Nhịp đập thị trường năng lượng ngày 26/10/2022

19:45 | 26/10/2022

4,817 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - EU dự kiến thông qua gói biện pháp khẩn cấp về năng lượng vào tháng 11; Saudi Arabia sẵn sàng đẩy nhanh xuất khẩu dầu thô sang châu Âu; Indonesia lên kế hoạch kết nối điện tại khu vực Đông Nam Á… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng trong nước và quốc tế ngày 26/10/2022.
Nhịp đập thị trường năng lượng ngày 26/10/2022
Các quan chức Liên minh châu Âu (EU) kêu gọi EU sớm thông qua gói biện pháp khẩn cấp về năng lượng vào cuối tháng 11. Ảnh minh họa: Energyintel

EU dự kiến thông qua gói biện pháp khẩn cấp về năng lượng vào tháng 11

Trong cuộc họp của Hội đồng Năng lượng châu Âu diễn ra tại Luxembourg ngày 25/10, các quan chức Liên minh châu Âu (EU) kêu gọi EU sớm thông qua gói biện pháp khẩn cấp về năng lượng vào cuối tháng 11 nhằm giảm thiểu các tác động của cuộc khủng hoảng hiện nay.

Gói biện pháp khẩn cấp được Ủy ban châu Âu (EC) đề xuất tuần qua bao gồm mua chung khí đốt, thiết lập tiêu chuẩn giá khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) dựa trên giao dịch và các quy định thống nhất giữa các nước thành viên trong trường hợp thiếu hụt nguồn cung năng lượng.

Ủy viên châu Âu phụ trách năng lượng, bà Kadri Simson, đánh giá gói biện pháp khẩn cấp trên bao gồm nhiều yếu tố quan trọng cần thảo luận để sẵn sàng được thông qua tại cuộc họp bất thường tiếp theo của Hội đồng Bộ trưởng.

Saudi Arabia sẵn sàng đẩy nhanh xuất khẩu dầu thô sang châu Âu

Phát biểu tại cuộc hội thảo “Sáng kiến đầu tư tương lai” diễn ra ở thủ đô Riyadh ngày 25/10, Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia - Hoàng tử Abdulaziz bin Salman cho biết tập đoàn Saudi Aramco đã xuất sang châu Âu 950.000 thùng dầu/ngày trong tháng 9, tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái.

Theo ông, Saudi Arabia đã tiếp cận với nhiều nước châu Âu như Đức, Ba Lan, Cộng hòa Séc, Croatia, Romania… Những nước này đang bước vào thời kỳ khai thông tắc nghẽn chuỗi cung ứng và hệ thống cung ứng nhằm bảo đảm dầu thô của Saudi Arabia có thể tiếp cận thị trường.

Đề cập đến việc Mỹ và nhiều nước thành viên Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) xuất kho dữ trữ chiến lược để hạ nhiệt giá dầu, ông Abdulaziz cho rằng đây là cơ chế để thao túng thị trường dù mục đích là làm dịu thiếu hụt nguồn cung. Việc xả kho dự trữ khẩn cấp có thể sẽ gây ra tác động tiêu cực trong vài tháng tới.

IEA khẳng định thế giới vẫn cần dầu Nga

Tại Tuần lễ năng lượng quốc tế Singapore ngày 25/10 ông Fatih Birol, Giám đốc Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) dự báo tiêu thụ dầu mỏ có thể tăng thêm 1,7 triệu thùng/ngày trong năm 2023, vì vậy thế giới vẫn cần dầu Nga để đáp ứng nhu cầu...

Theo ông Fatih Birol, thị trường khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đang bị thắt chặt cùng với việc các nhà sản xuất dầu lớn cắt giảm sản lượng đang đẩy thế giới rơi vào “cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu thực sự đầu tiên”.

Cùng với đó, quyết định giảm sản lượng 2 triệu thùng/ngày của liên minh giữa Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đối tác gồm Nga (OPEC+), là một quyết định “đầy rủi ro” bởi IEA ước tính nhu cầu dầu toàn cầu tăng gần 2 triệu thùng/ngày trong năm nay.

Châu Âu lo ngại tác dụng phụ từ việc áp giá trần khí đốt Nga

Theo hãng tin Reuters, biện pháp áp giá trần khí đốt có thể đẩy nhu cầu khí đốt lên tới 9 tỷ mét khối. Bên cạnh đó, điều này sẽ dẫn đến việc điện do Liên minh châu Âu (EU) sản xuất với giá rẻ hơn sẽ chảy sang các nước không thuộc EU và không bị giới hạn về giá, chẳng hạn như Anh và Thụy Sĩ.

