Phát triển nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long phải gắn với liên kết vùng

21:51 | 05/10/2018

1,033 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - Sáng ngày 5/10 tại TPHCM đã diễn ra hội thảo “Phát triển nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) từ thực tiễn đến chính sách” do Trung tâm nghiên cứu chiến lược và Chính sách Quốc gia (CSS) và Trung tâm phát triển nông thôn Saemaul Undong (CRD-SU) của Trường ĐH Khoa học xã hội &Nhân văn – ĐHQG phối hợp tổ chức. 

Tại hội thảo, các chuyên gia đến từ các trường đại học, viện nghiên cứu trong cả nước trao đổi các vấn đề về chính sách và thực tiễn trong cả nước về nông nghiệp và nông thôn ĐBSCL.

Dưới tác động của biến đổi khí hậu và yêu cầu phát triển bền vững, các chuyên gia trình bày những kết quả nghiên cứu từ thực địa về tác động của quá trình biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái, đến không gian sống và sinh kế của cư dân ĐBSCL, nơi chịu tác động mạnh nhất của biến đổi khí hậu ở Việt Nam. Và dưới góc nhìn của khoa học xã hội và nhân văn, nhiều vấn đề về giới và các cộng đồng dễ bị tổn thương cũng được các nhà nghiên cứu quan tâm khi tiếp cận với nông thôn ĐBSCL trước những tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường và biển đổi khí hậu. Với cách tiếp cận đa chiều, đa ngành, các chuyên gia đã đi sâu vào việc nghiên cứu các mô hình phát triển bền vững, kinh tế xanh, nông nghiệp thông minh… có thể ứng dụng tại ĐBSCL.

phat trien nong thon dong bang song cuu long phai gan voi lien ket vung
Phát triển nông nghiệp, nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long phải gắn với liên kết vùng (ảnh minh họa)

Theo PGS-TS Nguyễn Văn Tiệp thì ĐBSCL là vùng có nhiều tiềm năng và thế mạnh để phát triển nông nghiệp, kinh tế biển, du lịch và thương mại quốc tế nhưng sự phát triển trong thời gian qua chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của vùng. Một trong những nguyên nhân chủ yếu đó là do hạn chế trong chất lượng nguồn nhân lực. Chất lượng nguồn nhân lực thấp đang là rào cản cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở ĐBSCL và là trường hợp điển hình cho cả nước. Chính vì vậy, theo PGS-TS Nguyễn Văn Tiệp phải coi phát triển nguồn nhân lực là khâu đột phá để thúc đẩy sự phát triển của vùng, trong đó đào tạo nguồn nhân lực, giải quyết tốt vấn đề lao động và việc làm phải là giải pháp ưu tiên trong chiến lược phát triển vùng ĐBSCL.

Theo kết quả nghiên cứu hành vi lựa chọn ứng dụng các biện pháp sản xuất nông nghiệp bền vững của nông hộ nghiên cứu của PGS-TS Đinh Phi Hổ, các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn ứng dụng công nghệ của nông hộ gồm, vốn con người (trình độ học vấn, trình độ kiến thức nông nghiệp), diện tích đất sản xuất, vốn xã hội (tham gia vào các tổ chức – đoàn thể ở nông thôn), tiếp xúc với cán bộ khuyến nông và khả năng tiếp cận thị trường… Do đó, để thúc đẩy nông hộ lựa chọn ứng dụng các biện pháp sản xuất bền vững, ứng dụng được công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp thì các chính sách cần tập trung vào vốn con người và vốn xã hội. Đặc biệt, phải phát triển thị trường chợ nông thôn và cải thiện hệ thống giao thông nông thôn nhằm tạo điều kiện cho nông dân giảm chi phí tiếp cận thị trường đầu vào và đầu ra cho sản xuất nông nghiệp.

