Tiếng gọi từ Phi châu

12:55 | 24/01/2019

444 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - Trong những năm gần đây, châu Phi tích cực mời gọi các doanh nghiệp dệt may Việt Nam (DMVN) đầu tư vào châu Phi. Cũng từng có đoàn các lãnh đạo doanh nghiệp trong ngành DMVN đi thực tế châu Phi để đánh giá, xem xét khả năng đầu tư. Nhưng cho tới nay, việc đầu tư vào thị trường Phi châu vẫn tắc. Nguyên nhân nằm ở đâu?  

Những khó khăn trong nền kinh tế

Trong nền kinh tế châu Phi, lĩnh vực sản xuất, nhất là sản xuất công nghiệp vẫn tiếp tục tụt hậu so với các nước đang phát triển ở châu Á. Ở nhiều nước châu Phi, đóng góp của lĩnh vực sản xuất vào GDP chỉ khoảng 10% hoặc ít hơn. Ở một số nước được coi là nổi trội tại châu Phi như Cameroon, Côte d'Ivoire, Ai Cập, Lesotho, Madagascar, Mauritius, Morocco, Namibia, Nam Phi, Tunisia và Zimbabwe, lĩnh vực sản xuất chiếm 15 - 20% GDP. Có một số lý do làm cho các hoạt động công nghiệp tương đối yếu ở châu Phi như cơ sở hạ tầng yếu kém, thiếu điện, nước và rào cản kỹ thuật. Doanh nghiệp sản xuất của châu Phi cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ hàng nhập khẩu, đặc biệt là hàng giá rẻ từ các nước mới nổi như Trung Quốc.

Trong lĩnh vực sản xuất dệt may, chỉ có đất nước Lesotho là hàng dệt và quần áo chiếm ưu thế, nhưng cũng trồi sụt thất thường. Kể từ đỉnh cao vào năm 2004, ngành dệt may nước này đã cắt giảm nhân công đáng kể và tiếp tục phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ các công ty châu Á.

Thu nhập bình quân đầu người còn quá thấp ở nhiều nước châu Phi, có nước thu nhập bình quân đầu người chưa tới 200 USD/năm (như Somalia), đặc biệt là ở các quốc gia bị ảnh hưởng do phải nhập khẩu nhiều thực phẩm và năng lượng như ở các nước nghèo tài nguyên, trong khi nước giàu tài nguyên được hưởng lợi từ xuất khẩu. Các nước có thu nhập bình quân đầu người trên 1.000 USD/năm là: Morocco, Algerie, Tunisia, Libia, Ai Cập, Namibia, Bosava, Cộng hòa Nam Phi, phân bố ở phía bắc ven Địa Trung Hải và cực nam của châu Phi. Thu nhập bình quân đầu người không đều giữa 3 khu vực: Nam Phi cao nhất rồi đến Bắc Phi và Trung Phi là thấp nhất. Trong từng khu vực, thu nhập bình quân đầu người cũng không giống nhau.

tieng goi tu phi chau
Đoàn nghị sĩ, doanh nhân Haiti đến Vinatex kêu gọi đầu tư dệt may vào Haiti.

Những khác biệt văn hóa

Châu Phi được mệnh danh là lục địa đen của thế giới, là lục địa tồn tại nhiều sắc dân quái lạ, nơi có đến 1.300 ngôn ngữ mà mỗi ngôn ngữ đại diện cho một sắc dân với niềm tin tôn giáo khác biệt, phong tục khác biệt và lễ hội cũng khác biệt.

Không giống bất cứ nơi nào, châu Phi là nơi có những tập tục, thói quen, lối sống, các mối quan hệ… khác biệt nhất. Trong vài thập niên qua, nhiều nét truyền thống châu Phi đã biến mất hoặc thay đổi ít nhiều. Mặc dù vậy cho đến nay, châu Phi vẫn còn không ít tập tục không giống bất cứ đâu trên trái đất…

Châu Phi là châu lục đông dân thứ hai thế giới, sau châu Á. Diện tích khoảng 30.2 triệu km² bao gồm cả các đảo kề bên. Thay vì có một nền văn hóa, châu Phi có một lượng lớn các nền văn hóa pha tạp lẫn nhau. Sự khác biệt thông thường rõ nhất là giữa châu Phi hạ Sahara và các nước còn lại ở phía bắc từ Ai Cập tới Marocco, những nước này thường tự gắn họ với văn hóa Ả Rập.

