Động lực chính cho cải cách thể chế tài chính

09:51 | 14/10/2021

48 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Số hoá được xem là yếu tố then chốt cho việc cải cách thể chế tài chính trong giai đoạn mới này, đảm bảo phù hợp thông lệ quốc tế cũng như sự phát triển của nền kinh tế nói chung.

Trong phát biểu kết luận cuộc làm việc với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và gặp gỡ đại diện cộng đồng doanh nghiệp, giới doanh nhân Việt Nam chiều ngày 07/10 vừa qua, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ: tại Hội nghị Trung ương lần thứ Tư, Trung ương đã thống nhất sẽ xem xét điều chỉnh chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ với liều lượng hợp lý và thời điểm phù hợp, phối hợp chặt chẽ hai chính sách này để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp, người dân, kích thích kinh tế phục hồi và phát triển.

Theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Đảng đoàn Quốc hội đã trình Bộ Chính trị việc ban hành một kết luận về định hướng xây dựng pháp luật trong nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV. Các đề xuất của cộng đồng doanh nghiệp liên quan đến hoàn thiện thể chế sẽ theo danh mục và có lộ trình (ảnh: Quốc Tuấn)
Theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Đảng đoàn Quốc hội đã trình Bộ Chính trị việc ban hành một kết luận về định hướng xây dựng pháp luật trong nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV. Các đề xuất của cộng đồng doanh nghiệp liên quan đến hoàn thiện thể chế sẽ theo danh mục và có lộ trình (ảnh: Quốc Tuấn)

Chủ tịch Quốc hội cũng “đặt hàng” VCCI và cộng đồng doanh nghiệp hiến kế cho Quốc hội về chiến lược tổng thể phục hồi và phát triển nền kinh tế; đóng góp ý kiến đề xuất hoàn thiện thể chế.

Với nhiều doanh nghiệp, một trong những giải pháp tháo gỡ hiện nay chính là cải cách thể chế. Đây là gói “hỗ trợ” còn dư địa lớn nhất với nhiều kỳ vọng.

Trao đổi với Diễn đàn Doanh nghiệp xoay quanh chủ đề “Cải cách thể chế trong lĩnh vực tài chính”, PGS. TS. Đinh Trọng Thịnh, Chuyên gia tài chính đã khẳng định cần chú trọng vai trò của số hóa như động lực chính của cải cách thể chế tài chính, cải cách thể chế kinh tế.

PGS. TS. Đinh Trọng Thịnh
PGS. TS. Đinh Trọng Thịnh

- Ông có nhận định gì về thể chế tài chính tại Việt Nam trong thời gian vừa qua và đặc biệt trong giai đoạn dịch COVID-19, thưa P.GS?

PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh: Thể chế trong lĩnh vực tài chính của Việt Nam là một trong những vấn đề được Chính phủ và Nhà nước quan tâm, với cố gắng làm thế nào cân đối nguồn thu để đảm bảo chi ngân sách Nhà nước phù hợp. Nhưng thực tế, trong thời gian vừa qua, mức thâm hụt luôn xảy ra, mặc dù đã giảm đáng kể, cũng như sự phân cấp tài chính giữa chính quyền Trung ương với địa phương ngày càng tốt hơn.

Phải nói rằng, cơ cấu thu chi đang ngày càng hoàn thiện, trong đó, nguồn thu từ ngân sách nhà nước đã dần dần tăng, tỉ lệ thu từ nội địa ở mức khoảng hơn 80%. Ngoài ra, nguồn thu từ nước ngoài như thu thuế xuất nhập khẩu, đến nguồn thu từ viện trợ, vay nợ cũng giảm đi và nợ công có mức tăng trưởng chậm lại. Cụ thể, giai đoạn năm 2016-2020, cơ cấu nợ đã có chuyển biến tích cực, dư nợ công giảm từ mức đỉnh 63,7% GDP năm 2016 xuống còn khoảng 55% GDP cuối năm 2019; tốc độ tăng nợ công giảm từ trung bình 18,1%/năm giai đoạn 2011-2015 xuống còn khoảng 6,8%/năm giai đoạn 2016-2019. Đặc biệt từ khi dịch COVID-19 bùng phát gây tăng chi và giảm thu, kéo theo việc giãn cách xã hội kéo dài và tăng trưởng kinh tế giảm sâu, nguồn thu ngân sách cũng sụt giảm đáng kể, cho nên Chính phủ đã phải tăng vay nợ công để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước, cũng như đảm bảo các nhu cầu chi tiêu khắc phục hậu quả của đại dịch.

