Sẽ xử lý với người đứng đầu để “loạn” thị trường dược phẩm, mỹ phẩm

11:24 | 12/07/2018

453 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Tình trạng buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, trong lĩnh vực dược phẩm, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm ở tình trạng báo động, gây hoang mang dư luận. Chỉ thị 17 của Thủ tướng Chính phủ với những yêu cầu cụ thể với từng đơn vị phải vào cuộc quyết liệt khắc phục tình trạng này.

Ông Đàm Thanh Thế, Chánh Văn phòng, Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban Chỉ đạo 389 quốc gia) đã trao đổi với Cổng Thông tin điện tử Chính phủ xung quanh vấn đề này.

se xu ly voi nguoi dung dau de loan thi truong duoc pham my pham
Ông Đàm Thanh Thế, Chánh Văn phòng Ban Chỉ đạo 389 quốc gia.Ảnh:VGP/Huy Thắng.

Ông Đàm Thanh Thế: Cần phải thẳng thắn thừa nhận rằng, tình hình buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng, đặc biệt là nhóm hàng mỹ phẩm, thực phẩm chức năng có diễn biến phức tạp từ thời gian trước đây.Người dân hiện nay lo lắng về tình trạng buôn lậu, sản xuất kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng với nhóm hàng mỹ phẩm, thực phẩm chức năng (TPCN), dược liệu và vị thuốc y học cổ truyền vẫn đang diễn ra rất phức tạp. Xin ông cho biết ý nghĩa, tác dụng Chỉ thị của Thủ tướng để giải quyết vấn đề này?

Thủ tướng thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban Chỉ đạo 389 quốc gia), phối hợp với các bộ, ngành, địa phương cũng đã vào cuộc và phát hiện xử lý nhiều vụ buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả… góp phần lành mạnh môi trường phát triển kinh tế, bảo vệ người tiêu dùng.

Tuy nhiên, cần thừa nhận rằng, những kết quả làm được vẫn chưa đạt yêu cầu thực tế đặt ra. Còn nhiều vấn đề về tình trạng buôn lậu, đặc biệt gian lận thương mại về sở hữu trí tuệ, kể cả các mặt hàng có ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng, đòi hỏi lực lượng chức năng cần tiếp tục có giải pháp đồng bộ.

Xác định nhiệm vụ trọng tâm, cách đây gần 3 năm, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc (lúc đó là Phó Thủ tướng, Trưởng Ban Chỉ đạo 389 quốc gia) đã có Công điện số 90 ngày 13/7/2015 về phát động cao điểm đấu tranh chống buôn lậu, sản xuất kinh doanh hàng giả là dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng. Công điện 90 bước đầu nhận diện đấu tranh đạt kết quả nhất định, nhiều đường dây ổ nhóm kinh doanh hàng giả kém chất lượng đã bị xử lý.

Tính đến tháng 4/2018, đã xử lý 12.000 vụ vi phạm, nộp ngân sách trên 75 tỷ đồng, trị giá hàng hoá vi phạm gần 100 tỷ đồng, khởi tố 17 vụ án hình sự với 29 đối tượng.

Tuy nhiên, kết quả này vẫn chưa tương xứng với tình hình diễn biến phức tạp hiện nay, lĩnh vực này ngày càng tiềm ẩn nhiều thủ đoạn tinh vi, phức tạp, cần sự đấu tranh lâu dài của các cơ quan chức năng.

Do đó, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ-Trưởng Ban Chỉ đạo 389 quốc gia Trương Hoà Bình đã chỉ đạo các đơn vị lấy ý kiến xây dựng một Chỉ thị để kết nối các bộ, ngành cùng vào cuộc đấu tranh quyết liệt hơn trong giai đoạn mới.

Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã chính thức ban hành Chỉ thị 17/CT-TTg ngày 19/6/2018 về tăng cường đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng thuộc nhóm hàng dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dược liệu và vị thuốc y học cổ truyền.

Đáng chú ý, Chỉ thị 17 này bao trùm toàn bộ vấn đề liên quan đến chăm sóc sức khoẻ người tiêu dùng, trong đó Thủ tướng giao cho Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 389 cũng như các bộ, ngành đơn vị như công an, biên phòng, cảnh sát biển, hải quan, quản lý thị trường, Bộ Y tế, Thông tin và Truyền thông, các địa phương, các tổ chức chính trị xã hội… những công việc hết sức cụ thể.

