Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan: Thay đổi mô hình tăng trưởng đi liền với tái cấu trúc nền kinh tế

21:00 | 06/10/2012

1,322 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(Petrotimes) - Nền kinh tế đã đi được quá nửa chặng đường của năm 2012. Bên cạnh những thành quả đạt được thì tình trạng trì trệ của nền kinh tế vẫn chưa được dỡ bỏ hoàn toàn. Doanh nghiệp phải làm gì để vượt khó? Ngân hàng cần làm gì để hỗ trợ doanh nghiệp? Việt Nam phải làm gì để lấy lại sức hẫp dẫn trong thu hút đầu tư nước ngoài? Xung quanh vấn đề này, phóng viên Năng lượng Mới đã có cuộc trao đổi với chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan nhằm tìm ra lời giải cho bài toán “hóc búa” trên.

PV: Mặc dù lãi suất đã giảm nhiều nhưng doanh nghiệp (DN) vẫn khó tiếp cận vốn vay. Vậy cần có những giải pháp gì để có thể cải thiện tình trạng này, thưa bà?

Bà Phạm Chi Lan: DN vẫn không tiếp cận được với vốn giá rẻ, trên thực tế DN ở hầu hết các lĩnh vực vẫn kêu là không tiếp cận được và họ vẫn có cảm nhận là giảm chi phí về lãi suất nhưng chủ yếu lại để cho các ngân hàng (NH) hưởng. Vì có tình trạng vay chéo giữa các NH rất nhiều và họ giải tỏa bớt vốn cho nhau bằng cách đó. Thành ra giảm lãi suất nhưng số DN được hưởng lợi lại rất ít, nhất là những DN có các khoản nợ cũ, thì thậm chí họ phải chịu lãi suất cao hơn, DN phản ánh là họ phải trả tới mức 30% cho các khoản vay đó. Do phải chịu thêm phần lãi sàn vì trả chậm. Đó vẫn là thực tế phổ biến ở các DN hiện nay. NH thì họ cũng có lý do của họ vì họ còn phải thẩm định dự án để đảm bảo là DN phải có khả năng hoàn trả. Nhiều NH cho rằng, DN vay thực chất là để đáo nợ chứ không phải để đầu tư, vì vậy họ cũng ngần ngại không cho vay. Niềm tin giữa 2 bên NH và DN đang ở trong trạng thái rất thấp, mà quan hệ tín dụng dựa rất nặng trên cơ sở niềm tin. Vì vậy rất khó để giải tỏa vấn đề tín dụng.

Bà Phạm Chi Lan

PV: Phải chăng môi trường đầu tư của VN “đang có vấn đề”, cụ thể là giảm sức hấp dẫn. Theo bà, giải pháp nào để có thể tăng sức hấp dẫn của môi trường đầu tư?

Bà Phạm Chi Lan: Sức hấp dẫn ở môi trường đầu tư của Việt Nam ở đây là vấn đề của cả nhà đầu tư trong nước lẫn các nhà đầu tư nước ngoài. Về mặt kinh tế vĩ mô, một là chúng ta đang chịu ảnh hưởng từ tình hình kinh tế vĩ mô liên tục biến động. Trong những năm vừa qua, khi kinh tế vĩ mô bất ổn, cùng với lạm phát cao, đã làm cho các DN luôn lo lắng, bất an. Trong điều kiện vĩ mô bất ổn như vậy, thì các chính sách chạy theo thường là ngắn hạn chứ không phải dài hạn. Chuyện không tiên liệu trước được chính sách là điều các nhà đầu tư rất lo ngại, họ sẽ không thể nào biết được hôm nay thì ưu đãi như thế này, ngày mai lại khác, đây là điều gây ra thắc mắc và trở ngại lớn cho các DN về mặt tính tiêu liệu được của chính sách.

Còn các nhân tố khác về môi trường kinh doanh ở Việt Nam thì hiện nay, Việt Nam đã không còn là thị trường giá rẻ nữa, khi mà giá đầu vào như: đất, nhân công, điện, xăng dầu… tăng lên, làm cho bài toán kinh doanh của DN bị méo mó, lệch lạc đi. DN nào muốn tìm đến với Việt Nam để chào mời điều kiện kinh doanh với giá thành thấp thì sẽ thấy là khó có thể làm được ở Việt Nam.

Lâu nay cứ nói đến hạ tầng yếu kém là các cơ quan liên quan chỉ có một chiều kêu gọi là phải có thêm tiền để đầu tư, lúc nào cũng đặt bài toán là phải đầu tư nhiều hơn nữa để giải quyết sự thiếu hụt. Tại sao không đặt một cách tiếp cận khác như các nước là 1 đồng năng lượng sinh ra 1 đồng tăng trưởng, mà ở Việt Nam cứ phải tốn 2 đồng năng lượng thì mới được 1 đồng tăng trưởng. Nếu giảm dần xuống được chi tiêu về năng lượng thì sẽ giảm được chi tiêu đi. Tôi nghĩ là có nhiều diều chúng ta phải làm, nhất là ở khu vực nhà nước.