Riêng hoạt động giải ngân chi đầu tư công của Việt Nam trong thời gian gần đây đã tăng lên một cách đáng kể và quản lý tài sản công cũng được chú trọng, khi có Luật về đầu tư công và quản lý tài sản công. Một điểm đáng chú ý đó là, chi ngân sách nhà nước cũng đã có sự thay đổi rõ nét, khi Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về kế hoạch tài chính quốc gia với mục tiêu phấn đấu tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển đạt khoảng 29%, giảm tỷ trọng chi thường xuyên xuống khoảng 60%. Việc phấn đấu giảm thêm chi thường xuyên tập trung ở lĩnh vực chi quản lý hành chính và các đơn vị sự nghiệp công lập có khả năng xã hội hóa cao. Song, việc cắt giảm chi thường xuyên cần có lộ trình tương ứng với việc thực hiện tinh giản biên chế, sắp xếp lại bộ máy, điều chỉnh giá, phí dịch vụ sự nghiệp công. Theo tôi, đây là hướng đi rất đúng đắn và cần triển khai nhanh mạnh trong thời gian tới.

Cùng với đó, việc phân cấp của chính quyền địa phương trong nguồn thu và chi đã ngày càng cụ thể, có chiều hướng tích cực. Đến nay, đã có khoảng hơn 20 địa phương tự cân đối được ngân sách và nộp ngân sách về Trung ương, đó là điều cải thiện rất đáng kể trong cơ chế quản lý nhà nước.

Còn về cơ chế chính sách đã ngày càng hoàn thiện về luật như: Luật đầu tư công, Luật quản lý tài sản, chỉnh sửa hoàn thiện các Luật về thuế, về ngân sách nhà nước,... Từ đó tạo nền tảng cho việc hoàn thiện bộ máy tổ chức và cách thức để thực hiện đảm bảo thu chi ngân sách nhà nước đi vào nề nếp. Đồng thời, khâu kiểm tra giám sát và số hóa trong ngành tài chính có bước tiến mạnh mẽ, tiêu biểu trong các lĩnh vực thuế, hải quan, tốc độ và tỉ lệ số hóa rất nhanh, tạo tác động tích cực cho các doanh nghiệp và những người có nghĩa vụ.

Trước đây, các hoạt động giám sát đòi hỏi phải liên quan đến rất nhiều loại giấy tờ, thủ tục nhiêu khê, nhưng hiện nay, công nghệ đã rút gần khoảng cách của các chủ thể lại với nhau (ảnh minh hoạ)
Trước đây, các hoạt động giám sát đòi hỏi phải liên quan đến rất nhiều loại giấy tờ, thủ tục nhiêu khê, nhưng hiện nay, công nghệ đã rút gần khoảng cách của các chủ thể lại với nhau (ảnh minh hoạ)

- Thực thi chính sách hiện nay đang là vấn đề nhận được nhiều kiến nghị từ cộng đồng doanh nghiệp và người dân. Vậy rào cản nào đang khiến vấn đề này bị cản trở, thưa ông?

PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh: Đối với cản trở trong thực thi chính sách có thể tóm gọn ở một số điểm như sau:

Thứ nhất, là thiếu sự cụ thể, rõ ràng của các cơ chế chính sách, làm cho công tác triển khai trở nên khó khăn và giảm tính hiệu quả. Vì nếu chính sách càng cụ thể, rõ ràng sẽ càng tạo điều kiện cho người thực thi hiểu đúng và triển khai nhanh chóng.

Thứ hai, khi đã rõ ràng cụ thể sẽ đi kèm với công khai minh bạch, khi cơ chế được minh bạch thì không thể dẫn đến câu chuyện luồn lách, làm trái các quy định hay mập mờ khó hiểu. Đồng thời người chấp hành sẽ có thể phản hồi với cơ quan quản lý một cách nhanh chóng để việc thực thi được trôi chảy hơn.

Có một vấn đề mà tôi rất muốn lưu ý đó là, trong thời gian vừa qua, chúng ta đã có nhiều bổ sung, sửa đổi về chính sách. Tuy nhiên, việc cụ thể hóa, chính xác hóa và chặt chẽ thì chưa đạt đến mức cần thiết. Vì vậy, thay vì sửa đổi bổ sung, các cơ quan quản lý nên làm rõ luật nào, Nghị định nào thay thế chỗ nào, cái nào bỏ, cái nào làm mới, chứ không nên bổ sung thêm, sửa đổi trên nền cũ một vài ý,... Việc bổ sung sẽ gây ra các hiện tượng chồng chéo trong các loại văn bản, đôi khi chỉ một vấn đề nhưng dở đến 10 văn bản vẫn không hiểu phải áp dụng đúng theo văn bản nào, gây khó cho các bên. Khi đi theo chiều hướng cụ thể hơn, đầy đủ hơn, việc thực thi chính sách sẽ nhanh chóng đi vào nề nếp và giảm thiểu sự cách biệt giữa cơ chế chính sách và thực tiễn.