Chỉ thị này ngoài việc yêu cầu các đơn vị tăng cường đấu tranh xử lý các đường dây, ổ nhóm, vụ việc còn yêu cầu xây dựng các cơ chế chính sách, quy chuẩn chất lượng, giảm thiểu việc các đối tượng lách luật, vi phạm quy định…

Bên cạnh đó, các đơn vị liên quan cũng phải phối hợp làm tốt việc tuyên truyền để người dân nhận thức, cảnh giác không bị lừa mua sản phẩm kém chất lượng, ảnh hưởng sức khoẻ, đồng thời phát động toàn dân cung cấp tố giác hành vi vi phạm cho các cơ quan chức năng tập trung xử lý.

Chỉ thị số 17 Thủ tướng cũng đánh giá thẳng thắn là tình hình buôn lậu, hàng giả kém chất lượng diễn ra rất phức tạp, tỉ lệ phát hiện, xử lý còn thấp. Xin ông cho biết các nguyên nhân của thực trạng trên?

Ông Đàm Thanh Thế: Cần phải khẳng định rằng, một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng buôn lậu hàng giả, hàng nhái, kém chất lượng đã tồn tại lâu nay, đến nay, khi sự vào cuộc của các cơ quan chức năng mạnh mẽ hơn, thì các vi phạm lộ diện ngày càng nhiều hơn.

Tôi cho rằng, Chỉ thị số 17 của Thủ tướng Chính phủ nêu rất đúng về thực trạng bắt giữ xử lý vi phạm vẫn còn khá thấp so với thực tế vi phạm. Theo tinh thần chung của Chỉ thị, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia chủ trì, phối hợp với Ban Chỉ đạo 389 các bộ, ngành và địa phương kiểm tra, đôn đốc các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh thực hiện chỉ đạo của Chính phủ. Một số đơn vị đã tích cực vào cuộc, đặc biệt ở các địa phương tình hình kinh doanh sôi động như Hà Nội, TPHCM… tập trung phối hợp lực lượng xác định trọng điểm xử lý.

Mới đây, ngày 6/7, Chi cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội cho biết, chỉ trong 1 ngày đồng loạt ra quân kiểm tra 10 điểm kinh doanh mỹ phẩm trên địa bàn Thành phố, các tổ công tác QLTT đã phát hiện tạm giữ 2.028 sản phẩm mỹ phẩm các loại vi phạm, tổng trị giá 149 triệu đồng. Còn tại TPHCM, 28 đoàn thuộc lực lượng QLTT đồng loạt ra quân kiểm tra 70 điểm kinh doanh tân dược, mỹ phẩm trên địa bàn và phát hiện nhiều vi phạm nghiêm trọng.

Cơ quan chức năng đã phát hiện số lượng lớn tân dược, đông dược với nhãn mác toàn tiếng Trung Quốc và cũng không công bố tiêu chuẩn chất lượng.

Thời gian gần đây, các hoạt động kinh doanh dược phẩm, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm không rõ cũng khá phổ biến trên mạng internet, việc phát hiện xử lý chưa được nhiều.

Tuy nhiên, trên cơ sở vào cuộc kiểm tra bước đầu này, chúng tôi mong muốn các cơ quan vào cuộc tuyên truyền mạnh mẽ để các tổ chức DN, cá nhân chấp hành nghiêm túc quy định Nhà nước về quản lý trong lĩnh vực này.

Có thể nói, trong thời gian đầu thực hiện Chỉ thị 17 của Thủ tướng, các lực lượng chức năng đã có hưởng ứng bước đầu khá tích cực nhưng chưa thật sự đồng đều, kết quả còn thấp so với yêu cầu thực tế.

Tuy nhiên, theo tôi, quan trọng nhất là các đơn vị phải tích cực vào cuộc, chính từ quá trình triển khai thực tế, những khó khăn phát sinh sẽ được tổng hợp, báo cáo kiến nghị để kịp thời tháo gỡ.

Từ đó, các bộ, ngành, ban và Chính phủ sẽ tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách, quy định pháp luật, hoàn thiện khung pháp lý để hạn chế các đối tượng lách quy định, kinh doanh, buôn bán các sản phẩm dược phẩm, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm không rõ nguồn gốc, kém chất lượng.

Chỉ thị 17 cũng nêu rõ “vi phạm có nguyên nhân chủ yếu là các bộ, ngành, địa phương, các lực lượng chức năng chưa chủ động, quyết liệt trong công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, có nơi buông lỏng quản lý”. Vậy theo ông giải pháp để khắc phục tình trạng trên là gì?

Ông Đàm Thanh Thế: Với vai trò của mình, Ban Chỉ đạo 389 quốc gia đã thường xuyên kiểm tra đôn đốc lực lượng chức năng, đồng thời tổng hợp kết quả đề nghị xem xét kỷ luật trách nhiệm trong thực thi công vụ chưa tốt.

