Bộ Công Thương: Khẩn cấp chung tay gỡ khó cho nông sản vùng dịch

15:58 | 22/02/2021

189 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - Để bảo đảm mục tiêu kép vừa quyết liệt phòng, chống dịch bệnh vừa phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, Bộ Công Thương đang tích cực tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là hoạt động lưu thông, tiêu thụ nông sản cho các địa phương vùng dịch.

Nỗ lực đảm bảo lưu thông hàng hóa

Triển khai hỗ trợ lưu thông hàng hóa của Bộ Công Thương nhằm tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho hoạt động sản xuất kinh doanh, Bộ Công Thương đã ban hành các văn bản yêu cầu các địa phương và hệ thống phân phối thực hiện việc đảm bảo lưu thông hàng hóa và đẩy mạnh tiêu thụ nông sản.

Bộ Công Thương: Khẩn cấp chung tay gỡ khó cho nông sản vùng dịch
Người dân Hà Nội "chia lửa" với nông dân Hải Dương.

Cụ thể, Công văn số 682/BCT-TTTN ngày 4/2/2020 của Bộ Công Thương về việc đẩy mạnh các giải pháp tiêu thụ hàng nông sản, thủy sản để ứng phó với dịch bệnh Covid-19, trong đó chỉ đạo Sở Công Thương phối hợp chặt chẽ với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) và các cơ quan chức năng của địa phương trong việc tổ chức đánh giá diện tích, sản lượng, thời vụ thu hoạch; Xây dựng kịch bản và phương án tiêu thụ đối với sản phẩm nông sản, hàng hóa chủ lực trên địa bàn khi gặp khó khăn trong xuất khẩu và tiêu thụ trong nước; Phối hợp các cơ quan chức năng, doanh nghiệp của địa phương rà soát, tổng hợp khả năng dự trữ của các kho cấp đông, trữ lạnh, bảo quản nông sản, thủy sản và các mặt hàng thiết yếu của các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, phân phối trên địa bàn để huy động khi cần thiết.

Gần đây nhất là ngày 21/2/2021, Bộ Công Thương đã có Công văn Số: 901 /BCT-TTTN gửi Thủ tướng Chính phủ về việc tháo gỡ khó khăn cho lưu thông hàng hóa và thúc đẩy tiêu thụ nông sản do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19

Bên cạnh đó, trước khó khăn trong tiêu thụ nông sản trong vùng dịch, Bộ Công Thương đã kết nối các doanh nghiệp phân phối lớn phối hợp với các địa phương (thông qua Sở Công Thương) để thúc đẩy tiêu thụ nông sản có sản lượng lớn, đã thu hoạch nhưng gặp khó khăn về thị trường.

Đặc biệt, ngay sau khi tỉnh Hải Dương thực hiện giãn cách xã hội từ 0h ngày 16/2/2021, Bộ Công Thương đã làm việc trực tiếp với các hệ thống phân phối lớn tại phía Bắc như Central Group (chuỗi siêu thị BigC và Go!); Vincommerce (chuỗi Vinmart và Vinmart+), BRG Retail (chuỗi siêu thị BRG Mart), chuỗi siêu thị MM Mega Market… để thu mua nông sản hiện đang vào mùa thu hoạch từ nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp của tỉnh Hải Dương sao cho bảo đảm an toàn thực phẩm và an toàn dịch bệnh...

Đến thời điểm hiện nay, Central Group đã thu mua lượng lớn rau, củ, quả của tỉnh Hải Dương tiêu thụ trong hệ thống, khoảng 100 tấn/tuần, dự kiến tăng lên 200 tấn/tuần; MM Mega Market (Việt Nam) đã có văn bản cam kết ngày 18/2/2021 về việc hỗ trợ tiêu thụ nông sản cho tỉnh Hải Dương, đã đặt mua 24,3 tấn rau quả/ ngày từ Hải Dương (bao gồm su hào, cải bắp và ổi) và sẽ tiếp tục tăng sản lượng trong những ngày tới để phân phối về các trung tâm của MM tại miền Trung và miền Nam; Hệ thống Vinmart cũng đã liên hệ và đặt hàng một số loại nông sản an toàn.

Bộ Công Thương cũng đã làm việc với các đơn vị chức năng của Bộ NN&PTNT, các địa phương và doanh nghiệp để bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn, loại bỏ tâm lý e dè của người tiêu dùng đối với hàng hóa nông sản thực phẩm có nguồn gốc xuất xứ từ vùng đang có dịch.

