Thương chiến Mỹ - Trung: Dấu hiệu cho thấy Việt Nam không hẳn đã hưởng lợi

16:52 | 30/08/2019

388 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Chuyên gia chỉ ra rằng, về sự dịch chuyển luồng vốn trong chiến tranh thuơng mại có nhiều suy đoán chưa chính xác. Trong khi đó, về thương mại với cả Trung Quốc và Mỹ, Việt Nam cũng có những dấu hiệu cho thấy không thuận lợi.
Thương chiến Mỹ - Trung: Dấu hiệu cho thấy Việt Nam không hẳn đã hưởng lợi

Việt Nam không thực sự hưởng lợi từ chiến tranh thương mại?

Trái với dự báo quá lạc quan của nhiều chuyên gia, tại diễn đàn do Bộ Công Thương phối hợp Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức ngày 30/8, TS. Nguyễn Thị Thu Trang, Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập – VCCI chỉ ra nhiều dấu hiệu cho thấy Việt Nam không hẳn đã là nước hưởng lợi trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung gia tăng.

Theo bà Trang, trong câu chuyện với Mỹ, đây là thị trường mà Việt Nam có mức tăng trưởng cao nhất trong 6 tháng đầu năm. Dù nằm trong nhóm 10 đối tác có thâm hụt thương mại với Mỹ thì điều đáng lo là trong số 10 đối tác có thâm hụt thương mại, Mỹ đã sử dụng biện pháp trừng phạt hoặc những biện pháp đối phó có phạm vi tác động lớn hơn nhiều so với những biện pháp kiểu chống bán phá giá, chống trợ cấp.

"Duy nhất có Việt Nam và Malaysia chưa dính đòn. Tuy nhiên, trong khi Malaysia đã giảm tốc tăng trưởng nhập khẩu thì điều ngược lại diễn ra với chúng ta. Đấy là nguy cơ", bà lưu ý.

Còn với Trung Quốc, bà Trang cho biết, trong nửa đầu năm 2019, Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc vẫn tăng, nhưng mức tăng rất thấp, chỉ 0,3%.

"Nếu so sánh với mốc 21,8% cùng kỳ năm ngoái, đấy là sự giảm tốc rất lớn, đặc biệt ở các mặt hàng vốn là thế mạnh của Việt Nam như nông sản, thuỷ sản", vị chuyên gia cho biết. Đồng thời, đặt câu hỏi về việc Trung Quốc đang có chính sách thắt chặt các điều kiện về xuất nhập khẩu trong bối cảnh nước này bị hạn chế hàng xuất khẩu sang Mỹ.

Ở chiều ngược lại, nhập khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam lại có dấu hiệu tăng, đặc biệt ở những mặt hàng mà nước này xuất khẩu mạnh qua Mỹ như máy tính, điện tử, linh kiện.

Đáng chú ý, bà Trang cũng cho rằng, về sự dịch chuyển luồng vốn trong chiến tranh thuơng mại có nhiều suy đoán chưa chính xác.

"Nhiều suy đoán cho rằng dòng đầu tư nước ngoài sẽ rút khỏi Trung Quốc vì chiến tranh thương mại. Đúng là họ có rút thật nhưng họ đang quay trở lại với chiến lược sản xuất ở Trung Quốc cho thị trường Trung Quốc. Những doanh nghiệp rút đi là những đơn vị xuất khẩu sang Mỹ", bà nói.

Còn suy đoán vốn từ Trung Quốc chuyển đi các nước mà Việt Nam là một điểm thu hút, bà Trang cũng cho rằng có điểm khác.

"Số liệu của các nhà đầu tư Nhật không cho thấy điều đấy. Vốn giảm ở Trung Quốc, tăng ở thị trường khác nhưng không phải ở Việt Nam. Đến lúc tăng ở Trung Quốc, giảm ở thị trường khác thì Việt Nam giảm sâu hơn", bà nói.

Trong bối cảnh hiện nay, bà Trang cho rằng, CPTPP và các FTA có thể là "cứu cánh" quan trọng cho Việt Nam trong việc giải quyết các khó khăn về đầu tư một giải pháp. Theo đó, CPTPP với tiêu chuẩn cao về thể chế, đòi hỏi cải thiện môi trường kinh doanh, đầu tư sẽ là lý do khiến doanh nghiệp ngoại chọn lựa Việt Nam thay vì buộc phải đến để né tránh thương chiến. Bên cạnh đó, các hiệp định tự do cũng tạo ra cơ hội lớn về tăng GDP, xuất khẩu tại nền kinh tế 96 triệu dân…

Hơn 70% doanh nghiệp chưa rõ về CPTPP

Theo số liệu khảo sát của VCCI, trong 8.600 doanh nghiệp tham gia khảo sát về mức độ quan tâm tới CPTPP, có 26% doanh nghiệp có tìm hiểu nhưng vẫn còn hơn 70% doanh nghiệp chưa rõ về CPTPP.