- Xin ông cho biết cụ thể hơn về các kiến nghị giải pháp trong công tác quản lý, giám sát và điểm then chốt trong công tác cải cách thể chế tài chính trong giai đoạn tới?

PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh: Như tôi đã nói ở trên, về khâu giám sát, chúng ta cần có sự thay đổi đáng kể trong điều kiện số hóa nền kinh tế, bởi vì việc giám sát này hoàn toàn có thể thực hiện trước, trong, sau khi thực hiện các hoạt động về tài chính.

Trước đây, các hoạt động giám sát đòi hỏi phải liên quan đến rất nhiều loại giấy tờ, thủ tục nhiêu khê, nhưng hiện nay, công nghệ đã rút gần khoảng cách của các chủ thể lại với nhau. Doanh nghiệp hoàn toàn có thể kết nối với các cơ quan quản lý nhà nước, các khoản thu chi phát sinh hằng ngày có thể được hạch toán và tính thuế nga,... Như vậy, mọi việc có thể được thực thi hằng ngày và đảm bảo được giám sát hiệu quả, thông suốt từ người quản lý đến các doanh nghiệp, người dân.

Về cơ chế, thể chế, có rất nhiều vấn đề cần nghiên cứu và tiếp tục hoàn thiện, nhưng trong giai đoạn mới này, ngành tài chính phải có sự đổi mới một cách toàn diện, cùng chiến lược phát triển phù hợp với các điều kiện kinh tế số hiện nay, cũng như phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.

Ví dụ về thuế, việc cải cách chính sách thuế không thể trong một sớm một chiều, mà phải đặt ra lộ trình trong khoảng thời gian cụ thể. Vấn đề này liên quan đến quyết định của cơ quan Quốc Hội, vì vậy Quốc Hội phải thay đổi các Luật thuế trên cơ sở Bộ Tài chính phải là cơ quan đưa ra các đề xuất phù hợp, trong bối cảnh Việt Nam đang dần hội nhập kinh tế quốc tế.

Ngoài việc đảm bảo đi theo thông lệ quốc tế, thì phải lưu ý rằng, kinh tế số có thể tạo ra điều kiện tốt nhưng cũng tạo ra nhiều khó khăn. Đơn cử như sự bùng nổ bất ngờ của các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới, các chủ thể nước ngoài như Google, Facebook,... Vì vậy, cần có những phản ứng kịp thời, thích hợp bắt kịp nhanh chóng nhưng không gây khó khăn vì sự phát triển chung của nền kinh tế.

Xin cảm ơn ông!

Theo Diễn đàn doanh nghiệp

Giá xăng dầu tăng Giá xăng dầu tăng "sốc", có lo lạm phát?
Thu ngân sách của ngành Thuế giảm mạnh, chỉ bằng 55,8% so với cùng kỳ 2020Thu ngân sách của ngành Thuế giảm mạnh, chỉ bằng 55,8% so với cùng kỳ 2020
Lương nhân viên ngân hàng, công nghệ Lương nhân viên ngân hàng, công nghệ "miễn nhiễm" với Covid-19