PV: Bên cạnh những thành quả đạt được trong việc ổn định lạm phát, tỷ giá… thì số liệu về sản xuất công nghiệp, chỉ số hàng tồn kho, xuất nhập khẩu… cho thấy tình trạng trì trệ của nền kinh tế chưa được dỡ bỏ hoàn toàn. Vậy căn nguyên sâu xa của tình trạng này là gì, thưa bà?

Bà Phạm Chi Lan: Tôi nghĩ căn nguyên sâu xa của nó chính là mô hình tăng trưởng không hợp lý của Việt Nam kéo dài trong những năm vừa qua, nó có thể là đứng trong giai đoạn đầu ngay khi chúng ta chưa có gì trong tay, cần khai thác tài nguyên thô, cần xuất khẩu dầu thô, thậm chí lúc đó không có cách nào khác ngoài khai thác dầu thô thì nền kinh tế không thể lên được, mặc dù có chính sách đổi mới nhưng không có nguồn nào hợp lý để thay thế. Khai thác lao động giá rẻ cũng là 1 thực tế mà chúng ta phải chấp nhận trong giai đoạn đầu, khi mới đổi mới chúng ta đề ra trong chiến lược trọng điểm là sản xuất hàng tiêu dùng, xuất khẩu… Chúng ta đã kéo dài quá lâu mô hình này, thậm chí sau này còn nặng nề hơn. Ví dụ tỷ lệ vốn, sau này chúng ta dựa vào tỷ lệ vốn ngày càng nặng nề hơn, hao phí quá nhiều vào tài lực, cũng như các nguồn lực khác trong quá trình phát triển. Nhưng chúng ta đã quá chậm trong thay đổi mô hình tăng trưởng, gần như năm nào Chính phủ báo cáo trước Quốc hội cũng lo lắng về mô hình tăng trưởng chiều rộng hơn là chiều sâu. Nặng về số lượng thành tích hơn là chất lượng, nhưng mà năm nào cũng nhắc lại nghĩa là chưa khắc phục được nguyên nhân sâu xa này.

Như vậy là muốn thay đổi thì không có cách nào khác là thay đổi mô hình tăng trưởng và thay đổi mô hình tăng trưởng đi liền với tái cấu trúc nền kinh tế cùng 3 trọng tâm mà Nhà nước đề ra ban đầu là hoàn toàn đúng đắn. Chắc chắn quá trình này sẽ là một quá trình đau đớn vì nó sẽ động đến “lợi ích nhóm”. Nhưng phải chấp nhận đau đớn đó để khắc phục, còn nếu không thì tình trạng đó sẽ lặp đi lặp lại và không có cách nào vượt qua được, nếu không sớm khắc phục thì hậu quả của nó sẽ ngày càng nặng nề hơn.

Năm 2011 lạm phát lên rất cao, tốc độ tăng trưởng cũng giảm sút, để lại di chứng cho năm 2012 với nỗ lực kiềm chế lạm phát thì nó được về mặt con số nhưng lại gắn với hệ quả là gây tắc nghẽn mạch kinh tế. Như vậy là hệ quả của mô hình cũ đã để lại di chứng ngày càng nặng nề hơn.

PV: Liệu chúng ta có thể đạt được mức tăng trưởng 6-6,5% như đã đề ra đầu năm không thưa bà?

Bà Phạm Chi Lan: Tôi nghĩ năm nay khó có thể đạt được mục tiêu 6-6,5%, đã có nhiều dự báo đưa ra, kể cả Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chính phủ vừa rồi cũng đưa ra mức dự báo 5,3-5,5%, Tôi nghĩ đó là mức hợp lý và chúng ta nên chấp nhận, dù ở kỳ họp Quốc hội giữa năm vừa rồi không điều chỉnh mức tăng trưởng nhưng mà chúng ta nên chấp nhận thực tế như vậy. Đừng buộc mình vào chỉ tiêu để rồi lại phải tăng bằng mọi giá, để rồi lại gây hệ quả lâu dài cho nền kinh tế. Năm nay khi tập trung đi vào điều tiết vĩ mô, kiềm chế lạm phát thì tôi cho là phải chấp nhận mức tăng trưởng thấp và theo tôi, mức tăng trưởng hơn 5% đã là ổn rồi, chứ không nhất thiết phải đạt 6-6,5%.