Trong tác phẩm văn học “Phi châu Đại mục tràng”, có hẳn một chương bàn về sự lười biếng của người châu Phi, do tập quán, khí hậu một phần, còn do đầu óc không muốn tư duy ác liệt để thay đổi hoàn cảnh nghèo khó. Muốn người châu Phi làm việc, phải răn dạy họ rất khó khăn. Họ thường không hoàn thành nhiệm vụ đúng thời hạn, thậm chí hình thức phạt trừ lương cũng chẳng làm họ nhúc nhích hoặc thay đổi. Nếu đầu tư xây dựng nhà máy ở châu Phi, các chủ doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với khó khăn trong việc đào tạo người lao động một tác phong công nghiệp hoàn toàn khác so với lối sống quen thuộc của người dân nơi đây.

Có chăng tiềm năng đầu tư?

Các nước châu Phi đều muốn đa dạng hóa nền sản xuất của mình, nên kêu gọi đầu tư nước ngoài và có những ưu đãi nhất định. Nhưng hiện nay, một trong những nền kinh tế phát triển nhất châu Phi là Cộng hòa Nam Phi, thì chỉ có thêm luyện kim màu và cơ khí. Ngành dệt may tại châu Phi vẫn chưa phát triển, chỉ có một số doanh nghiệp từ Trung Quốc đã và đang đầu tư vào ngành này, nhưng chưa đáng kể.

Một số đoàn doanh nhân, chính trị gia từ các nước châu Phi đã đến thăm các doanh nghiệp DMVN để xúc tiến đầu tư, hợp tác thương mại, mới đây nhất, đoàn đại diện Chính phủ và doanh nghiệp Tây Phi đã tiếp xúc với đại diện cho các doanh nghiệp DMVN là Vitas vào cuối năm 2018. Mục đích là muốn doanh nghiệp DMVN trong năm 2019 và các năm tiếp theo sẽ đầu tư tại châu Phi, hỗ trợ giúp đỡ châu Phi phát triển công nghiệp dệt may. Bên Tây Phi mong muốn trong thời gian tới, các doanh nghiệp DMVN sẽ hỗ trợ chuyển giao công nghệ, đầu tư vào công nghiệp dệt may của Tây Phi. Kể từ 40 năm về trước, Tây Phi có ngành may gia công cho nước Anh, nhưng nay không phát triển. Do đó, Tây Phi cần đẩy mạnh phát triển công nghiệp, trong đó có công nghiệp dệt may. Việt Nam là đất nước đã phát triển thành công ngành dệt may, hy vọng sẽ có thể hỗ trợ kinh nghiệm, công nghệ và vốn đầu tư giúp Tây Phi xây dựng ngành công nghiệp này. Về dệt may thì bông Tây Phi có xuất khẩu tới Việt Nam, tuy nhiên số lượng còn hạn chế so với bông Hoa Kỳ nhập khẩu vào nước ta. Bông Tây Phi bị yếu thế do còn lẫn tạp chất.

Dù vậy, như trên đã phân tích về tình hình kinh tế, đặc điểm văn hóa tại châu Phi, cho thấy những khó khăn đặc biệt cho các DN DMVN khi quyết định đầu tư tại châu Phi. Chỉ có một điểm lợi ích tại châu Phi là một số nước có Hiệp định thuế quan với Mỹ, trong đó xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ có thuế suất bằng 0 cho tới năm 2025. Đơn cử tại nước Haiti, các khu công nghiệp tại Haiti đều ưu đãi cho nhà đầu tư nước ngoài, cùng các lợi ích khi đầu tư vào ngành dệt may xuất khẩu tại Haiti. Trong đó, tất cả các mặt hàng dệt may có xuất xứ từ Haiti khi xuất khẩu vào Mỹ đều được miễn thuế cho tới năm 2025. Haiti có nhiều khu công nghiệp với các dịch vụ thuận lợi, nguồn nhân lực dồi dào với chi phí lao động thấp cung ứng cho các nhà máy. Tuy nhiên, lợi thế này chưa đủ hấp dẫn đối với các doanh nghiệp DMVN, khi so sánh với bất lợi về khoảng cách địa lý và tỷ suất đầu tư cao hơn ở Việt Nam tới 1,5 lần.

