Hạ lãi vay, nên hay không: Ngân hàng có thể giảm lãi 3% - 5%?

13:11 | 15/08/2021

299 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Quan điểm của TS Lê Xuân Nghĩa, chuyên gia Kinh tế về việc "không nước nào "bắt ép" ngân hàng thương mại giảm lãi suất cho vay" đã nhận được quan điểm trái chiều.

Cụ thể, chia sẻ trong bài viết đăng trên báo Dân Việt, TS. Lê Xuân Nghĩa, chuyên gia Kinh tế đã nêu quan điểm rằng kiến nghị giảm 3-5%/năm lãi suất cho vay cho các doanh nghiệp phục hồi sản xuất và phát triển, là đề xuất "viển vông", thiếu thực tế.

Hơn 70.000 Gần 60.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường qua 6 tháng đầu năm nay
Hơn 70.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường qua 6 tháng đầu năm nay. Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ đã lâm vào tình trạng chờ được "cấp cứu"

Chứng minh cho quan điểm này, ông đưa ra mức biên lãi ròng (NIM) của các ngân hàng thương mại trên thế giới và Việt Nam, từ đó cho rằng "nếu chiếu theo quốc tế, NIM của các ngân hàng thương mại trong nước chỉ có thể giảm thêm 1%, tức lãi suất cho vay cũng chỉ giảm mức tương ứng".

Ngoài ra, ông cũng cho rằng "trên thế giới, không nước nào "bắt ép" ngân hàng thương mại giảm lãi suất cho vay. Làm như thế là đang "bắt ép" các ngân hàng thương mại giảm lãi suất trong khi các ngân hàng huy động tiền gửi của dân để cho vay chứ không phải tiền ngân sách. Vì vậy, họ phải có trách nhiệm trả cho khách hàng lãi suất như đã thỏa thuận, và lãi suất đó so với lạm phát phải dương". Chi tiết hơn, theo ông, để giảm lãi suất cho vay từ 3 – 5% thì cũng phải giảm lãi suất tiền gửi ít nhất 3 -5% và lãi của người tiền theo đó chỉ còn 1%, tính theo lạm phát là thực âm.

Cùng bài viết cũng trích dẫn quan điểm của PGS.TS Ngô Trí Long - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu thị trường giá cả (Bộ Tài chính) là trong khi "miếng bánh" giảm lãi vay của các ngân hàng có hạn nhưng doanh nghiệp nào cũng muốn "cắt miếng to", như thế không được. Theo vị chuyên gia này, bản thân ngân hàng cũng là doanh nghiệp, huy động tiền gửi của dân về cho vay và giữa 2 lãi suất huy động và lãi suất cho vay hiện nay chỉ chênh lệch khoảng trên 3%. Trong khi đó, doanh nghiệp đòi giảm từ 3-5%, vậy ngân hàng sống bằng gì?

Ngay sau những chia sẻ có tính chuyên môn trên, chuyên gia Tài chính Lâm Minh Chánh cũng đã lập tức nêu quan điểm, trao đổi trên trang mạng xã hội Facebook của mình. Diễn đàn Doanh nghiệp cũng đã trao đổi chi tiết với ông về các thông tin ông đã "nói lại".

Cụ thể, từ quan điểm ngược lại, chuyên gia Lâm Minh Chánh nêu 2 dữ liệu:

Thứ nhất, chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay của các ngân hàng Việt Nam là rất cao. Ông dẫn báo cáo về ngành ngân hàng của BSC – Công ty chứng khoán thuộc ngân hàng Đầu tư và phát triển để cho thấy chênh lệch này.

(Dữ liệu theo biểu đồ của CTCK BSC)
(Dữ liệu theo biểu đồ của CTCK BSC)

"Theo đó, nhờ vào khá nhiều tiền dân đang để ở tài khoản không kỳ hạn, nên lãi suất huy động bình quân của các ngân hàng rất thấp. Cụ thể ACB: 4%, MBB: 2,7%, TCB: 2,3%, VCB: 2,3%, VPB: 4,8%. Trong khi đó thì lãi suất cho vay bình quân của các ngân hàng rất cao so với lãi suất huy động. Cụ thể ACB: 9,4%, MBB: 9,2%, TCB: 8,7%, VCB: 6,6%, VPB: 17,1%...", chuyên gia phân tích.

Cũng theo vị chuyên gia này, ông khẳng định: Dĩ nhiên ngân hàng không thể cho vay hết số tiền họ huy động. Số trung bình hiện tại là 80%- 85%, dẫn đến NIM bình quân khoảng từ 3,5% - 4,2%.

