Tăng trưởng xanh - những vấn đề cần đặt ra:

Bài 2: Phát triển thị trường tài chính xanh còn nhiều thách thức

07:59 | 09/08/2024

16,929 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - Theo các chuyên gia, việc chưa hoàn thiện khung pháp lý, chính sách tổng thể, nhất quán liên quan đến tài chính xanh như quy định về phân loại xanh và xác nhận dự án được cấp tín dụng xanh, phát hành trái phiếu xanh,... khiến thị trường tài chính xanh tại Việt Nam chưa thể khơi thông.

Loạt vướng mắc khi triển khai tài chính xanh

Phát triển thị trường tài chính xanh tại Việt Nam đã và đang được triển khai với mục tiêu khuyến khích bảo vệ môi trường và thúc đẩy phát triển bền vững. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, lĩnh vực này vẫn gặp phải nhiều khó khăn.

Bài 2: Phát triển thị trường tài chính xanh còn nhiều thách thức
TS. Cấn Văn Lực - chuyên gia tài chính - kinh tế.

Theo TS. Cấn Văn Lực - chuyên gia tài chính - kinh tế, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia, do xu hướng tăng trưởng bền vững đang là tất yếu nên thị trường tài chính xanh đang có cơ hội lớn để phát triển. Trong khi đó, việc cam kết COP26 đòi hỏi Việt Nam phải đầu tư cho nhiều lĩnh vực như năng lượng tái tạo, quản lý chất thải, nông nghiệp xanh, vận tải carbon thấp, quản lý nước, ứng phó biến đổi khí hậu,...

Mặc dù vậy, thị trường này vẫn còn nhiều thách thức bởi chưa có các sản phẩm tài chính xanh (đặc biệt là sản phẩm tín dụng xanh) đặc thù; chưa có khung pháp lý, chính sách tổng thể, nhất quán liên quan đến tài chính xanh như quy định về phân loại xanh và xác nhận dự án được cấp tín dụng xanh, phát hành trái phiếu xanh,...

Trong khi đó, việc thẩm định, đánh giá và quản lý rủi ro môi trường, xã hội còn gặp nhiều khó khăn do đội ngũ chuyên gia, nhân sự trong lĩnh vực này tại Việt Nam còn khá hạn chế; thiếu cơ chế phối hợp và ưu đãi cho các hoạt động tài chính xanh như ưu đãi thuế, phí, về hạn mức tín dụng, về lãi suất;... Ngoài ra, các dự án xanh thường có kỳ hạn dài (có thể lên đến 20 năm), chi phí đầu tư lớn... trong khi các nguồn vốn cho vay của các tổ chức tín dụng thường là vốn huy động ngắn, trung hạn.

‘‘Yếu tố thách thức nữa là nhận thức của thị trường đối với ESG, tài chính xanh và bền vững chưa cao và chưa đồng đều. Hiện tại, rất nhiều công ty niêm yết chưa có sự chủ động trong việc đưa ESG vào định hướng kinh doanh và quản trị doanh nghiệp; việc phát hành cổ phiếu xanh hầu như chưa có và báo cáo phát triển bền vững còn hạn chế...’’, ông Lực nhấn mạnh.

Còn theo TS. Nguyễn Trí Hiếu, khi nói về công trình xanh, chúng ta hiểu rằng đây là những dự án đầu tư rủi ro. Thông thường, mức độ rủi ro có thể đo lường hoặc dễ dàng nhận ra. Ví dụ, một dự án có thể được đánh giá hiệu quả thông qua báo cáo tài chính hoặc một khoản vay ngân hàng. Mức độ rủi ro của những khoản vay này dễ dàng nhận diện.

