Ông Nguyễn Trí Ngọc, Phó Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam:

Đã đến lúc không thể không sửa đổi Luật 71

09:54 | 16/10/2024

27,542 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - Trong khuôn khổ Toạ đàm "Sửa thuế để thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp" do báo Đầu tư tổ chức, ông Nguyễn Trí Ngọc - Phó Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam khẳng định: đã đến lúc không thể không sửa đổi Luật 71!
Đã đến lúc không thể không sửa đổi Luật 71

Ông Nguyễn Trí Ngọc - Phó Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam khẳng định: đã đến lúc không thể không sửa đổi Luật 71!

Theo ông Ngọc, cho đến nay qua mười năm thực hiện luật 71, chúng ta đã thấy nhiều bất cập. Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu, ngành nông nghiệp vẫn giữ được vai trò "bệ đỡ" của nền kinh tế. Cả đất nước phải thừa nhận. Tôi là người làm nông nghiệp từ khi ra trường tới khi về hưu và thấy rất thấm thía.

Tôi thấy rằng, đã đến lúc không thể không sửa đổi luật 71. Những bất cập ở đây là gì?

Bất cập rất rõ nét, kể cả những người không hiểu về các sắc thuế như người nông dân, những người "bán mặt cho đất bán lưng cho trời" cũng đã rất thấm thía điều đó qua 10 năm thực thi luật 71.

Ngắn gọn là 10 năm không được áp thuế GTGT, ngành nông nghiệp vừa thiệt đơn vừa thiệt kép, người nông dân là đối tượng gánh chịu. Cho đến giờ, người nông dân đã chịu đựng trong suốt 10 năm qua.

Hiểu một cách đơn giản, mặt hàng phân bón thuộc đối tượng “không chịu thuế GTGT” theo luật 71. Vì vậy, các doanh nghiệp phân bón không được kê khai, khấu trừ thuế GTGT đầu vào là hàng hoá, dịch vụ, thiết bị máy móc, đầu tư cho sản xuất phân bón. Chính vì không được khấu trừ nên các hoạt động sản xuất phân bón phải tính vào chi phí sản phẩm, tức là tính vào giá thành sản phẩm, tác động đẩy giá phân bón lên. Vậy ai là người chịu?

Chính là người nông dân, người sử dụng vật tư đó phải chịu. Trong khi vật tư đó chiếm khoảng 40-60% giá thành của các sản phẩm nông nghiệp, mà nó là sản phẩm thiết yếu đầu vào không thể thiếu được. Như vậy, nó tác động trực tiếp tới giá thành sản phẩm mà người nông dân làm ra. Cuối cùng người nông dân phải gánh chịu. Nếu được khấu trừ, sản phẩm được khấu trừ thì giá thành giảm xuống.

Một tác động nữa là giá thành phân bón sản xuất trong nước tăng thì bất lợi trong cạnh tranh với sản phẩm phân bón nhập khẩu. Bức tranh như thế này: mỗi năm ngành nông nghiệp tiêu thụ 11-12 triệu tấn phân bón, trong đó các sản phẩm sản xuất trong nước khoảng 8 triệu tấn, còn lại nhập khẩu. Buộc phải nhập khẩu vì có những sản phẩm Việt Nam chưa sản xuất được. Nhập khẩu thì cạnh tranh bất bình đẳng vì bên nước họ chịu thuế GTGT nên được khấu trừ và giá nhập vào thấp hơn so với giá sản xuất trong nước. Cho nên thiệt đơn thiệt kép.

Chính những bất cập này 10 năm rồi mà ngành nông nghiệp, người nông dân và doanh nghiệp sản xuất phải gánh chịu.