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 118,300 ▲800K 120,300 ▲800K
AVPL/SJC HCM 118,300 ▲800K 120,300 ▲800K
AVPL/SJC ĐN 118,300 ▲800K 120,300 ▲800K
Nguyên liệu 9999 - HN 10,900 ▲70K 11,200 ▲70K
Nguyên liệu 999 - HN 10,890 ▲70K 11,190 ▲70K
Cập nhật: 01/07/2025 11:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 114.200 ▲400K 116.600 ▲300K
TPHCM - SJC 118.300 ▲800K 120.300 ▲800K
Hà Nội - PNJ 114.200 ▲400K 116.600 ▲300K
Hà Nội - SJC 118.300 ▲800K 120.300 ▲800K
Đà Nẵng - PNJ 114.200 ▲400K 116.600 ▲300K
Đà Nẵng - SJC 118.300 ▲800K 120.300 ▲800K
Miền Tây - PNJ 114.200 ▲400K 116.600 ▲300K
Miền Tây - SJC 118.300 ▲800K 120.300 ▲800K
Giá vàng nữ trang - PNJ 114.200 ▲400K 116.600 ▲300K
Giá vàng nữ trang - SJC 118.300 ▲800K 120.300 ▲800K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 114.200 ▲400K
Giá vàng nữ trang - SJC 118.300 ▲800K 120.300 ▲800K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 114.200 ▲400K
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 114.200 ▲400K 116.600 ▲300K
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 114.200 ▲400K 116.600 ▲300K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 113.300 ▲300K 115.800 ▲300K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 113.180 ▲290K 115.680 ▲290K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 112.470 ▲290K 114.970 ▲290K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 112.240 ▲290K 114.740 ▲290K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 79.500 ▲220K 87.000 ▲220K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 60.390 ▲170K 67.890 ▲170K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 40.820 ▲120K 48.320 ▲120K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 103.670 ▲270K 106.170 ▲270K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 63.290 ▲180K 70.790 ▲180K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 67.920 ▲190K 75.420 ▲190K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 71.390 ▲200K 78.890 ▲200K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 36.080 ▲120K 43.580 ▲120K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 30.860 ▲90K 38.360 ▲90K
Cập nhật: 01/07/2025 11:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 11,190 ▲50K 11,640 ▲50K
Trang sức 99.9 11,180 ▲50K 11,630 ▲50K
NL 99.99 10,845 ▲50K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 10,845 ▲50K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,400 ▲50K 11,700 ▲50K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,400 ▲50K 11,700 ▲50K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,400 ▲50K 11,700 ▲50K
Miếng SJC Thái Bình 11,830 ▲80K 12,030 ▲80K
Miếng SJC Nghệ An 11,830 ▲80K 12,030 ▲80K
Miếng SJC Hà Nội 11,830 ▲80K 12,030 ▲80K
Cập nhật: 01/07/2025 11:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16632 16901 17478
CAD 18666 18944 19563
CHF 32336 32719 33357
CNY 0 3570 3690
EUR 30177 30451 31483
GBP 35103 35497 36429
HKD 0 3199 3401
JPY 174 179 185
KRW 0 18 20
NZD 0 15591 16183
SGD 20004 20287 20811
THB 720 784 837
USD (1,2) 25878 0 0
USD (5,10,20) 25918 0 0
USD (50,100) 25946 25980 26310
Cập nhật: 01/07/2025 11:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,957 25,957 26,307
USD(1-2-5) 24,919 - -
USD(10-20) 24,919 - -
GBP 35,488 35,585 36,468
HKD 3,271 3,280 3,378
CHF 32,616 32,718 33,511
JPY 178.49 178.81 186.33
THB 768.24 777.73 831.74
AUD 16,904 16,965 17,429
CAD 18,894 18,955 19,505
SGD 20,162 20,225 20,898
SEK - 2,719 2,812
LAK - 0.92 1.28
DKK - 4,062 4,200
NOK - 2,550 2,637
CNY - 3,601 3,697
RUB - - -
NZD 15,569 15,713 16,162
KRW 17.84 18.61 20.08
EUR 30,389 30,413 31,641
TWD 809.05 - 978.38
MYR 5,830.25 - 6,569.36
SAR - 6,852.24 7,209.48
KWD - 83,229 88,570
XAU - - -
Cập nhật: 01/07/2025 11:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,930 25,940 26,280
EUR 30,194 30,315 31,443
GBP 35,244 35,386 36,383
HKD 3,261 3,274 3,379
CHF 32,360 32,490 33,435
JPY 177.75 178.46 185.92
AUD 16,822 16,890 17,426
SGD 20,198 20,279 20,835
THB 783 786 822
CAD 18,847 18,923 19,455
NZD 15,652 16,162
KRW 18.53 20.38
Cập nhật: 01/07/2025 11:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25950 25950 26300
AUD 16812 16912 17475
CAD 18843 18943 19499
CHF 32580 32610 33484
CNY 0 3613.2 0
CZK 0 1170 0
DKK 0 4060 0
EUR 30452 30552 31330
GBP 35397 35447 36558
HKD 0 3330 0
JPY 178.36 179.36 185.93
KHR 0 6.267 0
KRW 0 18.8 0
LAK 0 1.152 0
MYR 0 6335 0
NOK 0 2595 0
NZD 0 15705 0
PHP 0 430 0
SEK 0 2730 0
SGD 20166 20296 21027
THB 0 749.7 0
TWD 0 880 0
XAU 11600000 11600000 12100000
XBJ 10200000 10200000 12100000
Cập nhật: 01/07/2025 11:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,950 26,000 26,270
USD20 25,950 26,000 26,270
USD1 25,950 26,000 26,270
AUD 16,856 17,006 18,077
EUR 30,498 30,648 31,830
CAD 18,788 18,888 20,212
SGD 20,233 20,383 20,861
JPY 178.73 180.23 184.93
GBP 35,486 35,636 36,434
XAU 11,828,000 0 12,032,000
CNY 0 3,497 0
THB 0 785 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 01/07/2025 11:00