Tuy nhiên, tín dụng xanh là một loại tín dụng dành cho các dự án cải tạo môi trường và hướng đến một môi trường sống xanh, sạch, đẹp hơn. Hiện tại, các tiêu chí để đo lường môi trường vẫn còn thiếu. Vì vậy, việc sử dụng tín dụng xanh cho các dự án môi trường gặp nhiều khó khăn trong việc đánh giá hiệu quả của dự án. Khi chưa có những tiêu chí nhất định để xác định môi trường xanh là gì và hiệu quả của nó ra sao, việc đo lường kết quả trở nên phức tạp và không chắc chắn.

Chính vì sự rủi ro này, việc xác định nguồn trả nợ và đánh giá hiệu quả của tín dụng xanh trở nên khó khăn, tạo ra những rủi ro cho các vấn đề liên quan đến tín dụng sạch.

Bên cạnh đó, còn có những nguyên nhân khác như: Nhiều doanh nghiệp và ngân hàng vẫn chưa hiểu rõ về lợi ích của tín dụng xanh và còn e ngại về tính rủi ro của các dự án xanh; các dự án xanh thường đòi hỏi công nghệ cao và nguồn nhân lực có chuyên môn sâu, trong khi đó, nguồn lực này ở Việt Nam còn khá hạn chế; mặc dù Nhà nước đã có một số chính sách hỗ trợ, nhưng chính sách đó vẫn chưa đủ mạnh và đồng bộ để thúc đẩy tín dụng xanh phát triển mạnh mẽ hơn.

“Tín dụng xanh hiện nay vẫn chủ yếu tập trung vào các tổ chức tín dụng lớn. Các khoản tín dụng xanh có thủ tục phức tạp, quy định không rõ ràng gây khó khăn cho việc vay vốn để triển khai dự án xanh. Triển khai tín dụng xanh đòi hỏi lượng vốn lớn, thời gian đầu tư lâu dài, quy trình thẩm định phức tạp trong khi hiệu quả tài chính chưa cao, trong khi đó mục tiêu chính của các ngân hàng thương mại là lợi nhuận”, ông Hiếu nhận định.

Giải pháp nào để phát triển tài chính xanh tại Việt Nam?

Để phát triển nhanh thị trường tài chính xanh, theo các chuyên gia, một số giải pháp cần được triển khai thực hiện đồng bộ và có hệ thống.

Bài 2: Phát triển thị trường tài chính xanh còn nhiều thách thức
Phát triển tài chính xanh tại Việt Nam còn nhiều thách thức/Ảnh minh họa.

Theo TS. Cấn Văn Lực, cần phải gắn kết các chiến lược, kế hoạch phát triển xanh và tài chính xanh với quy hoạch, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Kế đến là cập nhật, ban hành và áp dụng tiêu chí, tiêu chuẩn đối với danh mục “phân loại xanh” (danh mục xanh/Green Taxonomy), trong đó nên có xác định lĩnh vực, ngành nghề ưu tiên; nên ở cấp độ quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

Ông Lực cũng cho rằng, cần có cơ chế, tiêu chí, phương thức đánh giá tác động môi trường (tiêu chí “dự án, công trình, nhà máy xanh,...”); ban hành chính sách thay đổi hành vi (nhất là tiêu dùng, sinh hoạt,...); đầu tư cơ sở hạ tầng “xanh” (năng lượng tái tạo, công nghệ khai khoáng,...); khuyến khích, hỗ trợ đổi mới sáng tạo (xe điện, xe tiết kiệm năng lượng,...).

Tiếp đến là các chính sách hỗ trợ tài chính (thuế, phí, lãi suất, gồm cả chi phí xác nhận xanh, nếu có...) cho các sản phẩm, dịch vụ, tiêu dùng “xanh”; nghiên cứu thành lập “Quỹ chuyển đổi xanh”, “Quỹ đầu tư mạo hiểm môi trường”; thu hút nguồn lực tư nhân tham gia đầu tư “xanh”; xây dựng hệ sinh thái tài chính xanh như công cụ thị trường vốn, nền tảng nhà đầu tư, hệ sinh thái các tổ chức phát hành, văn hóa quản trị nội bộ rủi ro môi trường trong tổ chức và hạ tầng thông tin theo kinh nghiệm của Malaysia... và các nước khác.