Đã đến lúc không thể không sửa đổi Luật 71
Toàn cảnh buổi Toạ đàm

Trong tỷ trọng GDP của quốc gia, ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng ngày càng thấp, thể hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước, nhưng vai trò của nông nghiệp trong GDP lại rất cao, là bệ đỡ nền kinh tế. Trong bối cảnh này, có thể thấy bất cập của Luật 71 này với nền kinh tế nói chung, với ngành nông nghiệp và bà con nông dân nói riêng. Tất cả những yếu tố đó gây hệ luỵ tới sự phát triển đồng bộ của nền kinh tế.

Cũng theo chuyên gia này Việt Nam hiện có vài trăm nhà máy sản xuất phân bón các loại từ nhỏ cho tới lớn. Trong nông nghiệp sử dụng hàng năm vào khoảng 11-12 triệu tấn phân bón các loại. Con số này để nói lên ý rằng phân bón là hàng sản xuất nông nghiệp, mà nông nghiệp trong chính sách của các quốc gia coi mặt hàng là mặt hàng cần được ưu tiên khác với các loại hàng hoá khác.

Được biết 60% lượng phân bón chúng ta nhập khẩu là từ Nga và Trung Quốc. Nga có chính sách thuế GTGT 20%, Trung Quốc là 11% dự kiến giảm xuống 9%. Các nước xung quanh ta như Malaysia, Indonesia, Thái Lan đều coi phân bón là mặt hàng chịu thuế GTGT. Ví dụ Thái Lan là 8%, Malaysia cũng xấp xỉ. Như vậy thì cả thế giới đều như vậy, không trừ quốc gia nào cả. Tư duy của họ là sản xuất nông nghiệp - đối tượng cần được ưu tiên, cần được phát triển một cách bền vững để tạo nền tảng cho xã hội.

Còn Việt Nam, chúng ta coi trọng nông nghiệp, có rất nhiều nghị quyết, nhiều chủ trương, nhưng những chính sách cụ thể thì chúng ta phải học tập, nghiên cứu vì hội nhập ngày càng sâu. Một năm Việt Nam xuất khẩu xấp xỉ 55 tỷ USD, mà là xuất siêu. Một ngành mà đóng góp để thu về ngoại tệ cho đất nước là ngành nông nghiệp, mà đấy là trong bối cảnh hàng năm thiên tai, biến đổi khí hậu, dịch bệnh. Phải thừa nhận là nông nghiệp là trụ đỡ của nền kinh tế. Nên chăng cái trụ đỡ này cần được hỗ trợ một cách toàn diện, đó là tầm vĩ mô.

Còn cụ thể trụ đỡ này ai là người làm nên? Chính là hàng triệu hộ nông dân. Hàng triệu người nông dân đó rất cần được quan tâm để họ đầu tư, phát triển nông nghiệp bền vững theo chủ trương của chúng ta hiện nay là phát triển nông nghiệp xanh, nông nghiệp bền vững, sinh thái. Vậy thì "các anh" phải hỗ trợ, mà hỗ trợ hiệu quả nhất là chính sách thuế. Đó là tác động đến hàng hoá đầu vào mà đang chiếm đến 40-60% giá thành sản xuất.

Đó là điều nhìn từ thế giới và nên áp dụng vào Việt Nam và đó là điều cần thiết.

"Theo như tôi biết sắc thuế VAT là nguồn thu thuế lớn, là một trong những trụ cột của hệ thống thuế, nhưng mà phải làm sao để bền vững, hiệu quả thì nó đang bị tác động bởi những đầu nọ, đầu kia. Vậy tại sao chúng ta không hiểu rõ điều đó để thấy rằng điều chỉnh thuế VAT để từ nhóm không chịu thuế sang chịu thuế với mức thuế 5% cần thiết như thế nào.

Từ bài học quốc tế sang bài học của chúng ta, thực tiễn của sản xuất và nhìn vào tương lai nữa thì nó là như thế. Nó cũng rất rành mạch, rõ ràng. Đứng ở góc độ người làm nông nghiệp, chúng tôi ý thức và thấm thía. Bài học từ thế giới rõ ràng là như vậy" - ông Ngọc khẳng định.