Các quốc gia thành viên EU đang được khuyến khích đưa ra các giải pháp để ngăn chặn viễn cảnh này. Theo một nguồn tin của Ủy ban châu Âu (EC), các nước EU có thể tăng giá điện xuất khẩu cao hơn mức giá trong khối. Tuy nhiên, động thái như vậy hiện bị cấm bởi một số hiệp định quốc tế.

EC cũng cảnh báo lợi ích từ giới hạn giá sẽ không dàn trải đều giữa các thành viên EU. Pháp với tư cách là nước nhập khẩu điện sản xuất từ khí đốt sẽ là nước hưởng lợi lớn nhất, trong khi Đức, Hà Lan và Italy, những nước xuất khẩu điện của khối, sẽ phải đối mặt với chi phí cao ngất ngưởng để trợ cấp cho cơ chế giá trần.

Sec thừa nhận EU vẫn bất đồng về áp mức giá trần đối với khí đốt

Bộ trưởng Công Thương CH Séc Jozef Sikela ngày 25/10 thừa nhận các bộ trưởng năng lượng của Liên minh châu Âu (EU) "có quan điểm khá khác biệt" về việc đặt ra mức giá trần khí đốt thông qua sàn giao dịch TTF của Hà Lan do Ủy ban châu Âu (EC) đề xuất trước đó.

Ông Sikela cho biết: "Chúng tôi cũng đã có một cuộc thảo luận về giới hạn giá khí đốt và cơ chế điều chỉnh trên TTF. Tuy nhiên, quan điểm của chúng tôi về cơ chế này khá khác biệt. Vấn đề ở đây là làm thế nào để đảm bảo rằng việc giới hạn giá vẫn cho phép chúng tôi mua khí đốt trên thị trường theo nhu cầu của chúng tôi".

Theo ông Sikela, các bộ trưởng EU cũng ủng hộ rộng rãi việc áp dụng trần giá linh hoạt đối với điện và khí đốt để hạn chế nguy cơ tăng giá quá mức trong trường hợp thị trường hoảng loạn. Ngoài ra, Bộ trưởng Sikela cho biết các bộ trưởng năng lượng EU sẽ tiếp tục tổ chức một cuộc họp bất thường nữa vào ngày 24/11, đồng thời nhấn mạnh EU sẽ kêu gọi "càng nhiều cuộc họp bất thường càng tốt" để thảo luận về các biện pháp mới về năng lượng khi cần thiết.

Indonesia lên kế hoạch kết nối điện tại khu vực Đông Nam Á

Bộ trưởng Điều phối các vấn đề Kinh tế Indonesia Airlangga Hartarto cho biết, quốc gia này đang có kế hoạch xây dựng kết nối điện ở Đông Nam Á với sự tham gia của một số nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) như Singapore, Malaysia và Brunei.

Thông tin trên được ông Hartarto công bố trong cuộc thảo luận với quan chức cấp cao của Ngân hàng Thế giới (WB) Mari Elka Pangestu ngày 23/10.

Trong thông báo chính thức ngày 25/10, ông Hartarto nhấn mạnh: “Việc cung ứng điện là rất quan trọng. Vì vậy, cần xây dựng các cơ sở sản xuất điện thay thế như các nhà máy điện mặt trời nổi (PLTS) trong khuôn khổ hợp tác cơ sở hạ tầng mạng lưới điện khu vực Đông Nam Á”.

Tại buổi làm việc, ông Hartarto và bà Pangestu đã thảo luận về các nỗ lực của chính phủ Indonesia và vai trò của WB trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs), đặc biệt là quá trình chuyển đổi năng lượng. Hai bên cũng thảo luận về một số chủ đề khác, như vai trò của Indonesia trong kết nối hệ thống năng lượng ASEAN…

Nhịp đập thị trường năng lượng ngày 25/10/2022Nhịp đập thị trường năng lượng ngày 25/10/2022
Nhịp đập thị trường năng lượng ngày 24/10/2022Nhịp đập thị trường năng lượng ngày 24/10/2022

T.H (t/h)

