Kinh tế chia sẻ

Cơ hội vượt bẫy thu nhập trung bình

06:45 | 06/03/2019

652 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - Đề án mô hình kinh tế chia sẻ (KTCS) đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình Chính phủ nhằm lấp khoảng trống pháp lý và khuyến khích phát triển. Nhiều chuyên gia dự báo, KTCS sẽ thúc đẩy quá trình tái cấu trúc nền kinh tế, giúp Việt Nam vượt qua bẫy thu nhập trung bình.

Bùng nổ KTCS

Ở Việt Nam, dù mới phát triển nhưng KTCS (sharing economy) đã bắt đầu “bùng nổ” với 3 loại hình dịch vụ nổi bật: vận tải (Grab, Dichung, Fastgo…), phòng nghỉ (Airbnb, Travelmob, Laxstay…) và cho vay ngang hàng P2P. Một số dịch vụ khác cũng bắt đầu xuất hiện như chia sẻ chỗ làm, gửi xe, nhân lực…

co hoi vuot bay thu nhap trung binh

Nền kinh tế chia sẻ (sharing economy) đã làm thay đổi sự vận hành của nhiều mô hình kinh doanh trên toàn cầu

Báo cáo của Bộ Giao thông Vận tải ghi nhận, kể từ khi Chính phủ đồng ý thí điểm mô hình ứng dụng công nghệ kết nối vận tải hành khách theo hợp đồng điện tử - GrabCar vào tháng 10-2015, đến nay cả nước đã có 866 doanh nghiệp (DN), hợp tác xã vận tải tham gia, với 36.809 phương tiện. Riêng tại TP HCM có 506 DN vận tải, 3 nhà cung cấp phần mềm, với 21.601 phương tiện tham gia; Hà Nội có 354 DN vận tải, 7 nhà cung cấp phần mềm, 15.046 phương tiện; Quảng Ninh có 4 DN vận tải, 2 nhà cung cấp phần mềm, 62 phương tiện; Khánh Hòa có 2 nhà cung cấp phần mềm đồng thời là DN vận tải, với khoảng 100 phương tiện...

Đối với dịch vụ chia sẻ phòng ở, ông Kenneth Atkinson - Chủ tịch Công ty Grant Thornton cho biết, tính tới tháng 6-2017 có khoảng 6.500 khách sạn đã tham gia ứng dụng Airbnb để nhận đặt phòng qua Internet, nhiều cơ sở lưu trú tham gia các dịch vụ đặt phòng trực tuyến khác. Các công ty cung cấp ứng dụng nền tảng như Airbnb sẽ thu của chủ khách sạn 3% tổng giá trị đặt phòng, thu của khách đặt phòng 6-12% giá phòng, nhưng vẫn bảo đảm giá thuê phòng rẻ hơn khách đặt qua kênh truyền thống khoảng 30%. Theo Airbnb, Hà Nội xếp thứ 6 trong danh sách điểm đến dựa trên lượng khách đặt phòng trực tuyến qua ứng dụng Airbnb trong năm 2017.

Dịch vụ cho vay ngang hàng giúp người có nhu cầu vay vốn tiếp cận tín dụng mà không cần thông qua tổ chức trung gian truyền thống như ngân hàng. Từ năm 2016 đã xuất hiện hàng chục công ty hoạt động theo mô hình P2P tại Việt Nam như Huydong.com, Tima, SHA, Mobivi, Vaymuon.vn...

Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, hiện đang diễn ra cuộc cạnh tranh không công bằng giữa loại hình kinh doanh truyền thống và công nghệ.

Ví dụ, báo cáo của Sở Du lịch TP HCM cho thấy, có đến 1/3 số chủ nhà sở hữu trên 1 cơ sở cho thuê, họ là những người cho thuê nhà kiếm lợi nhuận chuyên nghiệp chứ không chỉ là những chủ nhà tận dụng không gian nhàn rỗi cho thuê phòng theo mô hình KTCS. Tại TP HCM những năm gần đây, các căn hộ dịch vụ cho thuê ngày càng nở rộ và bắt đầu chia sẻ thị phần với các khách sạn truyền thống. Vì vậy, dù khách du lịch đến TP HCM năm 2017 tăng mạnh nhưng công suất phòng của các khách sạn 4 - 5 sao không tăng, thậm chí giảm.

Ông Nguyễn Hoàng Hà (Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư) khẳng định, KTCS đã buộc các DN truyền thống phải chấp nhận thay đổi để cạnh tranh, qua đó người tiêu dùng được hưởng lợi. Thêm nữa, KTCS cũng thúc đẩy các startup trong nước đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số.