“15 năm trước, công ty tôi từng gia công hàng xuất khẩu sang châu Phi, nhưng giá gia công khá thấp, mang lại giá trị không đáng bao nhiêu, do đó, chúng tôi cũng chỉ nhận một đơn hàng rồi không nhận tiếp nữa, tập trung cho đơn hàng châu Âu và Mỹ. Hiện nay chúng tôi cũng đã có thương hiệu riêng, phục vụ thị trường nội địa. Khi định hướng xuất khẩu thương hiệu này, thì chúng tôi cũng vẫn nhắm tới thị trường Mỹ và châu Âu, do đã làm quen với vóc dáng, tỷ lệ cũng như xu hướng, màu sắc trong trang phục của họ. Còn khi nghĩ tới thị trường châu Phi để xuất khẩu, chúng tôi phải nghiên cứu thật kỹ phom dáng, bởi dáng của người Phi khác hoàn toàn người Âu, Mỹ, văn hóa cũng khác nên việc chọn nguyên phụ liệu lại thuộc dòng khác, thiết kế cũng phải khác. Hiện nay, việc cung ứng cho thị trường Mỹ, châu Âu vẫn hiệu quả hơn, thị trường châu Phi còn rủi ro và thiếu hiệu quả. Mà đã kinh doanh thì nên tập trung “bắt con chim trước mặt”. – Một lãnh đạo công ty May Chiến Thắng chia sẻ về kinh nghiệm của mình với thị trường châu Phi.

Hiện tại, trong việc hợp tác đầu tư, cần có sự hỗ trợ về chính sách của Chính phủ hai nước thì việc các DN DMVN xây dựng nhà máy, xí nghiệp dệt may tại các nước châu Phi mới có thể khả thi. Ngoài ra, châu Phi cũng có thể thuê chuyên gia của Việt Nam về ngành dệt may sang làm việc cho các dự án của dệt may châu Phi, hoặc mua máy móc, thiết bị của Việt Nam, mua sản phẩm dệt may có hỗ trợ giá phù hợp.

tieng goi tu phi chauNga hướng xuất khẩu vũ khí sang châu Phi
tieng goi tu phi chauHoa hậu châu Phi bất ngờ bốc cháy trên sân khấu khi đăng quang
tieng goi tu phi chauCuộc sống xa hoa của con nhà giàu châu Phi