Khó khăn vướng mắc

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, có một số vướng mắc khó khăn trong việc lưu thông hàng hóa, tiêu thụ nông sản (có sản lượng lớn, đã vào vụ thu hoạch) của một số địa phương vùng đang có dịch (đặc biệt là tỉnh Hải Dương) và các tỉnh giáp ranh.

Bộ Công Thương: Khẩn cấp chung tay gỡ khó cho nông sản vùng dịch
Hải Dương là vựa rau quả của vùng tứ giác kinh tế Bắc Bộ.

Theo đó, việc thu mua, vận chuyển tiêu thụ nông sản bị ách tắc khi các thương lái không thể vận chuyển nông sản do quy định phòng chống dịch tại nhiều địa phương giáp với tỉnh Hải Dương. Theo báo cáo của Sở Công Thương tỉnh Hải Dương, thực tế, hầu hết các chốt, trạm kiểm soát dịch bệnh Covid-19 tại cửa ngõ ra vào địa bàn các tỉnh, thành phố lân cận đều hạn chế xe hàng hoá ra vào tỉnh Hải Dương. Nhiều xe phải nằm chờ rất lâu, sau đó vẫn buộc phải quay đầu... Điều này làm cho hàng hóa bị ách tắc, nông sản bị hư hỏng, gây nhiều khó khăn cho hàng hóa xuất khẩu đến hạn phải giao hàng… gây thiệt hại cho hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống của người dân.

Theo phản ánh từ các địa phương, doanh nghiệp, việc thực hiện yêu cầu xét nghiệm Covid-19 của Bộ Y tế tại Công văn số 898/BYT-MT ngày 7/2/2021 về việc hướng dẫn phòng chống dịch Covid-19 trong vận chuyển hàng hóa có nhiều điểm chưa phù hợp dẫn đến việc nông sản bị tồn ứ khó tiêu thụ tại thị trường trong nước và trong thị trường xuất khẩu.

Những khó khăn vướng mắc nêu trên gây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất kinh doanh, trước hết là tỉnh Hải Dương, ngoài ra còn ảnh hưởng đến các địa phương khác vì tỉnh Hải Dương nằm ở trung tâm của tam giác phát triển Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh - Hải Dương. Nhiều hàng hóa ở Hải Dương chính là sản phẩm gia công, nguyên liệu đầu vào lắp ráp theo chuỗi ở các nhà máy tại các tỉnh, thành khác. Nếu không giải quyết được các khó khăn vướng mắc này thì chuỗi cung ứng có thể bị ảnh hưởng thậm chí bị đứt gãy ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh và phát triển kinh tế xã hội của nhiều địa phương.

Báo cáo nhanh của Sở Công Thương và Sở NN&PTNT tỉnh Hải Dương cho biết, nông sản sản xuất ra không tiêu thụ được hoặc tiêu thụ cầm chừng. Hiện hoạt động sản xuất, tiêu thụ nông sản của tỉnh Hải Dương bị ảnh hưởng nặng nề: Đến ngày 15/2/2021, toàn tỉnh Hải Dương đã thu hoạch được 19.500 ha rau màu, còn 2.802 ha đang đến kỳ thu hoạch. Sản lượng thu hoạch dự kiến là 46.000 tấn hành, 30.700 tấn cà rốt, 8.000 tấn cải bắp, su hào, su lơ, rau ăn lá, 1.000 tấn lợn sữa - 80% số nông sản trên để phục vụ xuất khẩu); nhu cầu vật tư, thức ăn đầu vào cho nuôi trồng cũng thiếu…

Nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc lưu thông, xuất nhập khẩu, tiêu thụ hàng hóa, nhất là nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, nông sản tại các địa phương có dịch Covid-19, không để ách tắc trong khâu giao nhận, vận tải làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, người dân, Bộ Công Thương đang tiếp tục đẩy mạnh, triển khai các hoạt động kết nối, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa nói chung và các mặt hàng nông sản nói riêng tại thị trường trong nước và quốc tế.

Đồng thời, Bộ Công Thương cũng kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các Bộ Y tế, Bộ NN&PTNT, các địa phương giáp ranh vùng dịch cần có các biện pháp chỉ đạo, hỗ trợ khẩn cấp trong công tác tiêu thụ nông sản, xóa bỏ những điểm bất hợp lý trong phòng chống dịch liên quan đến lưu thông hàng hóa.