Tận dụng cơ hội

Bà Lucy Cameron - chuyên gia thuộc Tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghiệp Australia cho rằng thúc đẩy nền kinh tế số chính là cơ hội cho Việt Nam vượt qua bẫy thu nhập trung bình. Một trong những mô hình của nền kinh tế số là KTCS.

co hoi vuot bay thu nhap trung binh

Grab là mô hình KTCS thành công tại Việt Nam

“Việt Nam đang thực hiện tốt so với các nước Đông Nam Á về công nghệ thông tin viễn thông và kinh tế số. Nhưng Việt Nam cần tăng cường đầu tư cho giáo dục ở sau bậc trung học, cần đẩy mạnh đào tạo để người lao động có thể tham gia vào nền kinh tế số. Việt Nam cần có chính sách tốt cho DN khởi nghiệp phát triển”, bà Lucy Cameron nói.

Cùng quan điểm, thạc sĩ Đỗ Thị Nhung (Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh) cho hay, qua việc tạo áp lực cạnh tranh đối với các loại hình kinh doanh truyền thống, KTCS cũng thúc đẩy sự đổi mới, nâng cao chất lượng các hoạt động thương mại - dịch vụ, vấn đề then chốt mà Việt Nam đang hướng tới, qua đó giúp kinh tế Việt Nam thích ứng tốt hơn với những đổi thay lớn đang diễn ra trong nền kinh tế toàn cầu, phát huy mạnh mẽ sức sáng tạo cùng mọi nguồn lực để đất nước tiến lên phía trước.

Còn theo bà Nguyễn Thị Tuệ Anh, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), KTCS là một phần tất yếu của nền kinh tế số, là kết quả của đổi mới sáng tạo. KTCS đang góp phần tái cấu trúc nhiều ngành kinh tế. Song, nó cũng tạo những thách thức mới trong quản lý nhà nước. Hiện nay, chính sách quản lý KTCS của các nước cũng khác nhau nhưng nhìn chung đều thể hiện linh hoạt, hợp tác và điều tiết ở từng lĩnh vực cụ thể với mức độ khác nhau.

Phó viện trưởng CIEM khuyến nghị: Cần phải tận dụng cơ hội phát triển từ mô hình KTCS vì đây là cơ hội cuộc mà cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại, để bắt kịp xu hướng chung của thế giới; Cần phải tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh thích nghi với sự đa dạng, phát triển nhanh của nền kinh tế số, bảo đảm môi trường kinh doanh bình đẳng, khuyến khích khởi nghiệp.

Bên cạnh đó, cần đẩy nhanh thực hiện chính phủ số, hệ thống dữ liệu mở và thông suốt để phục vụ quản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ; tăng cường đánh giá tác động của mô hình KTCS đến các mục tiêu phát triển như đầu tư, việc làm, thuế, cạnh tranh và dự báo sự phát triển của các lĩnh vực có tiềm năng để chủ động điều chỉnh linh hoạt chính sách - bà Tuệ Anh nhấn mạnh.

Nếu ứng xử với mô hình KTCS theo xu hướng siết chặt và biện minh là để bảo đảm sân chơi bình đẳng giữa mô hình kinh doanh mới và cũ, sẽ không thực tế, thiếu khả thi.

ÔNG VŨ TÚ THÀNH (HỘI ĐỒNG KINH DOANH HOA KỲ - ASEAN)

Mô hình KTCS mang đến nhiều lợi ích cho các bên tham gia nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ. Các cơ quan Nhà nước đang lúng túng trong quản lý hoạt động KTCS, các DN và cơ quan quản lý chưa tìm được tiếng nói chung.

ÔNG VŨ ĐẠI THẮNG - THỨ TRƯỞNG BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

