VEPR cảnh báo nguy cơ Việt Nam là "điểm trung chuyển" hàng hoá Trung Quốc sang Mỹ

11:20 | 22/10/2020

136 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Sự tăng trưởng đột ngột của nhập khẩu từ Trung Quốc và xuất khẩu sang Mỹ cho cùng một số loại mặt hàng nhiều khả năng là tạm nhập tái xuất, chứ không phải do khu vực sản xuất trong nước mở rộng.

Tại Báo cáo kinh tế vĩ mô quý III năm 2020, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cảnh báo Việt Nam có nguy cơ trở thành thị trường tạm nhập tái xuất của Trung Quốc nhằm lách lệnh trừng phạt của Mỹ đối với hàng hóa xuất khẩu của Trung Quốc.

Việt Nam có nguy cơ trở thành thị trường tạm nhập tái xuất của Trung Quốc nhằm lách lệnh trừng phạt của Mỹ
Việt Nam có nguy cơ trở thành thị trường tạm nhập tái xuất của Trung Quốc nhằm lách lệnh trừng phạt của Mỹ.

Vai trò tăng lên của khu vực trong nước

Dẫn số liệu từ Tổng cục Hải quan, VEPR cho biết cán cân thương mại hàng hóa trong quý 3 ước tính thặng dư 10,7 tỷ USD – mức thặng dư thương mại cao nhất trong vòng 15 năm trở lại đây. Trong đó khu vực kinh tế trong nước thâm hụt 1,08 tỷ USD, khu vực FDI (kể cả dầu thô) thặng dư 11,8 tỷ USD.

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa quý 3 đạt mức tăng trưởng tốt, đạt 79,74 tỷ USD, tăng 11,1% và tăng 33,9%. Trong đó, xuất khẩu tới từ nhóm doanh nghiệp FDI chiếm tỷ trọng chủ yếu đạt 49,99 tỷ USD, tăng 2% chiếm 63% tổng kim ngạch. Xuất khẩu từ khu vực trong nước tăng 32%, đạt 29,75 tỷ USD.

Cũng theo VEPR, việc Hiệp định EVFTA bắt đầu có hiệu lực vào ngày 1/8/2020 đã thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang EU trong quý 3 như điện tử máy tính và linh kiện, thủy sản, máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng. Tổng kim ngạch nhập khẩu quý 3 ước tính đạt 69,02 tỷ USD, tăng 2,27%, tăng 19,34%. Cụ thể, nhập khẩu của khu vực trong nước tăng, chiếm 45% kim ngạch nhập khẩu (quý 3/2019 chỉ chiếm 41%).

Chín tháng năm 2020 chứng kiến thặng dư thương mại đạt 16,52 tỷ USD- mức thặng dư cao nhất trong vòng 15 năm trở lại đây nhờ vào xuất khẩu tăng mạnh trong khi nhập khẩu giảm nhẹ, trước đó, cùng kì năm 2019 thặng dư 5,8 tỷ USD, năm 2018 là 4,7 tỷ USD, năm 2017 là âm 0,5 tỷ USD.

Khu vực trong nước thâm hụt 9,67 tỷ USD, giảm 50,22%. Khu vực có vốn đầu tư FDI thặng dư 25,86 tỷ USD, tăng 2,3% . Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu chín tháng ước tính đạt 202,57 tỷ USD, tăng 4,1%. Điện thoại và linh kiện vẫn là các mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn nhất, đạt 36,78 tỷ USD, chiếm 18,16% tổng kim ngạch xuất khẩu, giảm 5,2%.

Theo sau là mặt hàng máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 18,2 tỷ USD, tăng 39,8%, giày dép đạt 12,13 tỷ USD, giảm 8,4%; hàng dệt may đạt 22,16 tỷ USD, giảm 9,9%; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 8,5 tỷ USD, tăng 12,6%.

Nhìn chung, tỷ trọng xuất khẩu của một số mặt hàng chủ lực vẫn thuộc về khu vực FDI. Thị trường xuất khẩu khó khăn, giá xuất khẩu bình quân của nhiều mặt hàng nông sản đều giảm so với cùng kỳ năm trước khiến kim ngạch xuất khẩu hầu hết các mặt hàng nông, thủy sản chín tháng năm nay đều giảm so với cùng kì năm trước: Rau quả giảm 11,5%; hạt điều giảm 3,5%; cà phê, giảm 1%; hạt tiêu giảm 17,5%. Riêng mặt hàng gạo đạt 2,45 tỷ USD, tăng 11,1% nhờ vào nhu cầu dự trữ gạo của các nước tăng do dịch bệnh.

Tính chung 9 tháng năm 2020, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu ước tính đạt 186,05 tỷ USD, giảm 0,7%. Có 31 mặt hàng nhập khẩu đạt trị giá trên 1 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 73,4% tổng trị giá nhập khẩu, trong đó: Điện tử, máy tính và linh kiện đạt giá trị cao nhất, chiếm 24,23% tổng giá trị kim ngạch nhập khẩu, tăng 17,9%; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng giảm 1,3 % ; điện thoại và linh kiện tăng 0,1%; vải các loại giảm 13,4%.

