Khai báo hồ sơ và giải quyết bồi thường chăm sóc sức khoẻ Online – Không còn nỗi lo đi lại
(PetroTimes) - Nhằm mang đến cho Khách hàng dịch vụ có chất lượng cao và thuận tiện trong việc gửi hồ sơ yêu cầu bồi thường khi không may xảy ra sự kiện bảo hiểm, Bảo hiểm PVI đã xây dựng phương thức khai báo bồi thường trực tuyến (online) để khách hàng có thể khai báo hồ sơ bồi thường mọi lúc mọi nơi mà không phụ thuộc vào thời gian hoặc không gian, không cần phải gửi kèm theo các chứng từ giấy truyền thống, tiết kiệm chi phí chuyển phát hồ sơ và hoàn toàn bảo mật. Quan trọng nhất, khách hàng theo dõi được tiến trình giải quyết hồ sơ của mình chỉ bằng cách tải ứng dụng app myPVI trên Appstore/CH play và truy cập website:bhcn.pvi.com.vn.
Qua phương thức khai báo hồ sơ trực tuyến, Bảo hiểm PVI có thể hỗ trợ khách hàng giải quyết hồ sơ online mà không cần đối chiếu hồ sơ giấy, có thể lưu trữ hồ sơ điện tử vĩnh viễn và hỗ trợ khách hàng cung cấp lại các chứng từ y tế nhanh chóng nhất trong trường hợp cần thiết.
![]() |
![]() |
Sau khi khai báo hồ sơ yêu cầu bồi thường trực tuyến thành công, khách hàng không cần gửi hồ sơ bản cứng đến Bảo hiểm PVI. Trong trường hợp cần thiết, Bảo hiểm PVI sẽ gửi thông báo yêu cầu cung cấp.
Trong trường hợp có vướng mắc phát sinh, khách hàng có thể liên hệ với tổng đài hỗ trợ của PVI (1900 545458) để được hỗ trợ.
-
Bảo hiểm PVI - Định vị thương hiệu bằng chữ "Tín"
-
Bảo hiểm PVI kịp thời động viên, chi trả bồi thường cho người dân phường Thủy Dương, Huế
-
Tiết kiệm 65 triệu khi mua thiết bị điện tử với duy nhất một thao tác, tại sao không?
-
Hoàn thành vượt mức kế hoạch 9 tháng đầu năm 2022, Bảo hiểm PVI tiếp tục tăng trưởng
-
Bảo hiểm PVI lần thứ 2 liên tiếp được vinh danh Top 50 doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất Việt Nam
- Nhịp đập thị trường năng lượng ngày 28/1/2023
- Mỹ - Trung "đấu khẩu" gay gắt tại WTO
- Tăng sức mạnh từ chính sách tài khoá
- 8 năm và 9 vòng trừng phạt, EU vẫn tiếp tục gia hạn thắt chặt kinh tế Nga
- Mỹ, EU hỗ trợ quá trình chuyển đổi năng lượng của Nam Phi
- Nhập khẩu dầu thô của Đức tăng 11% vào năm 2022