Toàn Hưng (thực hiện)

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 118,700 120,700
AVPL/SJC HCM 118,700 120,700
AVPL/SJC ĐN 118,700 120,700
Nguyên liệu 9999 - HN 10,820 ▼120K 11,240
Nguyên liệu 999 - HN 10,810 ▼120K 11,230
Cập nhật: 02/07/2025 19:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 114.500 117.000
TPHCM - SJC 118.700 120.700
Hà Nội - PNJ 114.500 117.000
Hà Nội - SJC 118.700 120.700
Đà Nẵng - PNJ 114.500 117.000
Đà Nẵng - SJC 118.700 120.700
Miền Tây - PNJ 114.500 117.000
Miền Tây - SJC 118.700 120.700
Giá vàng nữ trang - PNJ 114.500 117.000
Giá vàng nữ trang - SJC 118.700 120.700
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 114.500
Giá vàng nữ trang - SJC 118.700 120.700
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 114.500
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 114.500 117.000
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 114.500 117.000
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 113.900 116.400
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 113.780 116.280
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 113.070 115.570
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 112.840 115.340
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 79.950 87.450
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 60.740 68.240
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 41.070 48.570
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 104.220 106.720
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 63.650 71.150
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 68.310 75.810
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 71.800 79.300
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 36.300 43.800
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 31.060 38.560
Cập nhật: 02/07/2025 19:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 11,230 11,680
Trang sức 99.9 11,220 11,670
NL 99.99 10,815 ▼55K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 10,815 ▼55K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,440 11,740
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,440 11,740
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,440 11,740
Miếng SJC Thái Bình 11,870 12,070
Miếng SJC Nghệ An 11,870 12,070
Miếng SJC Hà Nội 11,870 12,070
Cập nhật: 02/07/2025 19:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16638 16907 17489
CAD 18631 18909 19526
CHF 32347 32730 33380
CNY 0 3570 3690
EUR 30167 30441 31468
GBP 35015 35409 36346
HKD 0 3202 3405
JPY 174 178 185
KRW 0 18 20
NZD 0 15575 16164
SGD 19995 20278 20805
THB 722 785 838
USD (1,2) 25900 0 0
USD (5,10,20) 25940 0 0
USD (50,100) 25969 26003 26323
Cập nhật: 02/07/2025 19:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,963 25,963 26,323
USD(1-2-5) 24,924 - -
USD(10-20) 24,924 - -
GBP 35,473 35,569 36,466
HKD 3,271 3,281 3,380
CHF 32,615 32,717 33,523
JPY 178.58 178.91 186.49
THB 768.18 777.67 831.99
AUD 16,926 16,987 17,458
CAD 18,839 18,900 19,457
SGD 20,138 20,201 20,881
SEK - 2,704 2,800
LAK - 0.93 1.29
DKK - 4,059 4,200
NOK - 2,545 2,636
CNY - 3,600 3,697
RUB - - -
NZD 15,585 15,730 16,182
KRW 17.76 18.52 19.99
EUR 30,375 30,399 31,636
TWD 813.11 - 983.69
MYR 5,790.17 - 6,535.93
SAR - 6,854.37 7,214.06
KWD - 83,406 88,691
XAU - - -
Cập nhật: 02/07/2025 19:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,980 25,980 26,320
EUR 30,209 30,330 31,459
GBP 35,252 35,394 36,391
HKD 3,266 3,279 3,384
CHF 32,406 32,536 33,469
JPY 177.65 178.36 185.80
AUD 16,845 16,913 17,455
SGD 20,183 20,264 20,818
THB 785 788 823
CAD 18,818 18,894 19,424
NZD 15,659 16,170
KRW 18.43 20.25
Cập nhật: 02/07/2025 19:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 26000 26000 26320
AUD 16827 16927 17495
CAD 18813 18913 19469
CHF 32605 32635 33522
CNY 0 3614.3 0
CZK 0 1190 0
DKK 0 4120 0
EUR 30464 30564 31339
GBP 35344 35394 36515
HKD 0 3330 0
JPY 178.13 179.13 185.64
KHR 0 6.267 0
KRW 0 18.8 0
LAK 0 1.152 0
MYR 0 6400 0
NOK 0 2590 0
NZD 0 15692 0
PHP 0 438 0
SEK 0 2760 0
SGD 20163 20293 21015
THB 0 751.9 0
TWD 0 900 0
XAU 11600000 11600000 12070000
XBJ 10800000 10800000 12070000
Cập nhật: 02/07/2025 19:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,987 26,037 26,275
USD20 25,987 26,037 26,275
USD1 25,987 26,037 26,275
AUD 16,898 17,048 18,110
EUR 30,557 30,707 31,872
CAD 18,763 18,863 20,176
SGD 20,243 20,393 20,862
JPY 179.22 180.72 185.3
GBP 35,540 35,690 36,456
XAU 11,868,000 0 12,072,000
CNY 0 3,500 0
THB 0 787 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 02/07/2025 19:00