Dòng chảy phương Bắc 2 giúp hiện thực hóa tầm nhìn 30 năm của Nga

07:13 | 25/10/2021

1,490 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Dòng chảy phương Bắc 2 là mắt xích cuối cùng trong dự án kéo dài 30 năm của Nga nhằm giảm sự phụ thuộc vào các nước trung gian khi xuất khẩu khí đốt ra thị trường quốc tế.
Dòng chảy phương Bắc 2 giúp hiện thực hóa tầm nhìn 30 năm của Nga - 1
Một chuyên gia hàn đường ống trong quá trình hoàn thành dự án Dòng chảy phương Bắc 2 (Ảnh: Reuters).

Dòng chảy phương Bắc 2 - dự án đường ống dẫn khí đốt xa bờ nối từ thành phố Vyborg (Nga) đến thành phố Greifswald (Đức) dọc theo biển Baltic, là một phần trong kế hoạch của Nga nhằm gia tăng sức ảnh hưởng đối với các khách hàng mua khí đốt của châu Âu.

Hiện thực hóa tầm nhìn 30 năm của Nga

Đây cũng là mắt xích cuối cùng trong dự án kéo dài 30 năm của Nga nhằm chuyển hướng việc xuất khẩu dầu mỏ và khí đốt ra khỏi tuyến đường trung chuyển qua các nước trung gian từng thuộc Liên Xô cũ. Theo quan điểm của Nga, đó là một mục tiêu hoàn toàn hợp lý.

Kể từ khi Liên Xô tan rã vào năm 1991, Nga phải phụ thuộc vào việc đặt các đường ống dẫn khí đốt qua các nước trung gian, để xuất khẩu gần như toàn bộ dầu mỏ và khí đốt ra thị trường quốc tế. Nhưng không phải quốc gia trung gian nào cũng là nước thân thiện với Moscow.

Nga thậm chí không thể cung cấp dầu thô cho cảng Novorossiysk của nước này ở Biển Đen nếu không bơm qua đường ống đặt trên lãnh thổ Ukraine. Tương tự, việc vận chuyển khí đốt đến châu Âu phải đi qua một hoặc nhiều nước từng thuộc Liên Xô cũ, chẳng hạn như Belarus, Ukraine và Moldova hay các quốc gia vệ tinh của Liên Xô trước đây như Ba Lan, Cộng hòa Séc, Slovakia, Romania và Bulgaria. Quan hệ của Moscow với các nước này đang thay đổi và không phải tất cả đều diễn biến theo chiều hướng tích cực.

Vì vậy, Nga đã bắt đầu thực hiện một loạt dự án nhằm cắt giảm sự phụ thuộc vào việc trung chuyển dầu mỏ và khí đốt qua các quốc gia thuộc Liên Xô cũ. Nga đã xây dựng các cảng xuất khẩu dầu mỏ mới trên bờ biển Baltic của nước này. Sau khi công trình đầu tiên tại vùng Primorsky được hoàn thành, việc trung chuyển dầu mỏ qua các cảng tại Latvia, Lithuania và Ba Lan đã bị cắt giảm đáng kể. Hầu hết các lô dầu mỏ xuất khẩu ra nước ngoài cuối cùng đã được chuyển đi qua các cảng của Nga. Điều tương tự cũng được thực hiện tại khu vực phía Nam, khi Nga dừng trung chuyển dầu thô qua các cảng Odessa và Pivdenne của Ukraine vào cuối năm 2010.

Đối với khí đốt cũng vậy, Nga đã tiến hành các dự án xây dựng tuyến đường ống dẫn khí đốt liên kết trực tiếp với những khách hàng như Thổ Nhĩ Kỳ và Đức. Dự án Dòng chảy Xanh băng qua Biển Đen giúp Moscow giảm sự phụ thuộc vào Ukraine để cung cấp khí đốt cho Thổ Nhĩ Kỳ. Còn Dự án Dòng chảy phương Bắc 2 giúp nước này giảm sự thuộc vào Belarus và Ba Lan khi cung cấp khí đốt cho Đức và các khách hàng khác ở Tây Âu. Dự án Dòng chảy phương Bắc 2 bắt đầu được thực hiện từ năm 2018 và đã hoàn thành vào tháng 9/2021 nhưng hiện chưa thể đi vào hoạt động vì còn chờ hoàn tất thủ tục cấp phép của Đức và EU.

Dù được kỳ vọng là liều thuốc giải cơn khát năng lượng châu Âu nhưng thực tế vẫn còn nhiều thách thức có thể tác động đến tương lai của dự án, trong đó có các biện pháp trừng phạt của Mỹ, nỗ lực ngăn chặn của Ba Lan và Ukraine cùng quyết định cấp phép của giới chức Đức và EU. Những người phản đối cho rằng, Dự án Dòng chảy phương Bắc 2 không phù hợp với mục tiêu chống biến đổi khí hậu của châu Âu, khiến khu vực gia tăng phụ thuộc vào việc xuất khẩu năng lượng của Nga và có thể giúp Tổng thống Putin củng cố ảnh hưởng kinh tế và chính trị trong khu vực.