Xét về thị trường xuất nhập khẩu, trong 9 tháng đầu năm 2020, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 54,74 tỷ USD, tăng 22,7%.

Trong khi đó, Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch 57,6 tỷ USD, tăng 4,1%.

Cần "siết" nguồn gốc nguyên liệu đầu vào công nghiệp nhập khẩu

Đáng chú ý, Hoa Kỳ là thị trường xuất siêu lớn nhất của Việt Nam đạt 44,36 tỷ USD, tăng 30,8%. Việt Nam xuất siêu sang EU đạt 18,35 tỷ USD, giảm 8,4%. Trong khi đó, nhập siêu từ Trung Quốc 25,11 tỷ USD, giảm 7,3%, từ Hàn Quốc 18,55 tỷ USD, giảm 9,7%, từ ASEAN 4,8 tỷ USD, tăng 3,5%.

Điện tử, máy tính và linh kiện đạt giá trị cao nhất, chiếm 24,23% tổng giá trị kim ngạch nhập khẩu, tăng 17,9%
Điện tử, máy tính và linh kiện đạt giá trị nhập khẩu cao nhất trong 9 tháng đầu năm, chiếm 24,23% tổng giá trị kim ngạch nhập khẩu, tăng 17,9%.

“Thặng dư thương mại ngày càng cao với Mỹ khiến quốc gia này chính thức quyết định điều tra Việt Nam về vấn đề thao túng tiền tệ vào tháng Tám. Các lệnh trừng phạt từ phía Mỹ có thể sẽ được áp dụng dưới hình thức thuế quan mới đối với hàng nhập khẩu dựa trên trên mức độ thao túng tiền tệ của Việt Nam”, VEPR khuyến cáo.

VEPR thông tin, trước đó, vào ngày 25/08, Bộ Tài chính Hoa Kỳ ra thông báo rằng tiền đồng của Việt Nam đã được định giá thấp hơn 4,7% trong năm 2019 và Mỹ sẽ áp thuế lên mặt hàng vỏ lốp xe xuất khẩu của Việt Nam.

Vào ngày 02/10, Văn phòng chính phủ Mỹ cũng đưa ra thông báo sẽ mở điều tra riêng biệt khác về việc nhập khẩu gỗ của Việt Nam do cho rằng có thể xảy ra việc dùng gỗ phi pháp trong hàng xuất sang Mỹ gây ảnh hưởng tới doanh nghiệp và lao động Mỹ.

VEPR bình luận, Việt Nam có nguy cơ trở thành thị trường tạm nhập tái xuất của Trung Quốc nhằm lách lệnh trừng phạt của Mỹ đối với hàng hóa xuất khẩu của Trung Quốc. Do các mặt hàng xuất khẩu nhiều sang Mỹ chủ yếu là máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng khác. Trong khi Việt Nam lại nhập khẩu nhiều các mặt hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử, linh kiện và máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng từ Trung Quốc.

“Vì thế, tất cả những con số thống kê nêu trên về sự tăng trưởng đột ngột của nhập khẩu từ Trung Quốc và xuất khẩu sang Mỹ cho cùng một số loại mặt hàng như linh kiện điện tử nhiều khả năng chỉ chỉ thuấn túy là tạm nhập tái xuất, chứ không phải do khu vực sản xuất trong nước mở rộng”, VEPR nêu rõ, đồng thời khuyến cáo Chính phủ nên có các chính sách thắt chặt các quy định về nguồn gốc của các nguyên liệu đầu vào công nghiệp nhập khẩu.

Theo VEPR, so với các quý trước có thể thấy, Việt Nam chưa có nhiều tiến triển trong việc đa dạng hóa thị trường thương mại. Thương mại quốc tế của khu vực kinh tế trong nước có vẻ như đang được cải thiện trong bối cảnh kinh tế thế giới đầy bất ổn và khó khăn.

Theo Diễn đàn doanh nghiệp

Mỹ kêu gọi các đồng minh cạnh tranh Mỹ kêu gọi các đồng minh cạnh tranh "mạnh mẽ" hơn với Nga và Trung Quốc
Kinh tế Trung Quốc phục hồi Kinh tế Trung Quốc phục hồi "phập phù" và nhiều mâu thuẫn
“Bộ tứ Kim cương” sắp tập trận chung, gửi tín hiệu mạnh mẽ đến Trung Quốc“Bộ tứ Kim cương” sắp tập trận chung, gửi tín hiệu mạnh mẽ đến Trung Quốc