Có thể thấy rằng, nỗ lực giải cứu nông sản của người dân vùng dịch là trách nhiệm của các bộ ngành trung ương. Những vướng mắc về cơ chế, quy định cần phải được giải quyết sớm ngày nào thì giảm thiệt hại cho người nông dân ngày đó. Đặc biệt là tránh việc lặp lại đối với các địa phương khác chứ không riêng gì Hải Dương.

Tổng lượng nông sản của Hải Dương là 90.760 tấn chưa tiêu thụ được cụ thể: còn 4.080 ha rau đang đến kỳ thu hoạch với 3.205 ha hành, 621 ha cà rốt và 261 ha cải bắp, su hào, súp lơ, rau ăn lá.

Các hệ thống phân phối của Hà Nội nỗ lực hỗ trợ tiêu thụ nông sản từ Hải Dương

Các hệ thống phân phối của Hà Nội nỗ lực hỗ trợ tiêu thụ nông sản từ Hải Dương

Ngày 21/2, trao đổi với phóng viên, bà Trần Thị Phương Lan, Quyền Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội cho biết, các hệ thống phân phối của Hà Nội đang nỗ lực hỗ trợ tỉnh Hải Dương và một số huyện ngoại thành Hà Nội tiêu thụ nông sản. Riêng tỉnh Hải Dương, lượng nông sản tiêu thụ trung bình khoảng 100 tấn/tuần.

Người Hà Nội giải cứu nông sản:

Người Hà Nội giải cứu nông sản: "Thương lắm, sốt ruột lắm nên phải ủng hộ"

Chưa đầy 30 phút, 5.5 tấn hàng nông sản đã được người dân mua hết sạch bất chấp thời tiết nắng nóng trưa hôm nay (21/2) ở Hà Nội.

Rau củ thối rữa vứt đầy ruộng, nông dân Chí Linh nợ cả tỷ đồng tiền vay vốn

Rau củ thối rữa vứt đầy ruộng, nông dân Chí Linh nợ cả tỷ đồng tiền vay vốn

Nông dân Chí Linh như ngồi trên đống lửa vì vay nợ ngân hàng cả tỷ đồng để mua cây giống nhưng nay do dịch Covid-19 không bán được hàng, nông sản quá hạn thối rữa vứt đầy ruộng vườn.

Hải Dương phản ứng như thế nào khi Hải Phòng tạm dừng tiếp nhận hàng hóa?

Hải Dương phản ứng như thế nào khi Hải Phòng tạm dừng tiếp nhận hàng hóa?

TP Hải Phòng đã chỉ đạo tạm dừng tiếp nhận công dân và hàng hóa đến từ Hải Dương trong thời gian tỉnh Hải Dương cách ly xã hội. Hải Dương đã có công văn đề nghị tạo điều kiện thông thương hàng hóa.

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 116,000 ▲4000K 118,000 ▲4000K
AVPL/SJC HCM 116,000 ▲4000K 118,000 ▲4000K
AVPL/SJC ĐN 116,000 ▲4000K 118,000 ▲4000K
Nguyên liệu 9999 - HN 11,330 ▲400K 11,610 ▲350K
Nguyên liệu 999 - HN 11,320 ▲400K 11,600 ▲350K
Cập nhật: 21/04/2025 14:45
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
TPHCM - SJC 116.000 ▲4000K 118.000 ▲4000K
Hà Nội - PNJ 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
Hà Nội - SJC 116.000 ▲4000K 118.000 ▲4000K
Đà Nẵng - PNJ 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
Đà Nẵng - SJC 116.000 ▲4000K 118.000 ▲4000K
Miền Tây - PNJ 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
Miền Tây - SJC 116.000 ▲4000K 118.000 ▲4000K
Giá vàng nữ trang - PNJ 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
Giá vàng nữ trang - SJC 116.000 ▲4000K 118.000 ▲4000K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 113.500 ▲4000K
Giá vàng nữ trang - SJC 116.000 ▲4000K 118.000 ▲4000K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 113.500 ▲4000K
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 113.500 ▲4000K 116.900 ▲3400K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 113.500 ▲4000K 116.000 ▲4000K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 113.380 ▲3990K 115.880 ▲3990K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 112.670 ▲3970K 115.170 ▲3970K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 112.440 ▲3960K 114.940 ▲3960K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 79.650 ▲3000K 87.150 ▲3000K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 60.510 ▲2340K 68.010 ▲2340K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 40.910 ▲1670K 48.410 ▲1670K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 103.860 ▲3670K 106.360 ▲3670K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 63.410 ▲2440K 70.910 ▲2440K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 68.050 ▲2600K 75.550 ▲2600K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 71.530 ▲2720K 79.030 ▲2720K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 36.150 ▲1500K 43.650 ▲1500K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 30.930 ▲1320K 38.430 ▲1320K
Cập nhật: 21/04/2025 14:45
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 11,220 ▲400K 11,790 ▲450K
Trang sức 99.9 11,210 ▲400K 11,780 ▲450K
NL 99.99 11,220 ▲400K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 11,220 ▲400K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,450 ▲400K 11,800 ▲450K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,450 ▲400K 11,800 ▲450K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,450 ▲400K 11,800 ▲450K
Miếng SJC Thái Bình 11,600 ▲400K 11,800 ▲400K
Miếng SJC Nghệ An 11,600 ▲400K 11,800 ▲400K
Miếng SJC Hà Nội 11,600 ▲400K 11,800 ▲400K
Cập nhật: 21/04/2025 14:45

