Doanh nhân trần tình những lý do ‘chết thảm’

07:04 | 22/05/2013

356 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Vẫn có hàng ngàn DN tiếp tục phá sản bất chấp lãi suất đã giảm, lạm phát được kiềm chế. Trong khi đó, có hàng chục ngàn DN khác đang “chết lâm sàng” chưa được khai tử. Có ngàn lý do ngoài chuyện lãi suất khiến đứa con doanh nghiệp của họ chết thảm.

 

Muôn nẻo đường dài

 

Cho đến nay, lãi suất đã hạ xuống mức thấp nhất trong 5 năm qua nhưng DN vẫn khó khăn, thậm chí không muốn vay vốn làm ăn. Điều đó cho thấy, lãi suất chỉ là một phần của quá trình đưa DN dẫn đến chỗ khó khăn, mà còn rất nhiều nguyên nhân chung nữa góp phần khiến tình cảnh của DN thê thảm như hiện nay.

Theo một chuyên gia phê duyệt tín dụng cao cấp của một NH thì "Rất nhiều DN đã phải trả giá đắt vì bài học quản trị tài chính: lấy vốn lưu động để đầu tư tài sản cố định dẫn đến mất cân đối vốn". Nói dễ hiểu, các DN đã dùng các nguồn tiền ngắn hạn như mua nguyên vật liệu, nhân công... để đầu tư dài hạn. Khi lãi suất thấp họ còn có thể xoay xở nhưng khi lãi suất cao thì họ bị lãi vay đè "chết".

Chủ một doanh nghiệp tư nhân về mút đệm khá nổi tiếng khu vực miền Trung đã phải cay đắng: "Khi kinh tế phát triển, đơn hàng chúng tôi nhiều lắm, tiền về thoải mái thì đương nhiên là có nhu cầu phải mở rộng sản xuất, nhà xưởng. Nhưng khi mở rộng, giải phóng mặt bằng khó khăn, các cơ chế, chính sách về nhà đất kéo dài mấy năm không thể giải quyết dứt điểm, dẫn đến tình trạng tiền ném vào đó ngày càng nhiều, và chúng tôi buộc phải sử dụng cả vốn lưu động để đầu tư. Dẫn đến mất cân đối tài chính".

Ông này cho biết, hiện tại, đơn hàng DN vẫn có, thậm chí đơn hàng xuất khẩu còn nhiều, nhưng mà tiền để mua nguyên liệu, nhập hóa chất xử lý không có. DN bó tay chết đứng trước cơ hội làm ăn. Tình trạng này cũng diễn ra khá nhiều tại các DN khác, dẫn đến tình trạng mất cân đối vốn ngày càng nghiêm trọng.

Theo giám đốc một chi nhánh NH, "DN đã không chín chắn khi quyết định dùng vốn lưu động để đầu tư nhà xưởng nói riêng, đầu tư dài hạn nói chung vì làm cho DN không còn đủ tiền phục vụ sản xuất kinh doanh, dẫn đến không có tiền trả nợ khi đến kì hạn, dẫn đến nợ xấu".

Trong khi đó, các DN phân phối thì đang "trầy trật" vì sức mua của nền kinh tế giảm, "Chúng tôi kinh doanh siêu thị, hàng vẫn phải có đủ trên kệ, nhân công vẫn phải duy trì, trả lương nhưng mà số tiền của người dân chi tiêu mua sắm ít đi thì cũng đành chịu", Giám đốc một DN kinh doanh siêu thị tại Hà Nội cho hay.

Các loại hình khác cũng đang "đìu hiu" với một lí do khá mông lung mà xác thực: tình cảnh khó khăn chung của nền kinh tế.

Trong khi đó, thời gian vừa qua, không ít vụ "vỡ nợ" đình đảm xảy ra và đương nhiên nó cũng kéo không ít các người là chủ DN dính bẫy, mất mát thậm chí là tán gia bại sản cũng chỉ vì các đường dây cho vay lãi cao này.

Bất động sản: Chết theo dây

Bất động sản có lẽ là quả đắng ám ảnh nhất hiện tại. Ở đây, bất động sản suy giảm không chỉ là nhà đất không bán được, các DN môi giới phải cầm cự, chống chọi với "cái nguy cơ sụp đổ" mà nó còn kéo theo hàng loạt DN thuộc các ngành công nghiệp liên quan cũng đi theo như xi măng, gạch, sắt thép...

