Donald Trump "khai hỏa" chiến tranh thương mại: Trung Quốc chịu nhiều "thương vong"

15:44 | 27/09/2018

322 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Chuyên gia cho rằng, trong cuộc chiến tranh thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, thiệt hại đối với cả hai bên là chắc chắn, tuy nhiên, Trung Quốc sẽ là người chịu nhiều thương vong hơn.
donald trump khai hoa chien tranh thuong mai trung quoc chiu nhieu thuong vong
Chuyên gia cho rằng, Mỹ đã hi sinh nhiều lợi ích để dồn sức cho cuộc chiến thương mại với Trung Quốc.

Mỹ hi sinh quyền lợi, Trung Quốc chịu nhiều "thương vong"

Bình luận việc Mỹ tiếp tục áp thuế 200 tỷ USD lên hàng hóa Trung Quốc, TS Trần Toàn Thắng, Trưởng ban Kinh tế thế giới, Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế xã hội quốc gia, cho rằng, có thể cho rằng, Mỹ đã hy sinh khá lớn lợi ích để dồn sức cho cuộc chiến này. Tuy nhiên, cũng cần chú ý là các cuộc đàm phán vẫn đang được lên kế hoạch và mục tiêu của Mỹ là gì vẫn chưa rõ ràng.

“Trong nhiều trường hợp, người ta sẽ hy sinh lợi ích ngắn hạn để đạt được mục tiêu thay đổi luật chơi, cũng hạn chế các tầm ảnh hưởng dài hạn của đối thủ. Có nhiều thông tin cho thấy lý do địa chính trị, ngăn chặn sự trỗi dậy của Trung Quốc, hoặc lý do ngăn chặn rò rỉ công nghệ, hoặc tốc độ phát triển công nghệ được nhiều người đề cập hơn. Tuy nhiên, tại thời điểm này có thể nói là rất khó đoán định được các bước tiếp theo”, ông Trần Toàn Thắng chia sẻ.

Trong một bài viết về xung đột thương mại giữa Mỹ - Trung Quốc, TS Bùi Ngọc Sơn - Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới cho rằng, hiện nay quan hệ thương mại Mỹ - Trung Quốc vẫn đang dừng lại ở mức xung đột, ăn miếng trả miếng. Nếu những đàm phán tiếp theo thất bại, các hàng rào ngăn chặn hàng hóa, dịch vụ của nhau được dựng lên, khi đó chiến tranh thương mại thực sự mới diễn ra.

Theo ông Sơn, xung đột sẽ không dừng lại ở thương mại mà còn là vấn đề địa chính trị. Hiện nay Trung Quốc đang thực thi một chương trình trợ cấp tới 300 tỷ USD giúp các công ty Trung Quốc nắm giữ được công nghệ cao, nhằm thực hiện mục tiêu của chiến lược “Made in China 2025”. Trong vài năm gần đây, hàng trăm tỷ USD từ Trung Quốc đang săn lùng các công ty công nghệ Mỹ.

"Điều này khiến chính quyền Trump hết sức lo ngại. Hiện có nhiều thảo luận trong giới làm chính sách Mỹ nhằm tìm ra các biệp pháp, các đạo luật để ngăn chặn khuynh hướng này của Trung Quốc", ông Sơn nhận định.

Ông Sơn cho rằng, nhiều khả năng các bước đi này trở thành hiện thực, do vậy căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ có thể leo thang đáng kể và tình hình sẽ trở nên phức tạp hơn. Khi đó, hiệt hại đối với cả hai bên là chắc chắn, tuy nhiên, Trung Quốc sẽ là người chịu nhiều thương vong hơn.

Thời điểm này, nền kinh tế Mỹ đang mạnh, trong khi Trung Quốc lại tăng trưởng chậm lại và rất cần sự ổn định để giải quyết nhiều rủi ro dồn tích của nền kinh tế trong vài năm gần đây như nợ xấu, bong bóng bất động sản, dư thừa công suất,... Quan trọng hơn, Trung Quốc cần sự ổn định để cấu trúc lại nền kinh tế chuyển lên trình độ cao hơn dựa vào công nghệ cao.

“Nếu xung đột leo thang, Trung Quốc sẽ không thể cấu trúc lại được nền kinh tế, thậm chí có thể phải gánh chịu khủng hoảng tài chính vì tình trạng vỡ nợ trở nên mất kiểm soát. Như vậy, có thể nhận định rằng, Trung Quốc sẽ phải nhượng bộ trước và xung đột sẽ dừng lại ở đó”, ông Bùi Ngọc Sơn nhận định.

