Châu Âu xoay xở ra sao nếu không có than của Nga?

18:03 | 07/04/2022

602 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Gần 70% lượng than đá nhập khẩu để sản xuất điện của Liên minh châu Âu (EU) là đến từ Nga. Đức và Ba Lan đặc biệt sẽ bị ảnh hưởng nặng nề khi EU cấm vận than đá Nga.

Ủy ban châu Âu vừa đề xuất cấm nhập khẩu than đá của Nga như một phần của các lệnh trừng phạt Moscow đối với cuộc chiến tại Ukraine.

Tuy nhiên, lệnh cấm nhập khẩu than từ nhà cung cấp than lớn nhất cho EU, chiếm khoảng 45% tổng lượng nhập khẩu, có thể gây ảnh hưởng nặng nề cho 27 quốc gia thành viên vốn đang lao đao vì thiếu năng lượng trầm trọng trong khi giá dầu và khí đốt tăng cao.

Trong những tháng gần đây, một số quốc gia châu Âu đã nhập khẩu nhiều than của Nga hơn nhằm giảm chi phí phát điện khi giá khí đốt tăng cao chưa từng thấy.

Châu Âu xoay xở ra sao nếu không có than của Nga? - 1
Nga là nhà cung cấp than lớn nhất cho EU, chiếm khoảng 45% tổng lượng nhập khẩu (Ảnh: TASS).

EU phụ thuộc vào than của Nga đến mức nào?

Việc các nước châu Âu cắt giảm khai thác và tiêu thụ than để chống biến đổi khí hậu đã khiến họ phụ thuộc nhiều hơn vào nguồn than nhập khẩu, đặc biệt là từ Nga, trong 2 thập kỷ qua.

Nga là nhà sản xuất than lớn thứ 3 thế giới sau Indonesia và Australia, chiếm 45% tổng lượng than nhập khẩu của châu Âu. Riêng đối với loại than nhiệt, dùng để sản xuất điện, thì con số đó là 70%, theo tổ chức nghiên cứu Bruegel có trụ sở tại Brussels. Than luyện kim của Nga, được sử dụng để sản xuất sắt thép, cũng chiếm khoảng 20-30% lượng than nhập khẩu của EU.

Tỷ trọng của Nga trong nhập khẩu than cứng (hard coal), loại than có hàm lượng carbon cao nhất, cũng đã tăng hơn một nửa vào năm 2020 từ mức dưới 10% hồi năm 1990.

Ba Lan, Đức, Italy và Hà Lan là những nước phụ thuộc nhiều nhất vào nguồn cung than của Nga. Nhập khẩu than từ Nga chiếm hơn 65% tổng nhập khẩu của mỗi nước.

EU có thể "cai" than Nga bằng cách nào?

Hiệp hội các nhà nhập khẩu than Đức (VdKi) cho biết lượng than cứng nhập khẩu từ Nga sang Đức có thể được thay thế trong vài tháng tới. Theo hiệp hội này, than từ Mỹ, Colombia, Nam Phi và Australia có khả năng sẽ lấp đầy khoảng trống trên.

"Đức đã nhập khẩu khoảng 18 triệu tấn than cứng từ Nga vào năm ngoái. Con số này chỉ chiếm khoảng 2% tổng kim ngạch thương mại thế giới", ông Alexander Bethe - Chủ tịch hội đồng quản trị của VdKi - cho biết.

Việc thay thế than Nga có thể dễ dàng và rẻ hơn so với việc thay thế khí đốt tự nhiên của Nga. Bởi không như khí đốt, than không cần phải hóa lỏng để vận chuyển hay không cần phải có một mạng lưới đường ống rộng khắp.

Các nhà phân tích của Bruegel cho rằng: "Về nguyên tắc, các lô hàng từ các nước đã giảm xuất khẩu sang EU phần lớn vẫn có thể thay thế cho than của Nga".

Ngoài ra, các nhà phân tích cũng gợi ý rằng sự thiếu hụt có thể được giải quyết bằng cách thúc đẩy sản xuất trong nước theo tình huống khẩn cấp. Họ kêu gọi các nhà hoạch định chính sách xem xét liệu có cần nới lỏng tạm thời các quy định về môi trường để cho phép sử dụng các loại than hiện có dễ dàng hơn không.

Tuy nhiên, các nhà phân tích từ Rystad Energy cho rằng các hộ tiêu thụ than sẽ gặp khó trong việc tìm kiếm nguồn than thay thế do cân bằng cung cầu về than nhiệt trên thị trường quốc tế đã cực kỳ eo hẹp.

Lệnh cấm vận than Nga sẽ tác động đến nền kinh tế EU ra sao?