Những bài học nhãn tiền

Chính sách của Nga giảm bớt sự phụ thuộc vào các nước trung gian trong việc xuất khẩu dầu mỏ và khí đốt không phải điều bất ngờ và Nga cũng không phải quốc gia duy nhất thực hiện kế hoạch này.

Việc phải phụ thuộc vào một nước trung gian khi xuất khẩu năng lượng đã khiến nhiều quốc gia đối mặt với những thách thức lớn. Chẳng hạn như dự án xây dựng đường ống TAPI, nhằm đưa khí đốt từ Turkmenistan qua Afghanistan và Pakistan đến Ấn Độ, đã được thảo luận trong ít nhất 25 năm, đến nay vẫn dang dở vì đối mặt với nhiều thách thức về an ninh do tình hình bất ổn ở Afghanistan.

Tương lai mịt mờ của dự án Keystone XL do tập đoàn TransCanada của Canada và tập đoàn ConocoPhillips của Mỹ đề xuất năm 2008, nhằm cung cấp dầu thô của Canada đến các nhà máy lọc dầu ở nhiều tiểu bang khác nhau tại Mỹ là lời cảnh báo cho tất cả những nước nào đang xem xét phụ thuộc vào bên trung gian để vận chuyển hàng hóa của mình ra thị trường. Dự án này từng là vấn đề gây tranh cãi trong các đời Tổng thống Mỹ, cũng như vấp phải nhiều sự phản đối từ các nhà bảo vệ môi trường.

Còn Thổ Nhĩ Kỳ được cho là đã sử dụng lợi thế của nước này với tư cách là một quốc gia trung chuyển dầu và khí đốt từ Iraq đến Azerbaijan để gia tăng kiểm soát đường ống dẫn và tăng phí vận chuyển.

Thực tế trên cho thấy, không có gì ngạc nhiên khi Nga tìm cách chấm dứt sự phụ thuộc của nước này vào các bên trung gian. Tập đoàn dầu khí khổng lồ Gazprom Nga có thỏa thuận vận chuyển khí đốt qua Ukraine, nhưng thỏa thuận này chỉ có hiệu lực cho đến năm 2024. Sau khi đi vào hoạt động, Dòng chảy phương Bắc 2 sẽ sớm chấm dứt sự phụ thuộc của Nga vào các quốc gia trung gian trong việc xuất khẩu dầu và khí đốt đến các thị trường phương Tây.

Theo Hồng Anh

VOV

Giá vàng hôm nay 25/10 duy trì đà tăng, hướng mốc nhạy cảmGiá vàng hôm nay 25/10 duy trì đà tăng, hướng mốc nhạy cảm
Tổng thống Ukraine đề xuất giảm phí vận chuyển khí đốt nếu Nga Tổng thống Ukraine đề xuất giảm phí vận chuyển khí đốt nếu Nga "cứu" châu Âu
Nga xem xét cắt nguồn cung khí đốt cấp đến MoldovaNga xem xét cắt nguồn cung khí đốt cấp đến Moldova
Gọi Dòng chảy phương Bắc 2 là 'sai lầm chiến lược', Tổng thống Ba Lan kêu gọi NATO, EU làm điều nàyGọi Dòng chảy phương Bắc 2 là 'sai lầm chiến lược', Tổng thống Ba Lan kêu gọi NATO, EU làm điều này

