Quản lý kinh tế không nên theo kiểu: Giật một cái, nhả một cái!

06:55 | 27/07/2016

202 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
“Nếu không đạt chỉ tiêu tăng trưởng thì lại xuất hiện các chính sách kích cầu như: tín dụng, hạ lãi suất… để hỗ trợ tăng trưởng đúng mục tiêu. Cứ như vậy hết năm nền kinh tế vẫn đạt các chỉ tiêu, tất cả đều vỗ tay. Quản lý kinh tế kiểu thỉnh thoảng giật một cái, rồi nhả một cái không tuân theo cơ chế thị trường thì sao chúng ta tìm ra được nguyên nhân và đánh giá khách quan được”

Đây là chia sẻ của TS Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) tại Hội thảo Kinh tế 6 tháng đầu năm vừa được tổ chức tại Hà Nội ngày 26/7.

Không tăng trưởng ảo, không kích cầu ngắn hạn.

Trước tình hình GDP tăng trưởng 6 tháng qua không đạt chỉ tiêu đề ra, lo ngại tốc độ tăng GDP cả năm không đạt được yêu cầu, TS Nguyễn Đình Cung khẳng định: "Trong mấy năm vừa rồi tăng trưởng hay việc xử lý vấn đề lạm phát không phải do cầu kéo hay chi phí đẩy mà chính là do chính sách quản lý hành chính của các cơ quan Nhà nước khi điều tiết thị trường bằng các công cụ phi thị trường như chính sách lãi suất, tỷ giá...".

tin nhap 20160727065135
Việt Nam đang ra biển lớn, sân chơi lớn do đó, áp lực nội tại và ngoại sinh yêu cầu cần có cải cách nhanh hơn, đột phá hơn về thể chế kinh tế.

“Việt Nam đang duy trì tăng trưởng theo mục tiêu, chỉ tiêu. Nhưng nếu không đạt lại xuất hiện các chính sách để phục vụ cho tăng trưởng (tăng tín dụng, hạ lãi suất…). Cứ như vậy hết năm nền kinh tế vẫn đạt các chỉ tiêu, tất cả đều vỗ tay. Quản lý kinh tế kiểu thỉnh thoảng giật một cái, rồi nhả một cái không tuân theo cơ chế thị trường thì sao chúng ta tìm ra được nguyên nhân và đánh giá khách quan được”, TS Cung nói.

“Trong điều hành chính sách vĩ mô của Việt Nam, cần cải cách theo hướng tuân thủ các quy luật thị trường và tôn trọng nó để có hướng xử lý thích đáng. Cơ quan quản lý không nên can thiệp quá mức vào thị trường bằng mệnh lệnh hành chính, bằng chính sách ngắn hạn khiến diễn biến thị trường méo mó. Tăng trưởng như thế không những không tại giá trị gia tăng mà còn tiềm ẩn hệ quả xấu cho nền kinh tế như: nợ xấu, thói quen trong quản lý kinh tế”, ông Cung nêu quan điểm.

Cũng theo TS Nguyễn Đình Cung: “Chính phủ cần sẵn sàng đối diện với áp lực thực tế để tìm ra những cách thức quản lý mới, gia tốc mới, trong đó mắt xích quan trọng nhất để có tăng trưởng là sự thay đổi là từ cơ quan quản lý, vấn đề này nói nhiều năm rồi. Cần thức tỉnh bộ máy, tạo động lực nội sinh, phải làm sao cơ quan Nhà nước phải thay đổi đúng với tinh thần chuyển từ Nhà nước quản lý hành chính sang sáng tạo và phát triển”.

Bỏ thói quen xấu: bốc một bài thuốc cho nhiều loại bệnh

Đồng quan điểm với TS Cung, GS -TSKH Nguyễn Quang Thái, Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam cho hay: Tái cơ cấu hô hào 5 năm qua, nhưng chưa thực hiện được. Chúng ta có kế hoạch nhưng tổ chức thực hiện cho đúng, sát sao là chưa ai đi đến đầu đến đũa.

“Tôi cũng đồng ý là không nên điều chỉnh và kiến nghị nếu tăng trưởng GDP không đạt mục tiêu năm nay đi nữa thì cũng là chuyện bình thường bởi xu hướng kinh tế thế giới tăng chậm, Việt Nam không thể một chợ được, tăng trưởng cao khi sử dụng các công cụ kinh tế, tài chính để tăng GDP bằng mọi giá. Bản chất hiện nay các DN không phải thiếu vốn mà thiếu động lực tăng trưởng, khu vực DNNN chậm cải thiện, kìm hãm các nguồn lực phát triển. Khu vực kinh tế tư nhân bị méo mó, khó khăn... Nếu cứ không đạt mục tiêu tăng trường chúng ta lại hạ chỉ tiêu thì sao có tìm ra nguyên nhân, đâu có động lực và yêu cầu cải cách nữa". GS Thái cho hay.

Theo các chuyên gia kinh tế, cái mà DN cần, nền kinh tế đang cần là động lực, là môi trường tạo ra tăng trưởng, Việt Nam mới nói mà chưa làm được. “Khoảng cách giữa ý chí của Chính phủ, Nhà nước xuống các Bộ, địa phương và ngành còn quá xa vời. Làm sao để các cơ quan công quyền thực sự có phản ứng thay đổi hành vi thúc đẩy cải cách? Làm sao để gây áp lực cho họ là phải tạo ra động lực tăng trưởng từ môi trường, từ thể chế kinh tế và bộ máy hiên nay. Chúng ta còn khó hơn nhiều các nước khác”, TS Nguyễn Đình Cung chia sẻ.