Chưa lo xảy ra khủng hoảng tài chính toàn cầu

Ông Lê Hải Mơ, Viện Chiến lược và Chính sách tài chính đánh giá, cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc phản ánh sự đổi thay của thế giới ngày nay. Các nước cạnh tranh rất gay gắt về cả kinh tế và chính trị, dự kiến chưa sớm kết thúc, đồng thời phản ánh mong muốn về một trật tự thế giới mới, khác với trật tự thế giới do Hoa Kỳ xác lập.

“Nó là sự chuyển dịch sức mạnh của các quốc gia, của các khu vực, chứ không chỉ là vấn đề thương mại đơn thuần. Không nên chỉ xem chiến tranh thương mại là giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc, mà đây là trận chiến nhiều tuyến: cuộc chiến giữa Hoa Kỳ với châu Âu, giữa Hoa Kỳ với Canada,... ”, ông Lê Hải Mơ nhận định trong bài viết.

Tuy nhiên, theo TS Bùi Ngọc Sơn, ngay cả trong bối cảnh có chiến tranh thương mại thực sự giữa hai nền kinh tế này thì về cơ bản chỉ là mâu thuẫn và xung đột cục bộ giữa hai nền kinh tế; chủ nghĩa bảo hộ theo đúng nghĩa vẫn không thể trở lại như là một khuynh hướng toàn cầu được. Nền tài chính toàn cầu vẫn an toàn, khả năng xảy ra một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu trong trung hạn là rất thấp.

Đối với Việt Nam, ông Sơn cho rằng, về thương mại cần ưu tiên các nỗ lực thiết lập các FTA với các trung thị trường lớn như Nhật Bản, EU, Mỹ nhằm đảm bảo tính ổn định của các thị trường xuất khẩu lớn nhất và quan trọng này (vì nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc nhiều vào xuất khẩu), đồng thời tìm cách đa dạng thị trường xuất khẩu bằng các hợp tác thương mại với các nước khác.

Chính sách tỷ giá cần duy trì tính linh hoạt và mau lẹ như thời gian qua nhằm duy trì sức cạnh tranh của nền kinh tế trong bối cảnh biến động tiền tệ và dòng thương mại toàn cầu thời gian qua. Tuy nhiên, mức độ điều chỉnh cần phải lớn hơn nữa mới có thể bù lại chênh lệch của thay đổi tỷ giá giữa đồng CNY và VND. Đối với lãi suất, chính sách lãi suất cần tập trung hơn vào sự ổn định vĩ mô thay vì nhấn mạnh đến tăng trưởng trong bối cảnh có nhiều biến động.

Theo Dân trí

donald trump khai hoa chien tranh thuong mai trung quoc chiu nhieu thuong vong Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung: "Cơ hội cho Việt Nam là có nhưng không phải quá lớn"
donald trump khai hoa chien tranh thuong mai trung quoc chiu nhieu thuong vong Việt Nam chịu ảnh hưởng gì từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung
donald trump khai hoa chien tranh thuong mai trung quoc chiu nhieu thuong vong Việt Nam vẫn có cơ hội từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 85,000 ▼300K 86,500 ▼300K
AVPL/SJC HCM 85,000 ▼300K 86,500 ▼300K
AVPL/SJC ĐN 85,000 ▼300K 86,500 ▼300K
Nguyên liệu 9999 - HN 73,350 ▼50K 74,250
Nguyên liệu 999 - HN 73,250 ▼50K 74,150
AVPL/SJC Cần Thơ 85,000 ▼300K 86,500 ▼300K
Cập nhật: 08/05/2024 11:45
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 73.300 ▼200K 75.100 ▼200K
TPHCM - SJC 85.100 87.400
Hà Nội - PNJ 73.300 ▼200K 75.100 ▼200K
Hà Nội - SJC 85.100 87.400
Đà Nẵng - PNJ 73.300 ▼200K 75.100 ▼200K
Đà Nẵng - SJC 85.100 87.400
Miền Tây - PNJ 73.300 ▼200K 75.100 ▼200K
Miền Tây - SJC 85.300 ▼300K 87.500
Giá vàng nữ trang - PNJ 73.300 ▼200K 75.100 ▼200K
Giá vàng nữ trang - SJC 85.100 87.400
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 73.300 ▼200K
Giá vàng nữ trang - SJC 85.100 87.400
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn PNJ (24K) 73.300 ▼200K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 24K 73.200 ▼200K 74.000 ▼200K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 18K 54.250 ▼150K 55.650 ▼150K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 14K 42.040 ▼120K 43.440 ▼120K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 10K 29.530 ▼90K 30.930 ▼90K
Cập nhật: 08/05/2024 11:45
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 7,325 7,510
Trang sức 99.9 7,315 7,500
NL 99.99 7,320
Nhẫn tròn k ép vỉ T.Bình 7,300
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 7,390 7,540
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 7,390 7,540
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 7,390 7,540
Miếng SJC Thái Bình 8,550 8,750 ▲10K
Miếng SJC Nghệ An 8,550 8,750 ▲10K
Miếng SJC Hà Nội 8,550 8,750 ▲10K
Cập nhật: 08/05/2024 11:45
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 85,200 ▼100K 87,500
SJC 5c 85,200 ▼100K 87,520
SJC 2c, 1C, 5 phân 85,200 ▼100K 87,530
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 73,400 ▼100K 75,100 ▼100K
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 73,400 ▼100K 75,200 ▼100K
Nữ Trang 99.99% 73,300 ▼100K 74,300 ▼100K
Nữ Trang 99% 71,564 ▼99K 73,564 ▼99K
Nữ Trang 68% 48,179 ▼68K 50,679 ▼68K
Nữ Trang 41.7% 28,636 ▼42K 31,136 ▼42K
Cập nhật: 08/05/2024 11:45