TS. Nguyễn Thị Thu Trang, Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập – VCCI cho hay, cản trở lớn nhất được các doanh nghiệp đưa ra là 84% các doanh nghiệp thiếu thông tin về cam kết và cách thực hiện; 81,48% doanh nghiệp bất cập trong tổ chức thực thi của cơ quan nhà nước; tiếp theo là những vấn đề về năng lực cạnh tranh thấp hay quy tắc xuất xứ quá khó...

Trong khi đó, các cơ quan nhà nước, sự chủ động cũng chưa cao. Các kế hoạch hành động của các bộ, ngành địa phương đều chậm nửa năm so với yêu cầu. Các đầu mối thông tin, phổ biến tuyên truyền về CPTPP cho cán bộ nhà nước, doanh nghiệp cũng chậm. Hành trình cải thiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp còn nhiều chông gai do chính sách thuế, thủ tục hải quan vẫn nhiều bất cập.

Đồng quan điểm, ông Ngô Chung Khanh, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương) cũng cho biết, kể từ khi CPTPP có hiệu lực, số lượng câu hỏi, sự quan tâm của doanh nghiệp mới chỉ dừng ở 12 câu hỏi gửi tới bộ.

"Điều này còn quá khiêm tốn so với cộng đồng doanh nghiệp đông đảo của Việt Nam. Mặc dù nhiều doanh nghiệp đã biết tận dụng CPTPP để tăng trưởng xuất khẩu nhưng thống kê cho thấy, tỷ lệ tận dụng ưu đãi vẫn còn rất thấp", ông nói.

Ông Khanh cho rằng, hiện chỉ có 2 mặt hàng giày dép, sắt thép tận dụng được khoảng 10% cơ hội. Còn dệt may với dự báo cơ hội lớn nhưng chỉ tận dụng được 0,03%, gần như không tận dụng được.

“Với các bộ, ngành, địa phương, chúng tôi hầu như chưa nhận được sự quan tâm hay các câu hỏi nào liên quan đến CPTPP. Cho đến nay, các bộ, ngành địa phương hầu hết đã có kế hoạch hành động, nhưng để có được điều đó thì Thủ tướng Chính phủ phải nhắc 3 lần", ông nhấn mạnh.

Phát biểu tại diễn đàn, TS. Võ Trí Thành, Nguyên Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu và Quản lý Kinh tế Trung ương thẳng thắn: "Nếu hiệp định ký xong mà để đấy thì tất cả lợi ích đó vẫn chỉ nằm trên giấy. Do đó, cần nâng cao hơn sự chủ động của cả bộ máy quản lý, các địa phương và chính doanh nghiệp".

Theo ông Thành, đã đến lúc doanh nghiệp phải thay đổi để có sự tự tin, hiểu thấu đáo để tham gia vào cuộc chơi của các Hiệp định thương mại tự do với các nước, các thị trường lớn. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng đồng hành với Chính phủ, đối thoại về pháp lý nhằm có biện pháp bảo vệ quyền lợi của chính mình trong quá trình hội nhập.

Theo Dân trí

Đối mặt nghị định “chống chuyển giá”, Hoàng Anh Gia Lai nguy cơ lỗ thêm trên 490 tỷ đồng
“Đế chế” KIDO của cặp anh em đại gia gốc Hoa “gây bão” thị trường
“Sếp lớn” Sông Đà 7 mạnh tay chi tiền nâng sở hữu, giá cổ phiếu vẫn "bốc hơi"
Bị "bà hỏa" hỏi thăm, cổ phiếu của Bóng đèn Rạng Đông có phiên nằm sàn thê thảm
Ngay trước thềm cuộc thâu tóm lịch sử, Bibica bị truy thu thuế “tiền tỉ”