TS Lưu Bích Hồ, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược Phát triển (Bộ KH&ĐT) bình luận: “Cần thay đổi tư duy tiếp cận vấn đề, nhiều năm qua chúng ta nhận diện không đúng bản chất tăng trưởng nên “bốc thuốc” không đúng, ngựa quen đường cũ. Khi chúng ta bị bất ổn, khó khăn, chúng ta đều dựa vào “bài thuốc” đó và bao năm qua, vẫn cứ bốc mãi 1 bài thuốc cho mọi loại bệnh. Nếu nhờn thuốc rồi mà vẫn sử dụng bài thuốc cũ thì không hiệu quả”, TS Hồ phân tích.

Nguyễn Tuyền

Dân trí

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 82,600 84,800
AVPL/SJC HCM 82,600 84,800
AVPL/SJC ĐN 82,600 84,800
Nguyên liệu 9999 - HN 74,250 75,250
Nguyên liệu 999 - HN 74,150 75,150
AVPL/SJC Cần Thơ 82,600 84,800
Cập nhật: 28/04/2024 13:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 7,385 7,590
Trang sức 99.9 7,375 7,580
NL 99.99 7,380
Nhẫn tròn k ép vỉ T.Bình 7,360
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 7,450 7,620
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 7,450 7,620
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 7,450 7,620
Miếng SJC Thái Bình 8,320 8,520
Miếng SJC Nghệ An 8,320 8,520
Miếng SJC Hà Nội 8,320 8,520
Cập nhật: 28/04/2024 13:00
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 83,000 85,200
SJC 5c 83,000 85,220
SJC 2c, 1C, 5 phân 83,000 85,230
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 73,800 75,500
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 73,800 75,600
Nữ Trang 99.99% 73,700 74,700
Nữ Trang 99% 71,960 73,960
Nữ Trang 68% 48,451 50,951
Nữ Trang 41.7% 28,803 31,303
Cập nhật: 28/04/2024 13:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,121.66 16,284.50 16,820.26
CAD 18,077.48 18,260.08 18,860.83
CHF 27,068.64 27,342.06 28,241.61
CNY 3,423.46 3,458.04 3,572.35
DKK - 3,577.18 3,717.11
EUR 26,475.36 26,742.79 27,949.19
GBP 30,873.52 31,185.37 32,211.36
HKD 3,153.19 3,185.04 3,289.82
INR - 303.14 315.51
JPY 156.74 158.32 166.02
KRW 15.92 17.69 19.31
KWD - 82,091.26 85,440.87
MYR - 5,259.06 5,378.02
NOK - 2,255.10 2,352.71
RUB - 262.74 291.09
SAR - 6,734.96 7,009.77
SEK - 2,276.86 2,375.42
SGD 18,143.91 18,327.18 18,930.14
THB 605.58 672.87 699.19
USD 25,088.00 25,118.00 25,458.00
Cập nhật: 28/04/2024 13:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Vietinbank
AUD 16,236 16,256 16,856
CAD 18,226 18,236 18,936
CHF 27,195 27,215 28,165
CNY - 3,427 3,567
DKK - 3,544 3,714
EUR #26,239 26,449 27,739
GBP 31,092 31,102 32,272
HKD 3,107 3,117 3,312
JPY 155.83 155.98 165.53
KRW 16.19 16.39 20.19
LAK - 0.69 1.39
NOK - 2,215 2,335
NZD 14,779 14,789 15,369
SEK - 2,245 2,380
SGD 18,035 18,045 18,845
THB 632.42 672.42 700.42
USD #25,060 25,060 25,458
Cập nhật: 28/04/2024 13:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,150.00 25,158.00 25,458.00
EUR 26,649.00 26,756.00 27,949.00
GBP 31,017.00 31,204.00 32,174.00
HKD 3,173.00 3,186.00 3,290.00
CHF 27,229.00 27,338.00 28,186.00
JPY 158.99 159.63 166.91
AUD 16,234.00 16,299.00 16,798.00
SGD 18,295.00 18,368.00 18,912.00
THB 667.00 670.00 697.00
CAD 18,214.00 18,287.00 18,828.00
NZD 14,866.00 15,367.00
KRW 17.65 19.29
Cập nhật: 28/04/2024 13:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25135 25135 25455
AUD 16392 16442 16947
CAD 18369 18419 18874
CHF 27560 27610 28172
CNY 0 3461.3 0
CZK 0 1020 0
DKK 0 3540 0
EUR 26970 27020 27722
GBP 31472 31522 32177
HKD 0 3140 0
JPY 159.97 160.47 164.98
KHR 0 5.6713 0
KRW 0 17.6 0
LAK 0 1.0325 0
MYR 0 5445 0
NOK 0 2260 0
NZD 0 14907 0
PHP 0 385 0
SEK 0 2360 0
SGD 18437 18487 19040
THB 0 645.7 0
TWD 0 779 0
XAU 8270000 8270000 8460000
XBJ 6000000 6000000 6550000
Cập nhật: 28/04/2024 13:00