Ngoài nguyên nhân từ các cơ quan chức năng chưa vào cuộc thật sự quyết liệt, chúng ta cũng cần rà soát, xem lại chế tài xử lý. Theo tôi, nếu chế tài xử lý quá nhẹ, các cơ sở vi phạm chủ yếu chỉ phạt hành chính vài chục triệu so với mức siêu lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh các mặt hàng giả kém chất lượng là chưa thích đáng.

Văn phòng Ban Chỉ đạo 389 quốc gia cũng tham mưu đề nghị với các cơ quan chức năng ban hành các chính sách phù hợp để phát hiện xử lý, từ đó có đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm.

Đáng chú ý, thời gian qua có một số vụ việc gây nhiều bức xúc trong dư luận như vụ Công ty TSC tại Hà Nội, vụ Vinaca tại Hải Phòng (làm thuốc chữa ung thư từ bột than tre). Có tình trạng một số hiệp hội trao tặng thương hiệu sản phẩm cho nhiều doanh nghiệp, trong đó có cả những doanh nghiệp vi phạm pháp luật, làm cho quần chúng hoang mang.

Do đó, theo tôi, cần phải kiểm soát chặt cả những cơ quan chứng nhận chất lượng, công nhận bằng sáng chế, phải xử lý nghiêm cá nhân người đứng đầu.

Về phía các cơ quan kiểm tra chuyên ngành cũng phải nhanh chóng có các quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng, từ đó tăng cường năng lực hậu kiểm chất lượng các mặt hàng dược phẩm, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm…

Tôi cho rằng, cần đề cao trách nhiệm lực lượng thực thi công vụ, các Thủ trưởng đơn vị trực tiếp chịu trách nhiệm trước cấp trên giao cho, thực hiện nghiêm việc quy trách nhiệm người đứng đầu. Căn cứ vào yêu cầu công việc, cần luân chuyển điều động thường xuyên quyết liệt hơn, tránh phát sinh các tiêu cực, nâng cao hiệu quả công việc. Cần tăng cường việc xử lý cán bộ vi phạm từ cấp Trung ương đến địa phương, đánh giá cán bộ thường xuyên. Thậm chí với vụ việc cán bộ buông lỏng quản lý, vi phạm nghiêm trọng, phải xử lý hình sự.

Về phía mình, Văn phòng Ban Chỉ đạo 389 quốc gia đang tích cực đôn đốc các đơn vị triển khai Chỉ thị 17 của Thủ tướng Chính phủ. Các bộ, ngành, địa phương đang tích cực xây dựng kế hoạch triển khai để thực hiện tốt chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

Văn phòng Ban Chỉ đạo 389 quốc gia luôn có đường dây nóng 24/24 để mọi người dân có thể cung cấp, chia sẻ thông tin về những vụ việc vi phạm để cơ quan chức năng kịp thời xử lý.

Theo báo điện tử Chính phủ

Lật tẩy chiêu gắn “mác” Hàn Quốc tại nhiều cửa hàng mỹ phẩm
Thanh kiểm tra hàng giả: "Áp lực" từ những cuộc điện thoại
Cam go cuộc chiến chống hàng giả
Liên tục phạm tội sản xuất hàng giả vẫn được hưởng án treo
Tăng cường đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả nhóm dược mỹ phẩm

  • top-right-banner-chuyen-muc-pvps
  • bidv-tiet-kiem-mua-vang-ron-rang-tai-loc
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • vietinbank

