2024 01:02
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 7,465 7,670
Trang sức 99.9 7,455 7,660
NL 99.99 7,460
Nhẫn tròn k ép vỉ T.Bình 7,440
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 7,530 7,700
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 7,530 7,700
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 7,530 7,700
Miếng SJC Thái Bình 8,190 8,370
Miếng SJC Nghệ An 8,190 8,370
Miếng SJC Hà Nội 8,190 8,370
Cập nhật: 20/04/2024 01:02
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 81,800 83,800
SJC 5c 81,800 83,820
SJC 2c, 1C, 5 phân 81,800 83,830
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 74,800 76,700
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 74,800 76,800
Nữ Trang 99.99% 74,700 76,000
Nữ Trang 99% 73,248 75,248
Nữ Trang 68% 49,335 51,835
Nữ Trang 41.7% 29,345 31,845
Cập nhật: 20/04/2024 01:02

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 15,781.47 15,940.87 16,452.24
CAD 17,962.12 18,143.56 18,725.59
CHF 27,431.25 27,708.34 28,597.19
CNY 3,438.94 3,473.67 3,585.64
DKK - 3,552.42 3,688.45
EUR 26,307.40 26,573.13 27,749.81
GBP 30,708.07 31,018.25 32,013.29
HKD 3,165.97 3,197.95 3,300.53
INR - 302.93 315.05
JPY 160.50 162.12 169.87
KRW 15.82 17.58 19.18
KWD - 82,281.90 85,571.24
MYR - 5,255.57 5,370.18
NOK - 2,249.33 2,344.82
RUB - 257.39 284.93
SAR - 6,760.49 7,030.75
SEK - 2,259.94 2,355.88
SGD 18,152.89 18,336.25 18,924.46
THB 609.62 677.36 703.30
USD 25,133.00 25,163.00 25,473.00
Cập nhật: 20/04/2024 01:02
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Vietinbank
AUD 15,981 16,001 16,601
CAD 18,171 18,181 18,881
CHF 27,422 27,442 28,392
CNY - 3,442 3,582
DKK - 3,537 3,707
EUR #26,203 26,413 27,703
GBP 30,917 30,927 32,097
HKD 3,116 3,126 3,321
JPY 160.29 160.44 169.99
KRW 16.24 16.44 20.24
LAK - 0.7 1.4
NOK - 2,224 2,344
NZD 14,703 14,713 15,293
SEK - 2,249 2,384
SGD 18,106 18,116 18,916
THB 637 677 705
USD #25,150 25,150 25,473
Cập nhật: 20/04/2024 01:02
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,170.00 25,172.00 25,472.00
EUR 26,456.00 26,562.00 27,742.00
GBP 30,871.00 31,057.00 32,013.00
HKD 3,176.00 3,189.00 3,292.00
CHF 27,361.00 27,471.00 28,313.00
JPY 160.49 161.13 168.45
AUD 15,933.00 15,997.00 16,486.00
SGD 18,272.00 18,345.00 18,880.00
THB 671.00 674.00 701.00
CAD 18,092.00 18,165.00 18,691.00
NZD 14,693.00 15,186.00
KRW 17.52 19.13
Cập nhật: 20/04/2024 01:02
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25245 25295 25470
AUD 16131 16181 16583
CAD 18297 18347 18753
CHF 27805 27855 28267
CNY 0 3479 0
CZK 0 1020 0
DKK 0 3540 0
EUR 26851 26901 27412
GBP 31459 31509 31976
HKD 0 3140 0
JPY 162.71 163.21 167.75
KHR 0 5.6713 0
KRW 0 17.3 0
LAK 0 1.0396 0
MYR 0 5440 0
NOK 0 2260 0
NZD 0 14795 0
PHP 0 385 0
SEK 0 2360 0
SGD 18528 18528 18889
THB 0 649.9 0
TWD 0 779 0
XAU 8200000 8200000 8370000
XBJ 6000000 6000000 6550000
Cập nhật: 20/04/2024 01:02