Thứ hai, năm 2020 - Covid năm 1: Các ngân hàng đều báo lợi nhuận khủng; Năm 2021- Covid năm 2, lợi nhuận 6 tháng đầu năm của các ngân hàng đều tăng trưởng mạnh so với 2020.

Ví dụ: Lợi nhuận sau thuế của ACB nguyên năm 2020: 7.682 tỷ; nửa năm đầu 2021: 5.071 tỷ, tăng 66% so với cùng kỳ năm 2020.

Lợi nhuận sau thuế của BIDV nguyên năm 2020: 6.962 tỷ; nửa năm đầu 2021: 6.356 tỷ, tăng 83% so với cùng kỳ năm 2020.

Lợi nhuận sau thuế của VietinBank nguyên năm 2020: 13.693 tỷ; nửa năm đầu 2021: 8.667 tỷ, tăng 45% so với cùng kỳ năm 2020.

Lợi nhuận sau thuế của MBB nguyên năm 2020: 8.262 tỷ; nửa năm đầu 2021: 6.148 tỷ, tăng 55% so với cùng kỳ năm 2020.

Lợi nhuận sau thuế của TCB nguyên năm 2020: 12.324 tỷ; Nửa năm đầu 2021: 9.107 tỷ, tăng 73% so với cùng kỳ năm 2020.

Lợi nhuận sau thuế của VCB nguyên năm 2020: 18.451 tỷ; Nửa năm đầu 2021: 10.857 tỷ, tăng 24% so với cùng kỳ năm 2020.

Lợi nhuận sau thuế của VPB nguyên năm 2020: 10.413 tỷ; nửa năm đầu 2021: 7.217 tỷ, tăng 37% so với cùng kỳ năm 2020.

"Một số ý kiến cho rằng ngân hàng đạt lợi nhuận lớn từ các hoạt động dịch vụ, kinh doanh ngoại hối, trái phiếu, nghiệp vụ liên ngân hàng, bảo hiểm nhân thọ... Nhưng thực tế, theo các báo cáo tài chính thì thu nhập khủng của đa số các ngân hàng thương mại cổ phần đều đến từ thu nhập lãi thuần (tức phần chênh lệch từ lãi cho vay - lãi huy động). Bình quân, thu nhập lãi thuần chiếm từ 80% - 90% của tổng thu nhập các ngân hàng. Một số khác cũng cho rằng ngân hàng sẽ giảm lợi nhuận thậm chí lỗ nếu trừ nợ xấu. Tôi nghĩ rằng các ngân hàng đã dự phòng nợ xấu hợp lý khi tính toán kết quả kinh doanh. Đa số các lãnh đạo ngân hàng sẽ không báo cáo lợi nhuận khủng, tăng trưởng khủng mà không dự phòng cho nợ xấu. Nếu họ không dự phòng nợ xấu, mà lại báo cáo lãi khủng thì họ tự đưa tròng vào cổ mình", ông bổ sung.

"Ngân hàng, tự bản thân họ, cũng phải rất giỏi, quản lý tốt thì kinh doanh mới hiệu quả, mới đạt lợi nhuận cao như vậy. Nhưng 2 dữ liệu nói trên cho thấy ngân hàng đang “sống” khỏe. Chắc chúng ta không cần phải lo ngân hàng sống bằng gì. Thật ra thì giảm lãi suất thì sẽ ảnh hưởng đến nhiều vấn đề khác. Tuy vậy, giảm lãi suất các ngân hàng không “chết” đâu, vì họ luôn luôn hưởng sự chênh lệch và họ đang “sống” khỏe lắm", chuyên gia Lâm Minh Chánh khẳng định.

Đề xuất giảm lãi suất vay đã được các doanh nghiệp kiến nghị trong đợt bùng phát COVID-19 lần thứ tư. Theo đó, Hiệp hội doanh nghiệp trẻ Việt Nam đã kiến nghị giảm lãi suất vay đồng loạt cho các khoản vay từ mức 2%.