Còn theo bà Trần Thị Thu Hương - Khoa Tài chính - Học viện Ngân hàng, Nhà nước cần đóng vai trò dẫn dắt thực hiện phát triển tài chính xanh. Phải có cơ chế và chính sách rõ ràng để phát triển các sản phẩm tài chính xanh như trái phiếu xanh, cổ phiếu xanh và tín dụng xanh. Chính phủ cũng cần ưu tiên đầu tư vào các lĩnh vực xanh và tạo điều kiện thu hút nguồn lực từ các thành phần kinh tế.

Cần xây dựng tiêu chí thống nhất cho chứng khoán và tín dụng xanh, tăng cường các tổ chức định giá và minh bạch các chỉ số xếp hạng xanh.

Doanh nghiệp nên có chiến lược xanh hóa hoạt động kinh doanh, đổi mới công nghệ theo hướng bền vững và tăng cường trách nhiệm xã hội.

Việt Nam cần phát triển nhà đầu tư tổ chức, chuyên nghiệp, đồng thời khuyến khích các ngân hàng thương mại tham gia vào thị trường tài chính xanh và áp dụng các tiêu chuẩn môi trường trong hoạt động cấp tín dụng.

“Cần tăng cường tuyên truyền và đào tạo về tài chính xanh, minh bạch thông tin liên quan đến đầu tư xanh, nhằm tạo nhu cầu cho thị trường tài chính xanh. Các giải pháp này sẽ góp phần đạt được mục tiêu trong Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050”, bà Hương cho biết.

Huy Tùng

  • bidv-14-4
  • top-right-banner-chuyen-muc-pvps
  • banner-pvi-horizontal
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • agribank-vay-mua-nha