Tại hội thảo, PGS-TS Vũ Trọng Khải cho rằng để xây dựng nền nông nghiệp công nghệ cao, trước hết, cần có những đổi mới căn bản về tư duy và hoạch định chính sách phát triển mang tính đột phá. Trong đó, cần có chính chính sách phát triển công nghiệp và đô thị đúng đắn để biến nông dân thành thị dân một cách bền vững, làm giảm dân cư và sức lao động nông nghiệp, tạo ra nguồn “cung” đất nông nghiệp cho thị trường, nhằm thúc đẩy tiến trình tích tụ và tập trung ruộng đất, tạo lập các trang trại sản xuất nông sản hàng hóa quy mô lớn, đủ năng lực ứng dụng công nghệ cao. Mặt khác, phải có chính sách đào tạo đội ngũ nông dân chuyên nghiệp, đủ năng lực quản lí các trang trại gia đình sản xuất hàng hóa quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao, đủ năng lực thành lập và quản lí hợp tác xã kiểu mới theo Luật Hợp tác xã 2012. Chính sách phát triển các Hợp tác xã và doanh nghiệp đóng vai trò “nhạc trưởng” trong chuỗi giá trị ngành hàng ở mỗi vùng nông nghiệp sinh thái…

phat trien nong thon dong bang song cuu long phai gan voi lien ket vung
GS-TS Võ Tòng Xuân phát biểu tại hội thảo

Tại hội thảo, GS-TS Võ Tòng Xuân và một số nhà nghiên cứu đã nhắc đến kinh nghiệm xây dựng nông nghiệp, nông thôn thành công của Hàn Quốc vào thập niên 70 dưới thời Tổng thống Park Chung Hee, theo đó muốn phát triển kinh tế nông thôn bền vững phải theo nhu cầu của thị trường, phải liên kết chuỗi, có chính sách phù hợp. GS Võ Tòng Xuân cũng nhắc đến trường hợp Nhật Bản, luật hợp tác xã thay đổi gần 50 lần để phù hợp với tình hình thực tiễn trong quá trình phát triển.

Do đó, phát triển nông nghiệp, nông thôn ĐBSCL, trong đó có hợp tác xã trong điều kiện nước ta hiện nay, theo GS Võ Tòng Xuân phải nghiên cứu và phát triển theo chuỗi giá trị, theo nhu cầu của thị trường, phát triển liên ngành và đa ngành, và phải làm sao xây dựng chính sách liên kết hiệu quả giữa doanh nghiệp và hợp tác xã. Và luật về hợp tác xã cũng nên điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực tiễn, phát triển kinh tế hợp tác xã phải phù hợp với đặc thù từng vùng kinh tế mới phát huy được hiệu quả của 15.000 HTX ở nước ta hiện nay.

Đồng quan điểm với GS Võ Tòng Xuân, đa số các học giả tại hội thảo cũng nhấn mạnh chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn ĐBSCL phải gắn với liên kết vùng, trong đó phải có sự gắn kết với phát triển kinh tế TPHCM và khu vực Đông Nam Bộ.

Tạo nguồn lực cho PVN tái cơ cấu, phát triển bền vững
Tăng cường hợp tác bảo vệ môi trường
Ngành Năng lượng đứng trước những thách thức, nguy cơ lớn