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 117,000 ▲1500K 120,000 ▲2000K
AVPL/SJC HCM 117,000 ▲1500K 120,000 ▲2000K
AVPL/SJC ĐN 117,000 ▲1500K 120,000 ▲2000K
Nguyên liệu 9999 - HN 11,480 ▲50K 11,760 ▲100K
Nguyên liệu 999 - HN 11,470 ▲50K 11,750 ▲100K
Cập nhật: 18/04/2025 23:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 114.000 117.000
TPHCM - SJC 117.000 ▲1500K 120.000 ▲2000K
Hà Nội - PNJ 114.000 117.000
Hà Nội - SJC 117.000 ▲1500K 120.000 ▲2000K
Đà Nẵng - PNJ 114.000 117.000
Đà Nẵng - SJC 117.000 ▲1500K 120.000 ▲2000K
Miền Tây - PNJ 114.000 117.000
Miền Tây - SJC 117.000 ▲1500K 120.000 ▲2000K
Giá vàng nữ trang - PNJ 114.000 117.000
Giá vàng nữ trang - SJC 117.000 ▲1500K 120.000 ▲2000K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 114.000
Giá vàng nữ trang - SJC 117.000 ▲1500K 120.000 ▲2000K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 114.000
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 114.000 117.000
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 114.000 117.000
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 113.500 116.000
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 113.380 115.880
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 112.670 115.170
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 112.440 114.940
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 79.650 ▼1050K 87.150
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 60.510 ▼1050K 68.010
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 40.910 ▼1050K 48.410
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 103.860 106.360
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 63.410 ▼1050K 70.910
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 68.050 ▼1050K 75.550
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 71.530 ▼1050K 79.030
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 36.150 ▼1050K 43.650
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 30.930 ▼1050K 38.430
Cập nhật: 18/04/2025 23:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 11,320 ▲100K 11,840 ▲100K
Trang sức 99.9 11,310 ▲100K 11,830 ▲100K
NL 99.99 11,320 ▲100K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 11,320 ▲100K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,550 ▲100K 11,850 ▲100K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,550 ▲100K 11,850 ▲100K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,550 ▲100K 11,850 ▲100K
Miếng SJC Thái Bình 11,700 ▲150K 12,000 ▲200K
Miếng SJC Nghệ An 11,700 ▲150K 12,000 ▲200K
Miếng SJC Hà Nội 11,700 ▲150K 12,000 ▲200K
Cập nhật: 18/04/2025 23:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16005 16271 16864
CAD 18191 18467 19092
CHF 31039 31417 32077
CNY 0 3358 3600
EUR 28873 29141 30188
GBP 33625 34013 34979
HKD 0 3212 3416
JPY 175 179 185
KRW 0 0 18
NZD 0 15077 15681
SGD 19230 19510 20048
THB 691 754 808
USD (1,2) 25685 0 0
USD (5,10,20) 25723 0 0
USD (50,100) 25751 25785 26140
Cập nhật: 18/04/2025 23:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,760 25,760 26,120
USD(1-2-5) 24,730 - -
USD(10-20) 24,730 - -
GBP 33,968 34,060 34,982
HKD 3,282 3,292 3,392
CHF 31,194 31,291 32,163
JPY 178.5 178.82 186.81
THB 740.07 749.21 801.6
AUD 16,287 16,346 16,793
CAD 18,454 18,514 19,017
SGD 19,426 19,486 20,104
SEK - 2,648 2,742
LAK - 0.91 1.27
DKK - 3,883 4,018
NOK - 2,432 2,519
CNY - 3,514 3,610
RUB - - -
NZD 15,047 15,187 15,633
KRW 16.91 - 18.95
EUR 29,038 29,061 30,301
TWD 718.5 - 869.45
MYR 5,495.06 - 6,198.75
SAR - 6,797.15 7,154.99
KWD - 82,344 87,585
XAU - - -
Cập nhật: 18/04/2025 23:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,740 25,750 26,090
EUR 28,913 29,029 30,117
GBP 33,782 33,918 34,888
HKD 3,273 3,286 3,393
CHF 31,098 31,223 32,134
JPY 177.71 178.42 185.88
AUD 16,208 16,273 16,801
SGD 19,422 19,500 20,031
THB 757 760 794
CAD 18,383 18,457 18,972
NZD 15,207 15,715
KRW 17.45 19.24
Cập nhật: 18/04/2025 23:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25765 25765 26125
AUD 16180 16280 16853
CAD 18365 18465 19022
CHF 31279 31309 32190
CNY 0 3517.1 0
CZK 0 1080 0
DKK 0 3810 0
EUR 29044 29144 30017
GBP 33926 33976 35087
HKD 0 3320 0
JPY 179.2 179.7 186.25
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.4 0
LAK 0 1.141 0
MYR 0 6000 0
NOK 0 2490 0
NZD 0 15188 0
PHP 0 422 0
SEK 0 2633 0
SGD 19385 19515 20248
THB 0 720.6 0
TWD 0 770 0
XAU 11700000 11700000 12000000
XBJ 11200000 11200000 12000000
Cập nhật: 18/04/2025 23:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,770 25,820 26,120
USD20 25,770 25,820 26,120
USD1 25,770 25,820 26,120
AUD 16,219 16,369 17,463
EUR 29,191 29,341 30,553
CAD 18,317 18,417 19,760
SGD 19,461 19,611 20,111
JPY 179.16 180.66 185.56
GBP 34,025 34,175 35,054
XAU 11,698,000 0 12,002,000
CNY 0 3,401 0
THB 0 757 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 18/04/2025 23:00