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16092 16359 16942
CAD 18227 18503 19124
CHF 31405 31784 32420
CNY 0 3358 3600
EUR 29204 29474 30503
GBP 33857 34247 35192
HKD 0 3205 3407
JPY 177 181 187
KRW 0 0 18
NZD 0 15227 15822
SGD 19322 19601 20118
THB 698 761 814
USD (1,2) 25627 0 0
USD (5,10,20) 25665 0 0
USD (50,100) 25693 25727 26068
Cập nhật: 21/04/2025 14:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,720 25,720 26,080
USD(1-2-5) 24,691 - -
USD(10-20) 24,691 - -
GBP 34,183 34,276 35,202
HKD 3,278 3,288 3,388
CHF 31,515 31,613 32,503
JPY 180.22 180.55 188.6
THB 745.38 754.59 807.38
AUD 16,394 16,454 16,894
CAD 18,514 18,573 19,072
SGD 19,513 19,574 20,195
SEK - 2,673 2,767
LAK - 0.91 1.27
DKK - 3,925 4,061
NOK - 2,442 2,533
CNY - 3,515 3,610
RUB - - -
NZD 15,193 15,334 15,788
KRW 16.97 17.69 19
EUR 29,347 29,371 30,627
TWD 720.94 - 872.81
MYR 5,525.32 - 6,234.49
SAR - 6,786.6 7,144.03
KWD - 82,350 87,565
XAU - - -
Cập nhật: 21/04/2025 14:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,700 25,720 26,060
EUR 29,244 29,361 30,452
GBP 34,008 34,145 35,117
HKD 3,270 3,283 3,390
CHF 31,496 31,622 32,544
JPY 179.63 180.35 187.93
AUD 16,241 16,306 16,835
SGD 19,514 19,592 20,127
THB 760 763 797
CAD 18,425 18,499 19,017
NZD 15,221 15,730
KRW 17.46 19.26
Cập nhật: 21/04/2025 14:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25710 25710 26070
AUD 16209 16309 16872
CAD 18403 18503 19054
CHF 31630 31660 32550
CNY 0 3516.2 0
CZK 0 1080 0
DKK 0 3810 0
EUR 29352 29452 30325
GBP 34125 34175 35278
HKD 0 3320 0
JPY 181.06 181.56 188.07
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.4 0
LAK 0 1.141 0
MYR 0 6000 0
NOK 0 2490 0
NZD 0 15262 0
PHP 0 422 0
SEK 0 2633 0
SGD 19465 19595 20326
THB 0 725.8 0
TWD 0 770 0
XAU 11500000 11500000 11900000
XBJ 11200000 11200000 11800000
Cập nhật: 21/04/2025 14:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,710 25,760 26,080
USD20 25,710 25,760 26,080
USD1 25,710 25,760 26,080
AUD 16,307 16,457 17,533
EUR 29,490 29,640 30,820
CAD 18,351 18,451 19,774
SGD 19,534 19,684 20,160
JPY 180.82 182.32 186.97
GBP 34,233 34,383 35,162
XAU 11,598,000 0 11,802,000
CNY 0 3,400 0
THB 0 762 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 21/04/2025 14:45