Các doanh nghiệp SME mong đợi được giảm lãi suất mức tăng dần lên, tương ứng với khó khăn của đại dịch. Trong các đợt dịch trước và đầu con sóng COVID-19 lần thứ tư, nhiều doanh nghiệp còn hoạt động cầm chừng trong giãn cách như thế này, nhưng hiện tại thì để thực hiện nghiêm giãn cách xã hội
Trong các đợt dịch trước và đầu con sóng COVID-19 lần thứ tư, nhiều doanh nghiệp còn hoạt động cầm chừng trong giãn cách như thế này, nhưng hiện tại thì để thực hiện nghiêm giãn cách xã hội "ai ở đâu yên đó", nhiều doanh nghiệp kể cả nhóm bán lẻ, dịch vụ...cũng đã phải đóng cửa

Ngày 8/7/2021, tại Diễn đàn trực tuyến "Hợp tác doanh nghiệp và báo chí trong môi trường biến đổi" do Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức, TS. Mạc Quốc Anh, Phó Chủ tịch thường trực, Tổng Thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội (HNSMEs) thì nêu 10 kiến nghị để hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trụ vững qua đại dịch COVID. Trong đó, ông đề xuất 3 vấn đề liên quan trực tiếp đến hỗ trợ ngân hàng cho doanh nghiệp là: 1) Ngân hàng Nhà nước cần sớm có chỉ đạo ra soát khó khăn của doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi VOCID-19, trên cơ sở đó, các khoản nợ đến kỳ hạn phải trả gốc, trả lãi và cho phép các doanh nghiệp bị ảnh hưởng có những hợp đồng tốt, lịch sử trả nợ tốt, đúng hạn, đến kỳ trả nợ gốc và lãi được đề xuất khoanh lại đến tháng 12/ 2022 mà không bị phạt và được loại khỏi nhóm nợ xấu, để doanh nghiệp có thời gian phục hồi. 2) Đề nghị Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu tiếp tục thực hiện chính sách cơ cấu giãn nợ, vay đối với khoản nợ phát sinh của 2021, không chuyển nhóm nợ cho đến 31/12/2022, vì vấn đề này theo Thông tư số 01/2020 là quy định chỉ áp dụng cho những khoản nợ vay phát sinh trước 31/12/2020. 3) Đề nghị mở rộng đối tượng được giảm 2% cho vay trực tiếp theo Nghị quyết 84 ngày 29/5/2020. Hiện nay, Nghị quyết quy định các đối tượng được giảm quá nhỏ, trong khi có những ngành khác bị ảnh hưởng như du lịch, khách sạn, nhà hàng nhưng lại không ở trong nhóm này.

Gần nhất, lãnh đạo HNSME đã nêu kiến nghị ở mức cao hơn với mong muốn ngân hàng giảm lãi từ 3%-5% cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, bởi khó khăn của doanh nghiệp đã tăng cao hơn, khi dịch bùng phát mạnh và giãn cách xã hội tiếp tục kéo dài tại nhiều địa phương. Đây cũng là kiến nghị được nhiều doanh nghiệp SME trên cả nước ủng hộ và mong đợi.

Theo Diễn đàn doanh nghiệp

Đề xuất giảm tới 5% lãi suất cho vay: Tiền của ai?Đề xuất giảm tới 5% lãi suất cho vay: Tiền của ai?
MB góp thêm 60 tỷ đồng phòng, chống dịch Covid-19MB góp thêm 60 tỷ đồng phòng, chống dịch Covid-19
Gói 1.000 tỷ USD của Mỹ tác động ra sao đến thị trường tài chính?Gói 1.000 tỷ USD của Mỹ tác động ra sao đến thị trường tài chính?