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 81,700 ▼100K 83,800 ▼300K
AVPL/SJC HCM 81,700 ▼100K 84,000 ▼100K
AVPL/SJC ĐN 81,700 ▼100K 84,000 ▼100K
Nguyên liệu 9999 - HN 74,600 ▼400K 75,800 ▼400K
Nguyên liệu 999 - HN 74,500 ▼400K 75,700 ▼400K
AVPL/SJC Cần Thơ 81,700 ▼100K 83,800 ▼300K
Cập nhật: 16/04/2024 18:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 74.800 ▲100K 76.800 ▲200K
TPHCM - SJC 81.700 ▼100K 83.700 ▼400K
Hà Nội - PNJ 74.800 ▲100K 76.800 ▲200K
Hà Nội - SJC 81.700 ▼100K 83.700 ▼400K
Đà Nẵng - PNJ 74.800 ▲100K 76.800 ▲200K
Đà Nẵng - SJC 81.700 ▼100K 83.700 ▼400K
Miền Tây - PNJ 74.800 ▲100K 76.800 ▲200K
Miền Tây - SJC 81.700 ▼400K 83.700 ▼500K
Giá vàng nữ trang - PNJ 74.800 ▲100K 76.800 ▲200K
Giá vàng nữ trang - SJC 81.700 ▼100K 83.700 ▼400K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 74.800 ▲100K
Giá vàng nữ trang - SJC 81.700 ▼100K 83.700 ▼400K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn PNJ (24K) 74.800 ▲100K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 24K 74.700 ▲100K 75.500 ▲100K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 18K 55.380 ▲80K 56.780 ▲80K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 14K 42.920 ▲60K 44.320 ▲60K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 10K 30.160 ▲40K 31.560 ▲40K
Cập nhật: 16/04/2024 18:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 7,455 7,670
Trang sức 99.9 7,445 7,660
NL 99.99 7,450
Nhẫn tròn k ép vỉ T.Bình 7,430
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 7,520 7,700
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 7,520 7,700
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 7,520 7,700
Miếng SJC Thái Bình 8,170 ▼40K 8,380 ▼30K
Miếng SJC Nghệ An 8,170 ▼40K 8,380 ▼30K
Miếng SJC Hà Nội 8,170 ▼40K 8,380 ▼30K
Cập nhật: 16/04/2024 18:00
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 81,700 ▼400K 83,700 ▼400K
SJC 5c 81,700 ▼400K 83,720 ▼400K
SJC 2c, 1C, 5 phân 81,700 ▼400K 83,730 ▼400K
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 74,700 ▲100K 76,600 ▲100K
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 74,700 ▲100K 76,700 ▲100K
Nữ Trang 99.99% 74,600 ▲100K 75,900 ▲100K
Nữ Trang 99% 73,149 ▲99K 75,149 ▲99K
Nữ Trang 68% 49,267 ▲68K 51,767 ▲68K
Nữ Trang 41.7% 29,303 ▲41K 31,803 ▲41K
Cập nhật: 16/04/2024 18:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 15,749.34 15,908.42 16,418.96
CAD 17,802.06 17,981.88 18,558.97
CHF 26,930.33 27,202.35 28,075.34
CNY 3,412.63 3,447.11 3,558.27
DKK - 3,520.85 3,655.72
EUR 26,070.32 26,333.66 27,500.10
GBP 30,532.92 30,841.34 31,831.11
HKD 3,138.80 3,170.50 3,272.25
INR - 301.01 313.05
JPY 158.47 160.07 167.73
KRW 15.60 17.33 18.90
KWD - 81,601.88 84,865.15
MYR - 5,211.05 5,324.76
NOK - 2,251.43 2,347.05
RUB - 256.70 284.17
SAR - 6,704.80 6,972.92
SEK - 2,263.23 2,359.35
SGD 17,996.27 18,178.05 18,761.43
THB 604.42 671.58 697.30
USD 24,978.00 25,008.00 25,348.00
Cập nhật: 16/04/2024 18:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Vietinbank
AUD 15,891 15,911 16,511
CAD 18,012 18,022 18,722
CHF 27,174 27,194 28,144
CNY - 3,423 3,563
DKK - 3,511 3,681
EUR #26,005 26,215 27,505
GBP 30,905 30,915 32,085
HKD 3,099 3,109 3,304
JPY 159.4 159.55 169.1
KRW 15.94 16.14 19.94
LAK - 0.69 1.39
NOK - 2,218 2,338
NZD 14,610 14,620 15,200
SEK - 2,233 2,368
SGD 17,967 17,977 18,777
THB 636.91 676.91 704.91
USD #25,015 25,015 25,348
Cập nhật: 16/04/2024 18:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,030.00 25,048.00 25,348.00
EUR 26,214.00 26,319.00 27,471.00
GBP 30,655.00 30,840.00 31,767.00
HKD 3,156.00 3,169.00 3,269.00
CHF 27,071.00 27,180.00 27,992.00
JPY 159.45 160.09 167.24
AUD 15,862.00 15,926.00 16,400.00
SGD 18,109.00 18,182.00 18,699.00
THB 667.00 670.00 696.00
CAD 17,920.00 17,992.00 18,500.00
NZD 14,570.00 15,049.00
KRW 17.26 18.81
Cập nhật: 16/04/2024 18:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25080 25130 25330
AUD 16020 16070 16482
CAD 18121 18171 18573
CHF 27468 27518 27930
CNY 0 3457.6 0
CZK 0 1020 0
DKK 0 3490 0
EUR 26597 26647 27150
GBP 31246 31296 31763
HKD 0 3115 0
JPY 161.58 162.08 166.64
KHR 0 5.6713 0
KRW 0 18.4 0
LAK 0 1.0323 0
MYR 0 5400 0
NOK 0 2330 0
NZD 0 14680 0
PHP 0 385 0
SEK 0 2360 0
SGD 18372 18372 18728
THB 0 649.6 0
TWD 0 777 0
XAU 8150000 8150000 8320000
XBJ 6000000 6000000 6550000
Cập nhật: 16/04/2024 18:00