-
Sử dụng điện khí LNG nhằm góp phần đảm bảo an ninh năng lượng đất nước là vấn đề quan trọng được đề cập tại dự thảo Quy hoạch năng lượng quốc gia và Quy hoạch điện VIII.
-
Dù đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu năng lượng phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ đời sống nhân dân, nhưng vẫn còn những vướng mắc từ cơ chế khiến chương trình phát triển nguồn điện ở nước ta còn chậm.
-
Giai đoạn 2020-2050, hệ thống năng lượng Việt Nam sẽ trải qua một quá trình chuyển đổi sâu sắc từ phần lớn dựa vào nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng tái tạo.
-
Bà Ngô Thúy Quỳnh - Phó vụ trưởng Vụ Dầu khí và Than đã nhấn mạnh phải tiếp tục xây dựng cơ chế đặc thù đối với lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí.
-
Ngày 22/12, Vụ Dầu khí và Than (Bộ Công Thương) phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức chương trình “Diễn đàn An ninh năng lượng cho phát triển bền vững”.
-
Được kỳ vọng khi đi vào vận hành thương mại, Nhà máy Nhiệt điện (NMNĐ) Thái Bình 2 (tổng công suất 1.200 MW) sẽ cung cấp khoảng 7,2 tỷ kW giờ điện mỗi năm, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia và ...
-
Các nhà quản lý và chuyên gia đã xác định phải có một quy hoạch tổng thể về năng lượng bao gồm các ngành từ dầu khí, điện, than, năng lượng tái tạo...
-
Lãnh đạo các Bộ, ngành đều thống nhất cần phải sớm tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách để Petrovietnam tiếp tục phát triển trong thời gian tới.
-
Về những đề xuất, kiến nghị của Petrovietnam, trên tinh thần “lắng nghe, chia sẻ, đánh giá đúng những khó khăn khách quan, chủ quan để tháo gỡ có hiệu quả”, Phó Thủ tướng Thường trực giao các bộ, ngành tổng hợp, nghiên cứu, đề ...
-
Các dự án năng lượng tái tạo (NLTT) được triển khai đã biến Ninh Thuận từ vùng đất cằn cỗi trở thành trung tâm công nghiệp năng lượng sạch, tạo nền tảng cho các lĩnh vực kinh tế khác phát triển.
-
Với tầm vóc của một quốc gia tầm trung có mức thu nhập trung bình và tốc độ tăng trưởng GDP nhiều năm liền thuộc nhóm nhanh nhất thế giới (7,02% năm 2019), việc bảo đảm vững chắc..
-
Indonesia là một quốc đảo giàu tài nguyên với dân số trẻ và đông đảo, nền kinh tế đang phát triển nhưng chính sách năng lượng lại chưa khai thác được lợi thế tự nhiên để mang lại lợi ích an ninh
-
Năng lượng là nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nga và là yếu tố quan trọng quyết định sức mạnh chính trị và vị thế quốc tế của quốc gia này.
-
Trong một phiên điều trần năm 2014, David Goldwyn, người từng là đặc phái viên và điều phối viên của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ về các vấn đề năng lượng quốc tế từ năm 2009 đến 2011
-
Năm 1976, Nazli Choucri đã xuất bản một cuốn sách “Chính trị quốc tế về sự phụ thuộc lẫn nhau về năng lượng” và đã phân tích sâu sắc về sự phụ thuộc lẫn nhau trong lĩnh vực năng lượng quốc tế.