Xi măng thì miễn bàn vì tình cảnh hiện tại đã nói lên tất cả. Thậm chí, cả ngành sản xuất gạch nhẹ (loại gạch không nung) được ưu đãi vay vốn của nguồn quỹ bảo vệ môi trường, được Bộ Xây dựng ưu đãi bằng cách ban hành quy định xây nhà cao tầng phải bằng loại gạch này cũng đang "ngắc ngoải".

Với việc hình thành cả chuỗi như này, khi tình hình khó khăn như hiện tại, chắc chắc cả chuỗi cũng sẽ phát sinh nợ quá hạn theo. Đặc biệt nguy hiểm hơn, các công ty này dùng các khoản phải thu, quyền đòi nợ để thế chấp tại NH, trong tình cảnh hiện nay, thì các TSĐB này không khác gì tín chấp.

Ngoài ra, không ít doanh nghiệp không liên quan gì đến bất động sản cũng đang "ôm hận" vì ngành này. Nhiều chủ doanh nghiệp thừa nhận đang ngậm trái đắng vì trót đầu tư tiền của vào BĐS. "Ngày xưa khi BĐS lên cao, chỉ cần lướt là có thể kiếm tiền tỉ dễ dàng. Nhưng càng lướt, khi thị trường đi xuống thì lại không rút ra được và ngâm vốn ở BĐS, dẫn đến thiếu cả tiền làm hàng".

Chắc chắn, số lượng doanh nghiệp hoặc chủ doanh nghiệp dính dáng đến BĐS không phải là ít và giờ họ đang đành chờ việc xử lý bán tài sản. Nhưng bán được trong lúc này quả là kỳ tích.

Vốn rẻ tắc vì nợ xấu

Các ngân hàng đã bắt đầu rục rịch giảm lãi suất, nhưng để tiếp cận vay vốn được ngân NH không đơn giản. "Ngày xưa, khi kinh tế tốt, các ngân hàng thẩm định có vẻ thoáng hơn, nhưng mà quả thực bây giờ nhiều khi ngân hàng rất xét nét các điều kiện, thậm chí nhiều món vay ngày xưa thấy giám đốc chi nhánh đã quyết được nhưng bây giờ đều thấy chờ cấp cao phê duyệt", một doanh nhân cho biết.

Giám đốc một chi nhánh NH cho biết: "Thực tế, thời gian vừa qua phát sinh quá nhiều rủi ro, trong đó đặc biệt là rủi ro liên quan đến các hành động lừa đảo, đặc biệt là hàng tồn kho nên khẩu vị rủi ro của Ngân hàng cũng có phần chặt lại. Chưa kể, nhiều doanh nghiệp bị mất cân đối vốn, tính khả thi của phương án kinh doanh thấp thì rất khó để giải ngân".

Các DN muốn đến được với đồng vốn ngân hàng sẽ còn phải trải qua rất nhiều rào cản kỹ thuật. "Ngày xưa, tình hình tốt thì thẩm định có thể thoáng, còn tình hình hiện tại, quá nhiều rủi ro mà NH lại chia trách nhiệm nặng nên chúng tôi không thể có cái nhìn thoáng như xưa. Chưa kể, gần đây, kiểm soát nội bộ, Thanh tra siết chặt", lãnh đạo một CN NH cho vay.

Như vậy, một vòng luẩn quẩn đang diễn ra: DN muốn được vốn vay thì phải đảm bảo tình hình tài chính lành mạnh, có phương án kinh doanh khả thi, hiệu quả để trả gốc lãi. Tuy nhiên, sau một thời gian khó khăn, thì DN lại đang cần vốn để sản xuất kinh doanh thì mới làm ra được lợi nhuận, và quay lại trạng thái bình thường.

Như vậy, chỉ phá bỏ cái vòng luẩn quẩn này mới giúp DN hữu hiệu. Trong bối cảnh này, nhiều chuyên gia nghĩ tới việc khoanh nợ, giãn nợ, cơ cấu nợ DN. Đó là một đòi hỏi thực tế.