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 97,100 ▼1700K 100,100 ▼1200K
AVPL/SJC HCM 97,100 ▼1700K 100,100 ▼1200K
AVPL/SJC ĐN 97,100 ▼1700K 100,100 ▼1200K
Nguyên liệu 9999 - HN 96,500 ▼1800K 99,200 ▲89160K
Nguyên liệu 999 - HN 96,400 ▼1800K 99,100 ▲89070K
Cập nhật: 05/04/2025 22:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 97.500 ▼1200K 100.100 ▼1200K
TPHCM - SJC 97.100 ▼1700K 100.100 ▼1200K
Hà Nội - PNJ 97.500 ▼1200K 100.100 ▼1200K
Hà Nội - SJC 97.100 ▼1700K 100.100 ▼1200K
Đà Nẵng - PNJ 97.500 ▼1200K 100.100 ▼1200K
Đà Nẵng - SJC 97.100 ▼1700K 100.100 ▼1200K
Miền Tây - PNJ 97.500 ▼1200K 100.100 ▼1200K
Miền Tây - SJC 97.100 ▼1700K 100.100 ▼1200K
Giá vàng nữ trang - PNJ 97.500 ▼1200K 100.100 ▼1200K
Giá vàng nữ trang - SJC 97.100 ▼1700K 100.100 ▼1200K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 97.500 ▼1200K
Giá vàng nữ trang - SJC 97.100 ▼1700K 100.100 ▼1200K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 97.500 ▼1200K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 97.500 ▼1200K 100.000 ▼1200K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 97.400 ▼1200K 99.900 ▼1200K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 96.800 ▼1190K 99.300 ▼1190K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 96.600 ▼1190K 99.100 ▼1190K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 89.200 ▼1100K 91.700 ▼1100K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 72.650 ▼900K 75.150 ▼900K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 65.650 ▼820K 68.150 ▼820K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 62.650 ▼780K 65.150 ▼780K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 58.650 ▼730K 61.150 ▼730K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 56.150 ▼700K 58.650 ▼700K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 39.250 ▼500K 41.750 ▼500K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 35.150 ▼450K 37.650 ▼450K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 30.650 ▼400K 33.150 ▼400K
Cập nhật: 05/04/2025 22:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 9,620 ▼130K 10,040 ▼110K
Trang sức 99.9 9,610 ▼130K 10,030 ▼110K
NL 99.99 9,620 ▼130K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 9,620 ▼130K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 9,750 ▼130K 10,050 ▼110K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 9,750 ▼130K 10,050 ▼110K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 9,750 ▼130K 10,050 ▼110K
Miếng SJC Thái Bình 9,710 ▼170K 10,010 ▼120K
Miếng SJC Nghệ An 9,710 ▼170K 10,010 ▼120K
Miếng SJC Hà Nội 9,710 ▼170K 10,010 ▼120K
Cập nhật: 05/04/2025 22:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 15065 15328 15922
CAD 17613 17886 18514
CHF 29348 29719 30366
CNY 0 3358 3600
EUR 27642 27906 28949
GBP 32464 32848 33798
HKD 0 3188 3392
JPY 168 173 179
KRW 0 0 19
NZD 0 14127 14717
SGD 18630 18907 19445
THB 665 728 783
USD (1,2) 25541 0 0
USD (5,10,20) 25579 0 0
USD (50,100) 25606 25640 25995
Cập nhật: 05/04/2025 22:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,600 25,600 25,960
USD(1-2-5) 24,576 - -
USD(10-20) 24,576 - -
GBP 33,129 33,205 34,097
HKD 3,260 3,267 3,367
CHF 29,772 29,802 30,624
JPY 172.79 173.07 180.8
THB 693.3 727.8 779.88
AUD 15,822 15,846 16,277
CAD 18,004 18,029 18,519
SGD 18,951 19,029 19,635
SEK - 2,552 2,641
LAK - 0.91 1.26
DKK - 3,737 3,866
NOK - 2,405 2,489
CNY - 3,503 3,598
RUB - - -
NZD 14,389 14,479 14,904
KRW 15.73 17.38 18.68
EUR 27,898 27,943 29,138
TWD 706.37 - 855.21
MYR 5,433.85 - 6,135.73
SAR - 6,755.83 7,111.73
KWD - 81,527 86,695
XAU - - 101,900
Cập nhật: 05/04/2025 22:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,590 25,600 25,940
EUR 27,949 28,061 29,186
GBP 33,098 33,231 34,202
HKD 3,247 3,260 3,368
CHF 29,543 29,662 30,566
JPY 172.17 172.86 180.26
AUD 15,825 15,889 16,411
SGD 18,965 19,041 19,585
THB 735 738 770
CAD 17,955 18,027 18,554
NZD 14,532 15,036
KRW 17.11 18.87
Cập nhật: 05/04/2025 22:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25610 25610 25970
AUD 15638 15738 16306
CAD 17862 17962 18518
CHF 29743 29773 30660
CNY 0 3505.8 0
CZK 0 1080 0
DKK 0 3810 0
EUR 27880 27980 28855
GBP 32979 33029 34142
HKD 0 3320 0
JPY 173.1 173.6 180.12
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.2 0
LAK 0 1.141 0
MYR 0 6000 0
NOK 0 2490 0
NZD 0 14468 0
PHP 0 422 0
SEK 0 2633 0
SGD 18897 19027 19757
THB 0 698.8 0
TWD 0 770 0
XAU 9930000 9930000 10130000
XBJ 8800000 8800000 10130000
Cập nhật: 05/04/2025 22:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,610 25,660 25,910
USD20 25,610 25,660 25,910
USD1 25,610 25,660 25,910
AUD 15,691 15,841 16,911
EUR 28,014 28,164 29,341
CAD 17,804 17,904 19,224
SGD 18,969 19,119 19,595
JPY 172.96 174.46 179.16
GBP 33,039 33,189 33,983
XAU 9,898,000 0 10,152,000
CNY 0 3,390 0
THB 0 734 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 05/04/2025 22:00