Đặng Thanh

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 81,500 ▼500K 83,700 ▼300K
AVPL/SJC HCM 81,500 ▼500K 83,700 ▼300K
AVPL/SJC ĐN 81,500 ▼500K 83,700 ▼300K
Nguyên liệu 9999 - HN 73,100 ▼350K 74,050 ▼350K
Nguyên liệu 999 - HN 73,000 ▼350K 73,950 ▼350K
AVPL/SJC Cần Thơ 81,500 ▼500K 83,700 ▼300K
Cập nhật: 25/04/2024 13:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 73.000 74.800
TPHCM - SJC 82.300 84.300
Hà Nội - PNJ 73.000 74.800
Hà Nội - SJC 82.300 84.300
Đà Nẵng - PNJ 73.000 74.800
Đà Nẵng - SJC 82.300 84.300
Miền Tây - PNJ 73.000 74.800
Miền Tây - SJC 81.700 ▼800K 84.000 ▼500K
Giá vàng nữ trang - PNJ 73.000 74.800
Giá vàng nữ trang - SJC 82.300 84.300
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 73.000
Giá vàng nữ trang - SJC 82.300 84.300
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn PNJ (24K) 73.000
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 24K 72.900 73.700
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 18K 54.030 55.430
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 14K 41.870 43.270
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 10K 29.410 30.810
Cập nhật: 25/04/2024 13:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 7,275 ▼45K 7,490 ▼35K
Trang sức 99.9 7,265 ▼45K 7,480 ▼35K
NL 99.99 7,270 ▼45K
Nhẫn tròn k ép vỉ T.Bình 7,250 ▼45K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 7,340 ▼45K 7,520 ▼35K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 7,340 ▼45K 7,520 ▼35K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 7,340 ▼45K 7,520 ▼35K
Miếng SJC Thái Bình 8,180 ▼60K 8,380 ▼60K
Miếng SJC Nghệ An 8,180 ▼60K 8,380 ▼60K
Miếng SJC Hà Nội 8,180 ▼60K 8,380 ▼60K
Cập nhật: 25/04/2024 13:00
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 81,700 ▼800K 84,000 ▼500K
SJC 5c 81,700 ▼800K 84,020 ▼500K
SJC 2c, 1C, 5 phân 81,700 ▼800K 84,030 ▼500K
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 73,000 ▼100K 74,700 ▼200K
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 73,000 ▼100K 74,800 ▼200K
Nữ Trang 99.99% 72,800 ▼100K 73,900 ▼200K
Nữ Trang 99% 71,168 ▼198K 73,168 ▼198K
Nữ Trang 68% 47,907 ▼136K 50,407 ▼136K
Nữ Trang 41.7% 28,469 ▼84K 30,969 ▼84K
Cập nhật: 25/04/2024 13:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,095.55 16,258.14 16,779.72
CAD 18,066.09 18,248.58 18,834.02
CHF 27,070.48 27,343.92 28,221.15
CNY 3,431.82 3,466.48 3,578.23
DKK - 3,577.53 3,714.53
EUR 26,481.22 26,748.71 27,933.23
GBP 30,827.96 31,139.35 32,138.35
HKD 3,160.58 3,192.50 3,294.92
INR - 303.87 316.02
JPY 158.45 160.06 167.71
KRW 15.94 17.71 19.32
KWD - 82,205.72 85,492.23
MYR - 5,253.88 5,368.47
NOK - 2,265.78 2,361.97
RUB - 261.72 289.72
SAR - 6,750.57 7,020.45
SEK - 2,288.25 2,385.40
SGD 18,184.25 18,367.93 18,957.20
THB 604.07 671.19 696.90
USD 25,137.00 25,167.00 25,477.00
Cập nhật: 25/04/2024 13:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Vietinbank
AUD 16,236 16,336 16,786
CAD 18,252 18,352 18,902
CHF 27,252 27,357 28,157
CNY - 3,456 3,566
DKK - 3,587 3,717
EUR #26,664 26,699 27,959
GBP 31,196 31,246 32,206
HKD 3,161 3,176 3,311
JPY 159.32 159.32 167.27
KRW 16.6 17.4 20.2
LAK - 0.89 1.25
NOK - 2,267 2,347
NZD 14,803 14,853 15,370
SEK - 2,280 2,390
SGD 18,161 18,261 18,991
THB 628.99 673.33 696.99
USD #25,123 25,123 25,433
Cập nhật: 25/04/2024 13:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,175.00 25,177.00 25,477.00
EUR 26,671.00 26,778.00 27,961.00
GBP 31,007.00 31,194.00 32,152.00
HKD 3,181.00 3,194.00 3,297.00
CHF 27,267.00 27,377.00 28,214.00
JPY 159.70 160.34 167.58
AUD 16,215.00 16,280.00 16,773.00
SGD 18,322.00 18,396.00 18,933.00
THB 667.00 670.00 697.00
CAD 18,215.00 18,288.00 18,819.00
NZD 14,847.00 15,342.00
KRW 17.67 19.30
Cập nhật: 25/04/2024 13:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25125 25125 25477
AUD 16271 16321 16824
CAD 18292 18342 18798
CHF 27437 27487 28049
CNY 0 3458.9 0
CZK 0 1020 0
DKK 0 3540 0
EUR 26860 26910 27621
GBP 31315 31365 32018
HKD 0 3140 0
JPY 160.88 161.38 165.89
KHR 0 5.6713 0
KRW 0 17.6 0
LAK 0 1.0381 0
MYR 0 5445 0
NOK 0 2260 0
NZD 0 14841 0
PHP 0 385 0
SEK 0 2360 0
SGD 18404 18454 19016
THB 0 641.5 0
TWD 0 779 0
XAU 8180000 8180000 8370000
XBJ 6000000 6000000 6550000
Cập nhật: 25/04/2024 13:00