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 112,000 ▼5000K 114,000 ▼6000K
AVPL/SJC HCM 112,000 ▼5000K 114,000 ▼6000K
AVPL/SJC ĐN 112,000 ▼5000K 114,000 ▼6000K
Nguyên liệu 9999 - HN 10,930 ▼550K 11,260 ▼500K
Nguyên liệu 999 - HN 10,920 ▼550K 11,250 ▼500K
Cập nhật: 19/04/2025 19:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 109.500 ▼4500K 113.500 ▼3500K
TPHCM - SJC 112.000 ▼5000K 114.000 ▼6000K
Hà Nội - PNJ 109.500 ▼4500K 113.500 ▼3500K
Hà Nội - SJC 112.000 ▼5000K 114.000 ▼6000K
Đà Nẵng - PNJ 109.500 ▼4500K 113.500 ▼3500K
Đà Nẵng - SJC 112.000 ▼5000K 114.000 ▼6000K
Miền Tây - PNJ 109.500 ▼4500K 113.500 ▼3500K
Miền Tây - SJC 112.000 ▼5000K 114.000 ▼6000K
Giá vàng nữ trang - PNJ 109.500 ▼4500K 113.500 ▼3500K
Giá vàng nữ trang - SJC 112.000 ▼5000K 114.000 ▼6000K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 109.500 ▼4500K
Giá vàng nữ trang - SJC 112.000 ▼5000K 114.000 ▼6000K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 109.500 ▼4500K
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 109.500 ▼4500K 113.500 ▼3500K
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 109.500 ▼4500K 113.500 ▼3500K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 109.500 ▼4000K 112.000 ▼4000K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 109.390 ▼3990K 111.890 ▼3990K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 108.700 ▼3970K 111.200 ▼3970K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 108.480 ▼3960K 110.980 ▼3960K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 76.650 ▼3000K 84.150 ▼3000K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 58.170 ▼2340K 65.670 ▼2340K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 39.240 ▼1670K 46.740 ▼1670K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 100.190 ▼3670K 102.690 ▼3670K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 60.970 ▼2440K 68.470 ▼2440K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 65.450 ▼2600K 72.950 ▼2600K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 68.810 ▼2720K 76.310 ▼2720K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 34.650 ▼1500K 42.150 ▼1500K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 29.610 ▼1320K 37.110 ▼1320K
Cập nhật: 19/04/2025 19:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 10,770 ▼550K 11,340 ▼500K
Trang sức 99.9 10,760 ▼550K 11,330 ▼500K
NL 99.99 10,770 ▼550K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 10,770 ▼550K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,000 ▼550K 11,350 ▼500K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,000 ▼550K 11,350 ▼500K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,000 ▼550K 11,350 ▼500K
Miếng SJC Thái Bình 11,200 ▼500K 11,400 ▼600K
Miếng SJC Nghệ An 11,200 ▼500K 11,400 ▼600K
Miếng SJC Hà Nội 11,200 ▼500K 11,400 ▼600K
Cập nhật: 19/04/2025 19:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16018 16284 16866
CAD 18204 18480 19104
CHF 31144 31522 32174
CNY 0 3358 3600
EUR 28927 29196 30243
GBP 33694 34083 35039
HKD 0 3212 3416
JPY 175 179 186
KRW 0 0 18
NZD 0 15095 15686
SGD 19247 19526 20065
THB 691 754 810
USD (1,2) 25685 0 0
USD (5,10,20) 25723 0 0
USD (50,100) 25751 25785 26140
Cập nhật: 19/04/2025 19:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,760 25,760 26,120
USD(1-2-5) 24,730 - -
USD(10-20) 24,730 - -
GBP 33,968 34,060 34,982
HKD 3,282 3,292 3,392
CHF 31,194 31,291 32,163
JPY 178.5 178.82 186.81
THB 740.07 749.21 801.6
AUD 16,287 16,346 16,793
CAD 18,454 18,514 19,017
SGD 19,426 19,486 20,104
SEK - 2,648 2,742
LAK - 0.91 1.27
DKK - 3,883 4,018
NOK - 2,432 2,519
CNY - 3,514 3,610
RUB - - -
NZD 15,047 15,187 15,633
KRW 16.91 - 18.95
EUR 29,038 29,061 30,301
TWD 718.5 - 869.45
MYR 5,495.06 - 6,198.75
SAR - 6,797.15 7,154.99
KWD - 82,344 87,585
XAU - - -
Cập nhật: 19/04/2025 19:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,740 25,750 26,090
EUR 28,913 29,029 30,117
GBP 33,782 33,918 34,888
HKD 3,273 3,286 3,393
CHF 31,098 31,223 32,134
JPY 177.71 178.42 185.88
AUD 16,208 16,273 16,801
SGD 19,422 19,500 20,031
THB 757 760 794
CAD 18,383 18,457 18,972
NZD 15,207 15,715
KRW 17.45 19.24
Cập nhật: 19/04/2025 19:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25765 25765 26125
AUD 16180 16280 16853
CAD 18365 18465 19022
CHF 31279 31309 32190
CNY 0 3517.1 0
CZK 0 1080 0
DKK 0 3810 0
EUR 29044 29144 30017
GBP 33926 33976 35087
HKD 0 3320 0
JPY 179.2 179.7 186.25
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.4 0
LAK 0 1.141 0
MYR 0 6000 0
NOK 0 2490 0
NZD 0 15188 0
PHP 0 422 0
SEK 0 2633 0
SGD 19385 19515 20248
THB 0 720.6 0
TWD 0 770 0
XAU 11700000 11700000 12000000
XBJ 11200000 11200000 12000000
Cập nhật: 19/04/2025 19:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,770 25,820 26,120
USD20 25,770 25,820 26,120
USD1 25,770 25,820 26,120
AUD 16,219 16,369 17,463
EUR 29,191 29,341 30,553
CAD 18,317 18,417 19,760
SGD 19,461 19,611 20,111
JPY 179.16 180.66 185.56
GBP 34,025 34,175 35,054
XAU 11,698,000 0 12,002,000
CNY 0 3,401 0
THB 0 757 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 19/04/2025 19:00