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 115,500 ▲2500K 118,000 ▲2500K
AVPL/SJC HCM 115,500 ▲2500K 118,000 ▲2500K
AVPL/SJC ĐN 115,500 ▲2500K 118,000 ▲2500K
Nguyên liệu 9999 - HN 11,380 ▲350K 11,610 ▲350K
Nguyên liệu 999 - HN 11,370 ▲350K 11,600 ▲350K
Cập nhật: 17/04/2025 09:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 110.500 113.600
TPHCM - SJC 115.500 ▲2500K 118.000 ▲2500K
Hà Nội - PNJ 110.500 113.600
Hà Nội - SJC 115.500 ▲2500K 118.000 ▲2500K
Đà Nẵng - PNJ 110.500 113.600
Đà Nẵng - SJC 115.500 ▲2500K 118.000 ▲2500K
Miền Tây - PNJ 110.500 113.600
Miền Tây - SJC 115.500 ▲2500K 118.000 ▲2500K
Giá vàng nữ trang - PNJ 110.500 113.600
Giá vàng nữ trang - SJC 115.500 ▲2500K 118.000 ▲2500K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 110.500
Giá vàng nữ trang - SJC 115.500 ▲2500K 118.000 ▲2500K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 110.500
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 110.500 113.600
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 110.500 113.600
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 110.500 113.000
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 110.390 112.890
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 109.700 112.200
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 109.470 111.970
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 82.400 84.900
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 63.760 66.260
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 44.660 47.160
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 101.110 103.610
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 66.580 69.080
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 71.100 73.600
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 74.490 76.990
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 40.030 42.530
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 34.940 37.440
Cập nhật: 17/04/2025 09:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 11,040 ▲220K 11,580 ▲240K
Trang sức 99.9 11,030 ▲220K 11,570 ▲240K
NL 99.99 11,040 ▲220K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 11,040 ▲220K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,270 ▲220K 11,590 ▲240K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,270 ▲220K 11,590 ▲240K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,270 ▲220K 11,590 ▲240K
Miếng SJC Thái Bình 11,550 ▲250K 11,800 ▲250K
Miếng SJC Nghệ An 11,550 ▲250K 11,800 ▲250K
Miếng SJC Hà Nội 11,550 ▲250K 11,800 ▲250K
Cập nhật: 17/04/2025 09:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 15928 16194 16774
CAD 18108 18383 19005
CHF 30987 31365 32016
CNY 0 3358 3600
EUR 28768 29036 30074
GBP 33387 33774 34706
HKD 0 3204 3406
JPY 174 178 184
KRW 0 0 18
NZD 0 14984 15580
SGD 19153 19432 19961
THB 695 758 812
USD (1,2) 25620 0 0
USD (5,10,20) 25658 0 0
USD (50,100) 25686 25720 26065
Cập nhật: 17/04/2025 09:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,705 25,705 26,065
USD(1-2-5) 24,677 - -
USD(10-20) 24,677 - -
GBP 33,757 33,849 34,751
HKD 3,276 3,285 3,385
CHF 31,177 31,274 32,155
JPY 177.72 178.04 185.99
THB 742.71 751.88 804.49
AUD 16,224 16,283 16,729
CAD 18,394 18,453 18,954
SGD 19,361 19,421 20,036
SEK - 2,601 2,693
LAK - 0.91 1.27
DKK - 3,873 4,007
NOK - 2,403 2,489
CNY - 3,502 3,597
RUB - - -
NZD 14,972 15,111 15,550
KRW 16.91 17.63 18.93
EUR 28,963 28,986 30,221
TWD 718.68 - 870.08
MYR 5,483.33 - 6,185.69
SAR - 6,782.28 7,139.16
KWD - 82,174 87,378
XAU - - 118,000
Cập nhật: 17/04/2025 09:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,660 25,670 26,010
EUR 28,790 28,906 29,991
GBP 33,517 33,652 34,618
HKD 3,264 3,277 3,383
CHF 31,068 31,193 32,105
JPY 176.82 177.53 184.95
AUD 16,098 16,163 16,689
SGD 19,326 19,404 19,933
THB 759 762 795
CAD 18,294 18,367 18,881
NZD 15,035 15,541
KRW 17.36 19.14
Cập nhật: 17/04/2025 09:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25703 25703 26063
AUD 16099 16199 16766
CAD 18292 18392 18949
CHF 31226 31256 32138
CNY 0 3503.1 0
CZK 0 1080 0
DKK 0 3810 0
EUR 28945 29045 29926
GBP 33681 33731 34836
HKD 0 3320 0
JPY 178.3 178.8 185.32
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.4 0
LAK 0 1.141 0
MYR 0 6000 0
NOK 0 2490 0
NZD 0 15094 0
PHP 0 422 0
SEK 0 2633 0
SGD 19312 19442 20171
THB 0 724.6 0
TWD 0 770 0
XAU 11500000 11500000 12000000
XBJ 10400000 10400000 12000000
Cập nhật: 17/04/2025 09:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,690 25,740 26,010
USD20 25,690 25,740 26,010
USD1 25,690 25,740 26,010
AUD 16,139 16,289 17,355
EUR 29,067 29,217 30,400
CAD 18,231 18,331 19,647
SGD 19,377 19,527 19,994
JPY 178.05 179.55 184.21
GBP 33,740 33,890 34,782
XAU 11,548,000 0 11,802,000
CNY 0 3,386 0
THB 0 760 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 17/04/2025 09:00