Nhu cầu nhập khẩu than gia tăng từ châu Âu sẽ thúc đẩy giá than toàn cầu tăng cao hơn nữa, đồng nghĩa các hóa đơn năng lượng của các hộ gia đình và doanh nghiệp thậm chí còn cao hơn. Điều này có thể khiến lạm phát, vốn đã ở mức cao nhất kể từ khi thành lập khối, tăng lên. Tình trạng thiếu hụt năng lượng trở nên tồi tệ hơn trong mùa đông tới khi nhu cầu sưởi ấm tăng lên.

Mặc dù EU đang nỗ lực hạn chế sử dụng than để sản xuất điện, nhưng tình trạng thiếu hụt năng lượng này cũng sẽ khiến loại nhiên liệu hóa thạch gây ô nhiễm nặng tiếp tục chiếm khoảng 15% tổng lượng điện của châu Âu.

"Nhu cầu than cao hơn, nguồn cung than ít đi và việc vận chuyển phức tạp hơn sẽ khiến chi phí nhập khẩu than tăng lên và có thể dẫn đến gián đoạn cục bộ tạm thời. Tuy nhiên, việc ngừng nhập khẩu than Nga dường như sẽ không gây ra sự gián đoạn nguồn cung đáng kể về tổng thể", các nhà phân tích của Bruegel khẳng định.

Đức phản ứng ra sao trước đề xuất loại bỏ than Nga?

Đức đã báo hiệu sẽ ủng hộ việc cấm vận đối với than Nga. Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck cho biết nước này sẽ độc lập với than từ Nga vào mùa thu năm nay.

Berlin đang cố gắng nhanh chóng giảm phụ thuộc vào nguồn năng lượng từ Nga. Nước này đã miễn cưỡng tham gia trừng phạt nhiên liệu hóa thạch của Nga song cảnh báo rằng động thái này có thể tác động nghiêm trọng đến người dân và nền kinh tế Đức.

Tuy nhiên, với tình hình leo thang ở Ukraine, Đức dường như sẵn sàng làm tổn hại đến hoạt động xuất khẩu nhiên liệu hóa thạch của Nga, nguồn thu lớn nhất của nước này, bất chấp các tổn thất về kinh tế.

Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock cho biết EU đang thực hiện kế hoạch cắt đứt hoàn toàn nguồn nhiên liệu hóa thạch của Nga, bắt đầu từ than đá.

Theo Dân trí

Anh gia tăng các biện pháp trừng phạt NgaAnh gia tăng các biện pháp trừng phạt Nga
Vì sao Nga trì hoãn buộc châu Âu trả bằng rúp bất chấp Vì sao Nga trì hoãn buộc châu Âu trả bằng rúp bất chấp "tối hậu thư"?
Ông Putin tố cáo châu Âu gây áp lực lên Gazprom và đe dọa trả đũaÔng Putin tố cáo châu Âu gây áp lực lên Gazprom và đe dọa trả đũa
Nga lại đối mặt với khả năng vỡ nợ khi Mỹ chặn thanh toán trái phiếuNga lại đối mặt với khả năng vỡ nợ khi Mỹ chặn thanh toán trái phiếu