Hà Phương

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 119,000 ▼1000K 121,000 ▼1000K
AVPL/SJC HCM 119,000 ▼1000K 121,000 ▼1000K
AVPL/SJC ĐN 119,000 ▼1000K 121,000 ▼1000K
Nguyên liệu 9999 - HN 11,070 ▼100K 11,350 ▼100K
Nguyên liệu 999 - HN 11,060 ▼100K 11,340 ▼100K
Cập nhật: 12/05/2025 10:45
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 113.500 ▼500K 116.000 ▼600K
TPHCM - SJC 119.000 ▼1000K 121.000 ▼1000K
Hà Nội - PNJ 113.500 ▼500K 116.000 ▼600K
Hà Nội - SJC 119.000 ▼1000K 121.000 ▼1000K
Đà Nẵng - PNJ 113.500 ▼500K 116.000 ▼600K
Đà Nẵng - SJC 119.000 ▼1000K 121.000 ▼1000K
Miền Tây - PNJ 113.500 ▼500K 116.000 ▼600K
Miền Tây - SJC 119.000 ▼1000K 121.000 ▼1000K
Giá vàng nữ trang - PNJ 113.500 ▼500K 116.000 ▼600K
Giá vàng nữ trang - SJC 119.000 ▼1000K 121.000 ▼1000K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 113.500 ▼500K
Giá vàng nữ trang - SJC 119.000 ▼1000K 121.000 ▼1000K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 113.500 ▼500K
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 113.500 ▼500K 116.000 ▼600K
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 113.500 ▼500K 116.000 ▼600K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 113.000 ▼1000K 115.500 ▼1000K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 112.890 ▼990K 115.390 ▼990K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 112.180 ▼990K 114.680 ▼990K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 111.950 ▼990K 114.450 ▼990K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 79.280 ▼750K 86.780 ▼750K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 60.220 ▼580K 67.720 ▼580K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 40.700 ▼410K 48.200 ▼410K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 103.400 ▼910K 105.900 ▼910K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 63.110 ▼610K 70.610 ▼610K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 67.730 ▼650K 75.230 ▼650K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 71.190 ▼680K 78.690 ▼680K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 35.960 ▼380K 43.460 ▼380K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 30.770 ▼330K 38.270 ▼330K
Cập nhật: 12/05/2025 10:45
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 11,190 ▼100K 11,640 ▼100K
Trang sức 99.9 11,180 ▼100K 11,630 ▼100K
NL 99.99 11,000 ▼100K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 11,000 ▼100K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,400 ▼100K 11,700 ▼100K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,400 ▼100K 11,700 ▼100K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,400 ▼100K 11,700 ▼100K
Miếng SJC Thái Bình 11,900 ▼100K 12,200
Miếng SJC Nghệ An 11,900 ▼100K 12,200
Miếng SJC Hà Nội 11,900 ▼100K 12,200
Cập nhật: 12/05/2025 10:45

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16135 16401 16980
CAD 18097 18372 18993
CHF 30502 30878 31535
CNY 0 3358 3600
EUR 28544 28811 29843
GBP 33694 34082 35032
HKD 0 3206 3408
JPY 171 175 181
KRW 0 17 19
NZD 0 15063 15652
SGD 19458 19739 20267
THB 701 764 817
USD (1,2) 25709 0 0
USD (5,10,20) 25748 0 0
USD (50,100) 25776 25810 26152
Cập nhật: 12/05/2025 10:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,785 25,785 26,145
USD(1-2-5) 24,754 - -
USD(10-20) 24,754 - -
GBP 34,034 34,126 35,045
HKD 3,279 3,288 3,388
CHF 30,652 30,747 31,611
JPY 174.17 174.48 182.31
THB 749.98 759.24 812.34
AUD 16,443 16,503 16,952
CAD 18,377 18,436 18,937
SGD 19,653 19,714 20,339
SEK - 2,626 2,718
LAK - 0.92 1.27
DKK - 3,843 3,976
NOK - 2,462 2,548
CNY - 3,554 3,651
RUB - - -
NZD 15,051 15,191 15,640
KRW 17.23 17.96 19.29
EUR 28,708 28,731 29,959
TWD 774.73 - 937.96
MYR 5,647.5 - 6,372.3
SAR - 6,806.29 7,164.13
KWD - 82,311 87,520
XAU - - -
Cập nhật: 12/05/2025 10:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,780 25,790 26,130
EUR 28,588 28,703 29,808
GBP 33,877 34,013 34,984
HKD 3,271 3,284 3,391
CHF 30,563 30,686 31,579
JPY 173.66 174.36 181.48
AUD 16,358 16,424 16,954
SGD 19,658 19,737 20,276
THB 764 767 801
CAD 18,304 18,378 18,890
NZD 15,137 15,645
KRW 17.78 19.61
Cập nhật: 12/05/2025 10:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25785 25785 26145
AUD 16299 16399 16961
CAD 18279 18379 18937
CHF 30729 30759 31633
CNY 0 3552.6 0
CZK 0 1130 0
DKK 0 3930 0
EUR 28801 28901 29681
GBP 33969 34019 35139
HKD 0 3355 0
JPY 174.43 175.43 181.95
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.7 0
LAK 0 1.152 0
MYR 0 6333 0
NOK 0 2510 0
NZD 0 15145 0
PHP 0 440 0
SEK 0 2680 0
SGD 19616 19746 20478
THB 0 729.2 0
TWD 0 845 0
XAU 11800000 11800000 12200000
XBJ 11800000 11800000 12200000
Cập nhật: 12/05/2025 10:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,790 25,840 26,180
USD20 25,790 25,840 26,180
USD1 25,790 25,840 26,180
AUD 16,372 16,522 17,592
EUR 28,866 29,016 30,191
CAD 18,225 18,325 19,648
SGD 19,692 19,842 20,320
JPY 174.99 176.49 181.19
GBP 34,083 34,233 35,453
XAU 11,898,000 0 12,102,000
CNY 0 3,442 0
THB 0 766 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 12/05/2025 10:45