Minh Tiến (ghi)

Kỳ I: Bất cập của Luật thuế 71Kỳ I: Bất cập của Luật thuế 71
Kỳ II: Nông dân “điêu đứng” vì Luật thuế 71Kỳ II: Nông dân “điêu đứng” vì Luật thuế 71
Kỳ III: Vấn nạn phân bón giảKỳ III: Vấn nạn phân bón giả
Kỳ IV: Doanh nghiệp phân bón 'than khó' vì bất cập thuếKỳ IV: Doanh nghiệp phân bón 'than khó' vì bất cập thuế
Kỳ V: PGS. TS Ngô Trí Long: Cần phải đưa phân bón vào đối tượng chịu thuế GTGTKỳ V: PGS. TS Ngô Trí Long: Cần phải đưa phân bón vào đối tượng chịu thuế GTGT
Kỳ VI: TS Phùng Hà: Cần nhanh chóng đưa phân bón vào đối tượng chịu thuế GTGTKỳ VI: TS Phùng Hà: Cần nhanh chóng đưa phân bón vào đối tượng chịu thuế GTGT
Kỳ VII: Áp thuế 5% cho mặt hàng phân bón là hợp lý nhấtKỳ VII: Áp thuế 5% cho mặt hàng phân bón là hợp lý nhất
Kỳ VIII: Các chuyên gia nói gì về Luật thuế 71?Kỳ VIII: Các chuyên gia nói gì về Luật thuế 71?

  • bidv-14-4
  • top-right-banner-chuyen-muc-pvps
  • banner-pvi-horizontal
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • agribank-vay-mua-nha