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 118,500 ▲1300K 120,500 ▲1300K
AVPL/SJC HCM 118,500 ▲1300K 120,500 ▲1300K
AVPL/SJC ĐN 118,500 ▲1300K 120,500 ▲1300K
Nguyên liệu 9999 - HN 11,020 ▲50K 11,300 ▲50K
Nguyên liệu 999 - HN 11,010 ▲50K 11,290 ▲50K
Cập nhật: 13/05/2025 21:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 113.000 ▲500K 115.500 ▲500K
TPHCM - SJC 118.500 ▲1300K 120.500 ▲1300K
Hà Nội - PNJ 113.000 ▲500K 115.500 ▲500K
Hà Nội - SJC 118.500 ▲1300K 120.500 ▲1300K
Đà Nẵng - PNJ 113.000 ▲500K 115.500 ▲500K
Đà Nẵng - SJC 118.500 ▲1300K 120.500 ▲1300K
Miền Tây - PNJ 113.000 ▲500K 115.500 ▲500K
Miền Tây - SJC 118.500 ▲1300K 120.500 ▲1300K
Giá vàng nữ trang - PNJ 113.000 ▲500K 115.500 ▲500K
Giá vàng nữ trang - SJC 118.500 ▲1300K 120.500 ▲1300K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 113.000 ▲500K
Giá vàng nữ trang - SJC 118.500 ▲1300K 120.500 ▲1300K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 113.000 ▲500K
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 113.000 ▲500K 115.500 ▲500K
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 113.000 ▲500K 115.500 ▲500K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 112.800 ▲500K 115.300 ▲500K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 112.690 ▲500K 115.190 ▲500K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 111.980 ▲500K 114.480 ▲500K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 111.750 ▲500K 114.250 ▲500K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 79.130 ▲380K 86.630 ▲380K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 60.100 ▲290K 67.600 ▲290K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 40.620 ▲210K 48.120 ▲210K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 103.220 ▲460K 105.720 ▲460K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 62.980 ▲300K 70.480 ▲300K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 67.600 ▲330K 75.100 ▲330K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 71.050 ▲340K 78.550 ▲340K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 35.890 ▲190K 43.390 ▲190K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 30.700 ▲170K 38.200 ▲170K
Cập nhật: 13/05/2025 21:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 11,090 ▲50K 11,540 ▲50K
Trang sức 99.9 11,080 ▲50K 11,530 ▲50K
NL 99.99 10,850
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 10,850
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,300 ▲50K 11,600 ▲50K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,300 ▲50K 11,600 ▲50K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,300 ▲50K 11,600 ▲50K
Miếng SJC Thái Bình 11,850 ▲150K 12,050 ▲130K
Miếng SJC Nghệ An 11,850 ▲150K 12,050 ▲130K
Miếng SJC Hà Nội 11,850 ▲150K 12,050 ▲130K
Cập nhật: 13/05/2025 21:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16097 16363 16940
CAD 18021 18296 18914
CHF 30241 30616 31272
CNY 0 3358 3600
EUR 28207 28473 29502
GBP 33488 33876 34812
HKD 0 3198 3400
JPY 168 172 179
KRW 0 17 18
NZD 0 14974 15562
SGD 19343 19623 20151
THB 697 760 813
USD (1,2) 25694 0 0
USD (5,10,20) 25733 0 0
USD (50,100) 25761 25795 26137
Cập nhật: 13/05/2025 21:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,780 25,780 26,140
USD(1-2-5) 24,749 - -
USD(10-20) 24,749 - -
GBP 33,802 33,893 34,798
HKD 3,271 3,281 3,381
CHF 30,316 30,410 31,257
JPY 171.92 172.23 179.91
THB 745.55 754.75 807.05
AUD 16,410 16,469 16,912
CAD 18,338 18,397 18,890
SGD 19,566 19,627 20,248
SEK - 2,604 2,694
LAK - 0.92 1.27
DKK - 3,800 3,931
NOK - 2,448 2,533
CNY - 3,572 3,669
RUB - - -
NZD 14,967 15,106 15,540
KRW 17 17.73 19.04
EUR 28,383 28,406 29,618
TWD 770.48 - 932.2
MYR 5,612.47 - 6,332.73
SAR - 6,805.15 7,162.95
KWD - 82,159 87,359
XAU - - -
Cập nhật: 13/05/2025 21:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,760 25,770 26,110
EUR 28,231 28,344 29,444
GBP 33,594 33,729 34,696
HKD 3,263 3,276 3,382
CHF 30,184 30,305 31,204
JPY 171.27 171.96 179
AUD 16,251 16,316 16,845
SGD 19,545 19,623 20,158
THB 757 760 793
CAD 18,245 18,318 18,827
NZD 14,989 15,495
KRW 17.49 19.26
Cập nhật: 13/05/2025 21:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25777 25777 26137
AUD 16283 16383 16946
CAD 18232 18332 18886
CHF 30366 30396 31269
CNY 0 3574 0
CZK 0 1130 0
DKK 0 3930 0
EUR 28475 28575 29348
GBP 33742 33792 34903
HKD 0 3355 0
JPY 171.93 172.93 179.48
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.7 0
LAK 0 1.152 0
MYR 0 6333 0
NOK 0 2510 0
NZD 0 15083 0
PHP 0 440 0
SEK 0 2680 0
SGD 19513 19643 20374
THB 0 725.9 0
TWD 0 845 0
XAU 11900000 11900000 12100000
XBJ 11000000 11000000 12100000
Cập nhật: 13/05/2025 21:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,780 25,830 26,180
USD20 25,780 25,830 26,180
USD1 25,780 25,830 26,180
AUD 16,313 16,463 17,529
EUR 28,512 28,662 29,837
CAD 18,153 18,253 19,571
SGD 19,565 19,715 20,193
JPY 172.37 173.87 178.52
GBP 33,872 34,022 34,801
XAU 11,848,000 0 12,052,000
CNY 0 3,454 0
THB 0 760 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 13/05/2025 21:00