-
(PetroTimes) - Tờ Politico hôm 29/3 trích dẫn các nguồn tin cho biết, Mỹ đã phản đối lời kêu gọi của một số quốc gia thành viên EU về việc hạ trần giá bán với dầu Nga.
-
(PetroTimes) - Mức trần giá của phương Tây áp dụng cho các sản phẩm dầu mỏ tinh chế của Nga đã được xây dựng dựa trên cơ chế áp trần giá dầu thô mà EU - G7 - Úc thiết lập...
-
(PetroTimes) - Vào tháng 10/2022, Nga đã vượt qua các đối thủ nặng ký của OPEC là Iraq và Ả Rập Xê-út để trở thành nhà cung cấp dầu thô lớn nhất của Ấn Độ.
-
(PetroTimes) - Thứ Sáu, giá dầu ở gần mức thấp nhất kể từ tháng Hai do lo ngại về khả năng suy thoái kinh tế và nhu cầu nhiên liệu giảm tiếp tục gây ảnh hưởng đến thị trường
-
(PetroTimes) - Dự báo giá dầu: Brent 140 USD/thùng trong tháng 7
Giá dầu Brent (tháng 09/22) trong tuần giao dịch từ ngày 27/06-01/07 biến động trong biên độ khá rộng 107,5 – 116 USD/thùng, đóng cửa giao dịch ở mức 111,5 USD/thùng ( giảm 0,5%/tuần).
-
(PetroTimes) - Áp giá trần đối với dầu mỏ của Nga sẽ làm rung chuyển thị trường – đó là đánh giá được CNN của Mỹ đưa ra ngày hôm qua, khi Hội nghị G7 đang diễn ra với chủ đề nóng: “Áp trần dầu Nga”.
-
(PetroTimes) - Công ty xếp hạng Fitch Ratings nâng dự báo giá dầu Brent bình quân năm 2022 từ 100 USD/thùng lên 105 USD/thùng và từ 80 USD/thùng lên 85 USD/thùng trong năm 2023 tới do nguồn cung bị gián đoạn, chuyển đổi logistic (do lệnh trừng ...
-
Quan chức cấp cao Hungary cảnh báo rằng Liên minh châu Âu (EU) nên dừng áp thêm lệnh trừng phạt Nga vì điều này có thể khiến khối chịu thêm tổn thương.
-
Phương Tây hi vọng việc tác động vào năng lượng Nga sẽ khiến Moscow chùn bước trong chiến dịch quân sự ở Ukraine, nhưng thực tế lại đang diễn ra theo chiều hướng ngược lại.
-
Riêng trong tháng qua, Trung Quốc đã chi gần 7,5 tỷ USD để nhập khẩu năng lượng Nga, trong đó, khối lượng nhập khẩu dầu thô ở mức cao kỷ lục.
-
Liên minh châu Âu (EU) muốn sử dụng "vũ khí" dầu mỏ nhằm gây sức ép với Nga khi chiến dịch quân sự tại Ukraine vẫn chưa có hồi kết, nhưng đây cũng được xem là "con dao hai lưỡi".
-
Chính phủ Hungary bày tỏ sự phản đối với việc Liên minh châu Âu cấm vận năng lượng của Nga.
-
Sau khi bị lao đao vì các lệnh trừng phạt từ phương Tây, các nhà sản xuất dầu mỏ của Nga đã dần ổn định được thị trường và tìm được những người mua mới.
-
Liên minh châu Âu (EU) chính thức thông qua gói trừng phạt thứ 6 nhằm vào Nga, trong đó có cấm nhập khẩu một phần dầu mỏ từ nước này.
-
Các nhà máy lọc dầu sẽ phải đối mặt với cuộc cạnh tranh khốc liệt để đảm bảo nguồn cung khi Brussels áp lệnh trừng phạt đối với dầu Nga nhập khẩu bằng đường biển.