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 80,000 ▼1000K 82,500 ▼950K
AVPL/SJC HCM 80,000 ▼1000K 82,500 ▼950K
AVPL/SJC ĐN 80,000 ▼1000K 82,500 ▼950K
Nguyên liệu 9999 - HN 73,150 ▼950K 74,100 ▼1000K
Nguyên liệu 999 - HN 73,050 ▼950K 74,000 ▼1000K
AVPL/SJC Cần Thơ 80,000 ▼1000K 82,500 ▼950K
Cập nhật: 23/04/2024 20:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 73.000 ▼1300K 74.800 ▼1500K
TPHCM - SJC 79.800 ▼900K 82.300 ▼900K
Hà Nội - PNJ 73.000 ▼1300K 74.800 ▼1500K
Hà Nội - SJC 79.800 ▼900K 82.300 ▼900K
Đà Nẵng - PNJ 73.000 ▼1300K 74.800 ▼1500K
Đà Nẵng - SJC 79.800 ▼900K 82.300 ▼900K
Miền Tây - PNJ 73.000 ▼1300K 74.800 ▼1500K
Miền Tây - SJC 81.000 83.300 ▼200K
Giá vàng nữ trang - PNJ 73.000 ▼1300K 74.800 ▼1500K
Giá vàng nữ trang - SJC 79.800 ▼900K 82.300 ▼900K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 73.000 ▼1300K
Giá vàng nữ trang - SJC 79.800 ▼900K 82.300 ▼900K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn PNJ (24K) 73.000 ▼1300K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 24K 72.900 ▼1300K 73.700 ▼1300K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 18K 54.030 ▼970K 55.430 ▼970K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 14K 41.870 ▼760K 43.270 ▼760K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 10K 29.410 ▼540K 30.810 ▼540K
Cập nhật: 23/04/2024 20:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 7,285 ▼110K 7,500 ▼110K
Trang sức 99.9 7,275 ▼110K 7,490 ▼110K
NL 99.99 7,280 ▼110K
Nhẫn tròn k ép vỉ T.Bình 7,260 ▼110K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 7,350 ▼110K 7,530 ▼110K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 7,350 ▼110K 7,530 ▼110K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 7,350 ▼110K 7,530 ▼110K
Miếng SJC Thái Bình 8,100 8,310 ▼30K
Miếng SJC Nghệ An 8,100 8,310 ▼30K
Miếng SJC Hà Nội 8,100 8,310 ▼30K
Cập nhật: 23/04/2024 20:00
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 81,000 83,300 ▼200K
SJC 5c 81,000 83,320 ▼200K
SJC 2c, 1C, 5 phân 81,000 83,330 ▼200K
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 72,900 ▼1100K 74,700 ▼1200K
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 72,900 ▼1100K 74,800 ▼1200K
Nữ Trang 99.99% 72,600 ▼1200K 73,900 ▼1200K
Nữ Trang 99% 71,168 ▼1188K 73,168 ▼1188K
Nữ Trang 68% 47,907 ▼816K 50,407 ▼816K
Nữ Trang 41.7% 28,469 ▼501K 30,969 ▼501K
Cập nhật: 23/04/2024 20:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,086.35 16,248.84 16,769.95
CAD 18,195.12 18,378.91 18,968.33
CHF 27,338.60 27,614.75 28,500.38
CNY 3,456.34 3,491.25 3,603.76
DKK - 3,584.67 3,721.91
EUR 26,544.10 26,812.22 27,999.27
GBP 30,775.52 31,086.38 32,083.34
HKD 3,179.16 3,211.27 3,314.26
INR - 305.76 317.98
JPY 160.26 161.88 169.61
KRW 16.05 17.83 19.45
KWD - 82,702.86 86,008.35
MYR - 5,294.62 5,410.05
NOK - 2,284.04 2,380.99
RUB - 260.34 288.19
SAR - 6,795.62 7,067.23
SEK - 2,304.98 2,402.82
SGD 18,307.44 18,492.37 19,085.43
THB 609.44 677.15 703.07
USD 25,148.00 25,178.00 25,488.00
Cập nhật: 23/04/2024 20:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Vietinbank
AUD 16,108 16,128 16,728
CAD 18,272 18,282 18,982
CHF 27,416 27,436 28,386
CNY - 3,442 3,582
DKK - 3,551 3,721
EUR #26,303 26,513 27,803
GBP 31,002 31,012 32,182
HKD 3,118 3,128 3,323
JPY 160.2 160.35 169.9
KRW 16.27 16.47 20.27
LAK - 0.7 1.4
NOK - 2,234 2,354
NZD 14,791 14,801 15,381
SEK - 2,266 2,401
SGD 18,115 18,125 18,925
THB 634.19 674.19 702.19
USD #25,170 25,170 25,488
Cập nhật: 23/04/2024 20:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,185.00 25,188.00 25,488.00
EUR 26,599.00 26,706.00 27,900.00
GBP 30,785.00 30,971.00 31,939.00
HKD 3,184.00 3,197.00 3,301.00
CHF 27,396.00 27,506.00 28,358.00
JPY 160.58 161.22 168.58
AUD 16,138.00 16,203.00 16,702.00
SGD 18,358.00 18,432.00 18,976.00
THB 669.00 672.00 700.00
CAD 18,250.00 18,323.00 18,863.00
NZD 14,838.00 15,339.00
KRW 17.68 19.32
Cập nhật: 23/04/2024 20:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25250 25250 25488
AUD 16205 16255 16765
CAD 18371 18421 18877
CHF 27680 27730 28292
CNY 0 3477 0
CZK 0 1020 0
DKK 0 3540 0
EUR 26915 26965 27676
GBP 31193 31243 31904
HKD 0 3140 0
JPY 162.35 162.85 167.38
KHR 0 5.6713 0
KRW 0 17.6 0
LAK 0 1.0403 0
MYR 0 5440 0
NOK 0 2260 0
NZD 0 14831 0
PHP 0 385 0
SEK 0 2360 0
SGD 18468 18518 19079
THB 0 647.1 0
TWD 0 779 0
XAU 8110000 8110000 8270000
XBJ 6000000 6000000 6550000
Cập nhật: 23/04/2024 20:00