Theo Nguyễn Thanh Ngọc/Vietnamnet

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 118,500 120,500
AVPL/SJC HCM 118,500 120,500
AVPL/SJC ĐN 118,500 120,500
Nguyên liệu 9999 - HN 11,330 ▲100K 11,510 ▲50K
Nguyên liệu 999 - HN 11,320 ▲100K 11,500 ▲50K
Cập nhật: 26/04/2025 09:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 114.500 117.500
TPHCM - SJC 118.500 120.500
Hà Nội - PNJ 114.500 117.500
Hà Nội - SJC 118.500 120.500
Đà Nẵng - PNJ 114.500 117.500
Đà Nẵng - SJC 118.500 120.500
Miền Tây - PNJ 114.500 117.500
Miền Tây - SJC 118.500 120.500
Giá vàng nữ trang - PNJ 114.500 117.500
Giá vàng nữ trang - SJC 118.500 120.500
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 114.500
Giá vàng nữ trang - SJC 118.500 120.500
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 114.500
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 114.500 117.500
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 114.500 117.500
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 114.500 117.000
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 114.380 116.880
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 113.660 116.160
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 113.430 115.930
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 80.400 87.900
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 61.100 68.600
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 41.320 48.820
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 104.770 107.270
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 64.020 71.520
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 68.700 76.200
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 72.210 79.710
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 36.530 44.030
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 31.260 38.760
Cập nhật: 26/04/2025 09:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 11,270 11,790
Trang sức 99.9 11,260 11,780
NL 99.99 11,270
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 11,270
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,500 11,800
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,500 11,800
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,500 11,800
Miếng SJC Thái Bình 11,850 12,050
Miếng SJC Nghệ An 11,850 12,050
Miếng SJC Hà Nội 11,850 12,050
Cập nhật: 26/04/2025 09:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16106 16373 16968
CAD 18241 18517 19146
CHF 30784 31161 31812
CNY 0 3358 3600
EUR 28936 29205 30250
GBP 33839 34228 35179
HKD 0 3223 3427
JPY 174 178 184
KRW 0 0 19
NZD 0 15194 15796
SGD 19238 19518 20058
THB 691 754 808
USD (1,2) 25754 0 0
USD (5,10,20) 25793 0 0
USD (50,100) 25821 25855 26210
Cập nhật: 26/04/2025 09:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,840 25,840 26,200
USD(1-2-5) 24,806 - -
USD(10-20) 24,806 - -
GBP 34,194 34,286 35,198
HKD 3,294 3,304 3,405
CHF 30,966 31,062 31,915
JPY 177.39 177.71 185.69
THB 739.71 748.85 801.18
AUD 16,404 16,463 16,916
CAD 18,522 18,582 19,085
SGD 19,445 19,505 20,126
SEK - 2,636 2,739
LAK - 0.92 1.28
DKK - 3,894 4,029
NOK - 2,447 2,540
CNY - 3,532 3,629
RUB - - -
NZD 15,172 15,313 15,763
KRW 16.79 17.51 18.82
EUR 29,115 29,138 30,380
TWD 721.86 - 873.86
MYR 5,558.71 - 6,274.65
SAR - 6,819.9 7,178.24
KWD - 82,586 87,810
XAU - - -
Cập nhật: 26/04/2025 09:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,850 25,855 26,195
EUR 28,989 29,105 30,216
GBP 34,032 34,169 35,142
HKD 3,289 3,302 3,409
CHF 30,868 30,992 31,889
JPY 176.78 177.49 184.83
AUD 16,316 16,382 16,911
SGD 19,447 19,525 20,054
THB 755 758 792
CAD 18,451 18,525 19,042
NZD 15,261 25,771
KRW 17.30 19.06
Cập nhật: 26/04/2025 09:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25835 25835 26210
AUD 16281 16381 16957
CAD 18421 18521 19078
CHF 31023 31053 31927
CNY 0 3534.1 0
CZK 0 1140 0
DKK 0 3965 0
EUR 29113 29213 30089
GBP 34136 34186 35294
HKD 0 3358 0
JPY 178.01 178.51 185.07
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.7 0
LAK 0 1.141 0
MYR 0 6161 0
NOK 0 2507 0
NZD 0 15302 0
PHP 0 434 0
SEK 0 2711 0
SGD 19393 19523 20258
THB 0 720.2 0
TWD 0 796 0
XAU 11850000 11850000 12050000
XBJ 11400000 11400000 12050000
Cập nhật: 26/04/2025 09:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,845 25,895 26,195
USD20 25,845 25,895 26,195
USD1 25,845 25,895 26,195
AUD 16,308 16,458 17,548
EUR 29,217 29,367 30,586
CAD 18,329 18,429 19,769
SGD 19,488 19,638 20,135
JPY 178.37 179.87 184.78
GBP 34,197 34,347 35,166
XAU 11,848,000 0 12,052,000
CNY 0 3,727 0
THB 0 797 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 26/04/2025 09:00