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 118,700 ▲1200K 120,700 ▲1200K
AVPL/SJC HCM 118,700 ▲1200K 120,700 ▲1200K
AVPL/SJC ĐN 118,700 ▲1200K 120,700 ▲1200K
Nguyên liệu 9999 - HN 10,940 ▲110K 11,240 ▲110K
Nguyên liệu 999 - HN 10,930 ▲110K 11,230 ▲110K
Cập nhật: 01/07/2025 18:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 114.500 ▲700K 117.000 ▲700K
TPHCM - SJC 118.700 ▲1200K 120.700 ▲1200K
Hà Nội - PNJ 114.500 ▲700K 117.000 ▲700K
Hà Nội - SJC 118.700 ▲1200K 120.700 ▲1200K
Đà Nẵng - PNJ 114.500 ▲700K 117.000 ▲700K
Đà Nẵng - SJC 118.700 ▲1200K 120.700 ▲1200K
Miền Tây - PNJ 114.500 ▲700K 117.000 ▲700K
Miền Tây - SJC 118.700 ▲1200K 120.700 ▲1200K
Giá vàng nữ trang - PNJ 114.500 ▲700K 117.000 ▲700K
Giá vàng nữ trang - SJC 118.700 ▲1200K 120.700 ▲1200K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 114.500 ▲700K
Giá vàng nữ trang - SJC 118.700 ▲1200K 120.700 ▲1200K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 114.500 ▲700K
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 114.500 ▲700K 117.000 ▲700K
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 114.500 ▲700K 117.000 ▲700K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 113.900 ▲900K 116.400 ▲900K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 113.780 ▲890K 116.280 ▲890K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 113.070 ▲890K 115.570 ▲890K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 112.840 ▲890K 115.340 ▲890K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 79.950 ▲670K 87.450 ▲670K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 60.740 ▲520K 68.240 ▲520K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 41.070 ▲370K 48.570 ▲370K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 104.220 ▲820K 106.720 ▲820K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 63.650 ▲540K 71.150 ▲540K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 68.310 ▲580K 75.810 ▲580K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 71.800 ▲610K 79.300 ▲610K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 36.300 ▲340K 43.800 ▲340K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 31.060 ▲290K 38.560 ▲290K
Cập nhật: 01/07/2025 18:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 11,230 ▲90K 11,680 ▲90K
Trang sức 99.9 11,220 ▲90K 11,670 ▲90K
NL 99.99 10,870 ▲75K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 10,870 ▲75K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,440 ▲90K 11,740 ▲90K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,440 ▲90K 11,740 ▲90K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,440 ▲90K 11,740 ▲90K
Miếng SJC Thái Bình 11,870 ▲120K 12,070 ▲120K
Miếng SJC Nghệ An 11,870 ▲120K 12,070 ▲120K
Miếng SJC Hà Nội 11,870 ▲120K 12,070 ▲120K
Cập nhật: 01/07/2025 18:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16672 16941 17521
CAD 18682 18960 19578
CHF 32497 32881 33533
CNY 0 3570 3690
EUR 30234 30508 31537
GBP 35190 35584 36522
HKD 0 3198 3400
JPY 175 180 186
KRW 0 18 20
NZD 0 15660 16253
SGD 20015 20298 20826
THB 720 784 838
USD (1,2) 25865 0 0
USD (5,10,20) 25905 0 0
USD (50,100) 25933 25967 26310
Cập nhật: 01/07/2025 18:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,957 25,957 26,307
USD(1-2-5) 24,919 - -
USD(10-20) 24,919 - -
GBP 35,496 35,592 36,476
HKD 3,271 3,280 3,378
CHF 32,604 32,705 33,515
JPY 178.69 179.01 186.5
THB 765.65 775.1 828.67
AUD 16,917 16,978 17,447
CAD 18,900 18,961 19,509
SGD 20,153 20,215 20,888
SEK - 2,717 2,810
LAK - 0.92 1.28
DKK - 4,058 4,196
NOK - 2,551 2,638
CNY - 3,600 3,696
RUB - - -
NZD 15,586 15,731 16,181
KRW 17.8 18.56 20.03
EUR 30,360 30,385 31,606
TWD 808.24 - 978.11
MYR 5,824.69 - 6,569.36
SAR - 6,852.24 7,209.1
KWD - 83,354 88,588
XAU - - -
Cập nhật: 01/07/2025 18:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,950 25,960 26,300
EUR 30,205 30,326 31,455
GBP 35,265 35,407 36,404
HKD 3,264 3,277 3,382
CHF 32,381 32,511 33,456
JPY 177.47 178.18 185.60
AUD 16,831 16,899 17,436
SGD 20,182 20,263 20,818
THB 783 786 821
CAD 18,860 18,936 19,468
NZD 15,653 16,163
KRW 18.49 20.33
Cập nhật: 01/07/2025 18:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25945 25945 26305
AUD 16853 16953 17524
CAD 18861 18961 19515
CHF 32749 32779 33666
CNY 0 3612.6 0
CZK 0 1190 0
DKK 0 4120 0
EUR 30506 30606 31392
GBP 35500 35550 36658
HKD 0 3330 0
JPY 179.29 180.29 186.81
KHR 0 6.267 0
KRW 0 18.8 0
LAK 0 1.152 0
MYR 0 6400 0
NOK 0 2590 0
NZD 0 15775 0
PHP 0 438 0
SEK 0 2760 0
SGD 20175 20305 21038
THB 0 750.8 0
TWD 0 900 0
XAU 11600000 11600000 12050000
XBJ 10200000 10200000 12050000
Cập nhật: 01/07/2025 18:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,958 26,008 26,260
USD20 25,958 26,008 26,260
USD1 25,958 26,008 26,260
AUD 16,903 17,053 18,117
EUR 30,494 30,644 31,811
CAD 18,813 18,913 20,222
SGD 20,254 20,404 20,890
JPY 179.66 181.16 185.78
GBP 35,555 35,705 36,600
XAU 11,868,000 0 12,072,000
CNY 0 3,498 0
THB 0 785 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 01/07/2025 18:00