Thiên Thanh

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 82,000 ▲2000K 84,000 ▲1500K
AVPL/SJC HCM 82,000 ▲2000K 84,000 ▲1500K
AVPL/SJC ĐN 82,000 ▲2000K 84,000 ▲1500K
Nguyên liệu 9999 - HN 73,450 ▲300K 74,400 ▲300K
Nguyên liệu 999 - HN 73,350 ▲300K 74,300 ▲300K
AVPL/SJC Cần Thơ 82,000 ▲2000K 84,000 ▲1500K
Cập nhật: 24/04/2024 18:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 73.000 74.800
TPHCM - SJC 82.300 ▲2500K 84.300 ▲2000K
Hà Nội - PNJ 73.000 74.800
Hà Nội - SJC 82.300 ▲2500K 84.300 ▲2000K
Đà Nẵng - PNJ 73.000 74.800
Đà Nẵng - SJC 82.300 ▲2500K 84.300 ▲2000K
Miền Tây - PNJ 73.000 74.800
Miền Tây - SJC 82.500 ▲1500K 84.500 ▲1200K
Giá vàng nữ trang - PNJ 73.000 74.800
Giá vàng nữ trang - SJC 82.300 ▲2500K 84.300 ▲2000K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 73.000
Giá vàng nữ trang - SJC 82.300 ▲2500K 84.300 ▲2000K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn PNJ (24K) 73.000
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 24K 72.900 73.700
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 18K 54.030 55.430
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 14K 41.870 43.270
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 10K 29.410 30.810
Cập nhật: 24/04/2024 18:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 7,320 ▲35K 7,525 ▲25K
Trang sức 99.9 7,310 ▲35K 7,515 ▲25K
NL 99.99 7,315 ▲35K
Nhẫn tròn k ép vỉ T.Bình 7,295 ▲35K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 7,385 ▲35K 7,555 ▲25K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 7,385 ▲35K 7,555 ▲25K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 7,385 ▲35K 7,555 ▲25K
Miếng SJC Thái Bình 8,240 ▲140K 8,440 ▲130K
Miếng SJC Nghệ An 8,240 ▲140K 8,440 ▲130K
Miếng SJC Hà Nội 8,240 ▲140K 8,440 ▲130K
Cập nhật: 24/04/2024 18:00
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 82,500 ▲1500K 84,500 ▲1200K
SJC 5c 82,500 ▲1500K 84,520 ▲1200K
SJC 2c, 1C, 5 phân 82,500 ▲1500K 84,530 ▲1200K
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 73,100 ▲200K 74,900 ▲200K
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 73,100 ▲200K 75,000 ▲200K
Nữ Trang 99.99% 72,900 ▲300K 74,100 ▲200K
Nữ Trang 99% 71,366 ▲198K 73,366 ▲198K
Nữ Trang 68% 48,043 ▲136K 50,543 ▲136K
Nữ Trang 41.7% 28,553 ▲84K 31,053 ▲84K
Cập nhật: 24/04/2024 18:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,099.42 16,262.04 16,783.75
CAD 18,096.99 18,279.79 18,866.22
CHF 27,081.15 27,354.69 28,232.26
CNY 3,433.36 3,468.04 3,579.84
DKK - 3,572.53 3,709.33
EUR 26,449.58 26,716.75 27,899.85
GBP 30,768.34 31,079.13 32,076.18
HKD 3,160.05 3,191.97 3,294.37
INR - 304.10 316.25
JPY 159.03 160.63 168.31
KRW 16.01 17.78 19.40
KWD - 82,264.83 85,553.65
MYR - 5,261.46 5,376.21
NOK - 2,279.06 2,375.82
RUB - 261.17 289.12
SAR - 6,753.41 7,023.40
SEK - 2,294.19 2,391.60
SGD 18,200.78 18,384.62 18,974.42
THB 606.76 674.18 700.00
USD 25,147.00 25,177.00 25,487.00
Cập nhật: 24/04/2024 18:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Vietinbank
AUD 16,207 16,227 16,827
CAD 18,270 18,280 18,980
CHF 27,285 27,305 28,255
CNY - 3,437 3,577
DKK - 3,553 3,723
EUR #26,311 26,521 27,811
GBP 31,066 31,076 32,246
HKD 3,115 3,125 3,320
JPY 159.86 160.01 169.56
KRW 16.29 16.49 20.29
LAK - 0.69 1.39
NOK - 2,240 2,360
NZD 14,830 14,840 15,420
SEK - 2,265 2,400
SGD 18,114 18,124 18,924
THB 633.71 673.71 701.71
USD #25,135 25,135 25,487
Cập nhật: 24/04/2024 18:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,185.00 25,187.00 25,487.00
EUR 26,723.00 26,830.00 28,048.00
GBP 31,041.00 31,228.00 3,224.00
HKD 3,184.00 3,197.00 3,304.00
CHF 27,391.00 27,501.00 28,375.00
JPY 160.53 161.17 168.67
AUD 16,226.00 16,291.00 16,803.00
SGD 18,366.00 18,440.00 19,000.00
THB 672.00 675.00 704.00
CAD 18,295.00 18,368.00 18,925.00
NZD 14,879.00 15,393.00
KRW 17.79 19.46
Cập nhật: 24/04/2024 18:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25195 25195 25487
AUD 16325 16375 16880
CAD 18364 18414 18869
CHF 27519 27569 28131
CNY 0 3469.6 0
CZK 0 1020 0
DKK 0 3540 0
EUR 26892 26942 27645
GBP 31326 31376 32034
HKD 0 3140 0
JPY 161.93 162.43 166.97
KHR 0 5.6713 0
KRW 0 17.6 0
LAK 0 1.0346 0
MYR 0 5445 0
NOK 0 2260 0
NZD 0 14885 0
PHP 0 385 0
SEK 0 2360 0
SGD 18459 18509 19066
THB 0 646 0
TWD 0 779 0
XAU 8230000 8230000 8400000
XBJ 6000000 6000000 6550000
Cập nhật: 24/04/2024 18:00