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 117,200 ▼500K 119,200 ▼500K
AVPL/SJC HCM 117,200 ▼500K 119,200 ▼500K
AVPL/SJC ĐN 117,200 ▼500K 119,200 ▼500K
Nguyên liệu 9999 - HN 10,760 ▼50K 11,100 ▼50K
Nguyên liệu 999 - HN 10,750 ▼50K 11,090 ▼50K
Cập nhật: 28/06/2025 23:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 113.400 ▼300K 116.000 ▼500K
TPHCM - SJC 117.200 ▼500K 119.200 ▼500K
Hà Nội - PNJ 113.400 ▼300K 116.000 ▼500K
Hà Nội - SJC 117.200 ▼500K 119.200 ▼500K
Đà Nẵng - PNJ 113.400 ▼300K 116.000 ▼500K
Đà Nẵng - SJC 117.200 ▼500K 119.200 ▼500K
Miền Tây - PNJ 113.400 ▼300K 116.000 ▼500K
Miền Tây - SJC 117.200 ▼500K 119.200 ▼500K
Giá vàng nữ trang - PNJ 113.400 ▼300K 116.000 ▼500K
Giá vàng nữ trang - SJC 117.200 ▼500K 119.200 ▼500K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 113.400 ▼300K
Giá vàng nữ trang - SJC 117.200 ▼500K 119.200 ▼500K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 113.400 ▼300K
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 113.400 ▼300K 116.000 ▼500K
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 113.400 ▼300K 116.000 ▼500K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 112.700 ▼300K 115.200 ▼300K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 112.590 ▼300K 115.090 ▼300K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 111.880 ▼300K 114.380 ▼300K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 111.650 ▼300K 114.150 ▼300K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 79.050 ▼230K 86.550 ▼230K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 60.040 ▼180K 67.540 ▼180K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 40.570 ▼130K 48.070 ▼130K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 103.120 ▼280K 105.620 ▼280K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 62.920 ▼190K 70.420 ▼190K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 67.530 ▼200K 75.030 ▼200K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 70.990 ▼200K 78.490 ▼200K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 35.850 ▼110K 43.350 ▼110K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 30.670 ▼100K 38.170 ▼100K
Cập nhật: 28/06/2025 23:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 11,140 ▼30K 11,590 ▼30K
Trang sức 99.9 11,130 ▼30K 11,580 ▼30K
NL 99.99 10,820 ▼30K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 10,820 ▼30K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,350 ▼30K 11,650 ▼30K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,350 ▼30K 11,650 ▼30K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,350 ▼30K 11,650 ▼30K
Miếng SJC Thái Bình 11,720 ▼50K 11,920 ▼50K
Miếng SJC Nghệ An 11,720 ▼50K 11,920 ▼50K
Miếng SJC Hà Nội 11,720 ▼50K 11,920 ▼50K
Cập nhật: 28/06/2025 23:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16510 16778 17354
CAD 18536 18813 19432
CHF 32001 32383 33032
CNY 0 3570 3690
EUR 29944 30217 31250
GBP 34978 35372 36310
HKD 0 3193 3396
JPY 173 177 183
KRW 0 18 20
NZD 0 15492 16077
SGD 19904 20187 20716
THB 715 778 835
USD (1,2) 25828 0 0
USD (5,10,20) 25868 0 0
USD (50,100) 25896 25930 26275
Cập nhật: 28/06/2025 23:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,910 25,910 26,270
USD(1-2-5) 24,874 - -
USD(10-20) 24,874 - -
GBP 35,385 35,481 36,372
HKD 3,265 3,274 3,374
CHF 32,207 32,307 33,117
JPY 177.47 177.79 185.33
THB 763.79 773.22 827
AUD 16,814 16,875 17,346
CAD 18,819 18,879 19,433
SGD 20,081 20,144 20,819
SEK - 2,695 2,788
LAK - 0.92 1.28
DKK - 4,022 4,161
NOK - 2,541 2,632
CNY - 3,590 3,688
RUB - - -
NZD 15,482 15,625 16,084
KRW 17.77 18.53 20
EUR 30,094 30,119 31,342
TWD 816.87 - 988.28
MYR 5,766.06 - 6,505.79
SAR - 6,839.83 7,198.96
KWD - 83,097 88,350
XAU - - -
Cập nhật: 28/06/2025 23:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,925 25,925 26,265
EUR 29,940 30,060 31,184
GBP 35,235 35,377 36,374
HKD 3,259 3,272 3,377
CHF 32,000 32,129 33,067
JPY 176.72 177.43 184.81
AUD 16,784 16,851 17,387
SGD 20,131 20,212 20,765
THB 781 784 819
CAD 18,798 18,873 19,403
NZD 15,596 16,106
KRW 18.41 20.29
Cập nhật: 28/06/2025 23:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25910 25910 26270
AUD 16715 16815 17381
CAD 18759 18859 19415
CHF 32282 32312 33202
CNY 0 3604 0
CZK 0 1170 0
DKK 0 4060 0
EUR 30209 30309 31084
GBP 35361 35411 36521
HKD 0 3330 0
JPY 177.05 178.05 184.62
KHR 0 6.032 0
KRW 0 18.8 0
LAK 0 1.152 0
MYR 0 6335 0
NOK 0 2595 0
NZD 0 15626 0
PHP 0 430 0
SEK 0 2730 0
SGD 20076 20206 20936
THB 0 745.1 0
TWD 0 880 0
XAU 11500000 11500000 12000000
XBJ 10500000 10500000 12000000
Cập nhật: 28/06/2025 23:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,920 25,970 26,250
USD20 25,920 25,970 26,250
USD1 25,920 25,970 26,250
AUD 16,768 16,918 17,992
EUR 30,238 30,388 31,575
CAD 18,708 18,808 20,125
SGD 20,150 20,300 20,777
JPY 177.69 179.19 183.84
GBP 35,429 35,579 36,378
XAU 11,768,000 0 11,972,000
CNY 0 3,489 0
THB 0 780 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 28/06/2025 23:00