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,314.74 16,479.54 17,008.22
CAD 18,025.83 18,207.91 18,792.04
CHF 27,263.08 27,538.46 28,421.92
CNY 3,446.53 3,481.35 3,593.57
DKK - 3,594.11 3,731.74
EUR 26,605.51 26,874.25 28,064.32
GBP 30,934.16 31,246.63 32,249.04
HKD 3,164.90 3,196.87 3,299.42
INR - 303.41 315.54
JPY 159.17 160.78 168.47
KRW 16.13 17.93 19.55
KWD - 82,479.13 85,776.52
MYR - 5,301.42 5,417.04
NOK - 2,279.96 2,376.76
RUB - 264.33 292.61
SAR - 6,753.77 7,023.78
SEK - 2,290.90 2,388.16
SGD 18,280.07 18,464.72 19,057.09
THB 607.26 674.73 700.57
USD 25,131.00 25,161.00 25,461.00
Cập nhật: 08/05/2024 11:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Vietinbank
AUD 16,463 16,563 17,013
CAD 18,240 18,340 18,890
CHF 27,517 27,622 28,422
CNY - 3,480 3,590
DKK - 3,612 3,742
EUR #26,851 26,886 28,146
GBP 31,361 31,411 32,371
HKD 3,178 3,193 3,328
JPY 160.55 160.55 168.5
KRW 16.82 17.62 20.42
LAK - 0.9 1.26
NOK - 2,283 2,363
NZD 14,982 15,032 15,549
SEK - 2,284 2,394
SGD 18,302 18,402 19,132
THB 634.92 679.26 702.92
USD #25,219 25,219 25,461
Cập nhật: 08/05/2024 11:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,155.00 25,161.00 25,461.00
EUR 26,745.00 26,852.00 28,057.00
GBP 31,052.00 31,239.00 32,222.00
HKD 3,181.00 3,194.00 3,300.00
CHF 27,405.00 27,515.00 28,381.00
JPY 159.98 160.62 168.02
AUD 16,385.00 16,451.00 16,959.00
SGD 18,381.00 18,455.00 19,010.00
THB 669.00 672.00 700.00
CAD 18,134.00 18,207.00 18,750.00
NZD 14,961.00 15,469.00
KRW 17.80 19.47
Cập nhật: 08/05/2024 11:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25180 25180 25461
AUD 16507 16557 17062
CAD 18288 18338 18789
CHF 27707 27757 28310
CNY 0 3484.5 0
CZK 0 1030 0
DKK 0 3640 0
EUR 27051 27101 27811
GBP 31495 31545 32205
HKD 0 3250 0
JPY 161.99 162.49 167
KHR 0 5.6733 0
KRW 0 18.2 0
LAK 0 1.0356 0
MYR 0 5520 0
NOK 0 2305 0
NZD 0 15021 0
PHP 0 410 0
SEK 0 2320 0
SGD 18536 18586 19143
THB 0 646.9 0
TWD 0 780 0
XAU 8500000 8500000 8700000
XBJ 6800000 6800000 7320000
Cập nhật: 08/05/2024 11:45