"Cuộc chiến" chất bán dẫn (Kỳ I): Ai đang dẫn đầu cuộc chơi?

06:43 | 02/10/2023

328 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Trong những năm gần đây, nhiều quốc gia đã và đang chạy đua để "thống lĩnh" trong cuộc đua củng cố năng lực sản xuất chất bán dẫn.
Các quốc gia trên toàn cầu đang nỗ lực đẩy nhanh cuộc đua sản xuất chip
Các quốc gia trên toàn cầu đang nỗ lực đẩy nhanh cuộc đua sản xuất chip

Chất bán dẫn là chìa khóa cho một số công nghệ quan trọng như 5G, trí tuệ nhân tạo (AI), xe điện tự hành và internet vạn vật (IoT) có giá trị chiến lược trong quốc phòng, an ninh, nên nhiều nước đã tăng cường đầu tư vào lĩnh vực sản xuất chất bán dẫn.

Những lo ngại về an ninh quốc gia, những thay đổi trong chuỗi cung ứng toàn cầu và tình trạng thiếu hụt thời đại dịch Covid-19 đã khiến các quốc gia từ Mỹ, châu Âu đến Trung Quốc và Nhật Bản phải trợ cấp đầu tư vào dây chuyền sản xuất chất bán dẫn mới trị giá hàng chục tỷ USD. Trong khi một số nước còn đặt ra các biện pháp hạn chế xuất khẩu liên quan đến lĩnh vực này.

Theo giới quan sát đánh giá, Hàn Quốc, Đài Loan đang thống lĩnh ở mảng sản xuất chất bán dẫn với hai tên tuổi lớn lần lượt là Hamson và TSMC. Hai "ông lớn" này đang kiểm soát khoảng 80% ngành công nghiệp sản xuất chip toàn cầu. Theo một báo cáo của Boston Consulting, đối với các chất bán dẫn tiên tiến nhất, Đài Loan chiếm 92% sản lượng. Đóng góp nhiều nhất cho vị thế đó là TSMC hiện đang thống lĩnh thị trường chip toàn cầu với 54% thị phần.

Tuy nhiên, các nước khác cũng đang dần tăng tốc trong cuộc đua trọng yếu này. Trong nhiều năm qua, Mỹ đã nhận ra thách thức của mình trước sự gián đoạn nguồn cung cấp chất bán dẫn. Mặc dù dẫn đầu về hoạt động R&D nhưng sản xuất chất bán dẫn lại là điểm yếu của Mỹ. Báo cáo năm 2021 của Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn lưu ý rằng 100% chip logic tiên tiến nhất (dưới 10nm) được sản xuất bên ngoài Mỹ vào năm 2019. Trong đó, Đài Loan chiếm 92% và Hàn Quốc chiếm 8,0%; còn lại trong công nghệ xử lý chip logic.

Ngay cả các công ty công nghệ Mỹ cũng phải dựa vào các nhà sản xuất theo hợp đồng của Đài Loan để sản xuất 90% chip cho họ. Do đó, Washington đang nỗ lực đảm bảo nguồn cung cấp chip trong hoàn cảnh căng thẳng để bảo vệ lợi ích quốc gia của mình.

Chính vì vậy, chiến lược "giảm thiểu rủi ro" của Washington là một cách tiếp cận theo hai hướng nhằm đa dạng hóa và từ đó đảm bảo nguồn cung cấp chất bán dẫn. Mũi nhọn đầu tiên là đầu tư tích cực vào năng lực sản xuất chip trong nước.

Để đạt được mục tiêu đó, vào tháng 8/2022, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký ban hành Đạo luật CHIPS và Khoa học, dự kiến hỗ trợ khoảng 50 tỉ USD để củng cố ngành công nghiệp bán dẫn trong nước. Trong đó 280 tỷ USD được dành để chi trong 10 năm tới để “tăng cường năng lực bán dẫn của Hoa Kỳ, thúc đẩy R&D và tạo ra các trung tâm công nghệ cao trong khu vực và lực lượng lao động ngành bán dẫn lớn hơn, toàn diện hơn”.

Mũi nhọn thứ hai mở rộng ra bên ngoài, khi Washington cố gắng tăng cường nguồn cung từ Tây bán cầu hoặc từ các đối tác đáng tin cậy. Hội đồng Thương mại và Công nghệ Mỹ-EU cũng xác định việc đảm bảo chuỗi cung ứng chất bán dẫn là một lĩnh vực hợp tác. Các ví dụ khác bao gồm quan hệ đối tác với Ấn Độ hay thúc đẩy quan hệ liên minh Chips 4 bao gồm Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan.

Bám sát Mỹ chính là Trung Quốc, nước có nền công nghiệp sản xuất dẫn đầu thế giới trong các năm qua. Theo các chuyên gia, Trung Quốc đã chi rất mạnh tay cho một chương trình nhằm củng cố, phát triển ngành công nghiệp bán dẫn trong nước. Từ năm 2019, Trung Quốc đã thành lập quỹ nhà nước 29 tỉ USD để tài trợ chiến lược phát triển công nghiệp chip. Năm ngoái, quốc gia này cũng công bố các kế hoạch nhằm tăng tốc các ngành công nghiệp tân tiến, trong đó có bán dẫn, cho tới năm 2025.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình khi đó cam kết đầu tư số tiền lên tới 1.400 tỉ USD đến năm 2025 cho các công nghệ từ mạng không dây đến AI, phần lớn trong số này sẽ dành cho việc phát triển chất bán dẫn với kỳ vọng tạo ra một loạt “gã khổng lồ” trong các lĩnh vực như máy móc, phần mềm, vật liệu mới... nhằm “soán ngôi” các công ty công nghệ như Cadence và Synopsys của Mỹ trong thiết kế phần mềm hay ASML (Hà Lan) trong phát triển thiết bị sản xuất chip.

Tất cả các khu vực trên thế giới đều nhanh chóng tham gia vào cuộc đua củng cố năng lực sản xuất chup
Tất cả các khu vực trên thế giới đều nhanh chóng tham gia vào cuộc đua củng cố năng lực sản xuất chip

Một số cường quốc châu Á khác như Ấn Độ và Nhật Bản đang nỗ lực theo sát cuộc chơi với những chiếc lược lâu dài để thúc đẩy ngành công nghệ sản xuất chip nội địa. Được biết chính phủ Ấn Độ đã nhất trí triển khai chương trình phát triển ngành công nghiệp bán dẫn của Ấn Độ với tổng đầu tư 760 tỉ rupee (9,6 tỉ USD) nhằm hỗ trợ tài chính cho các công ty đang đầu tư vào chip bán dẫn, sản xuất màn hình và môi trường thiết kế.

Bộ Kinh tế, thương mại và công nghiệp Nhật Bản cho biết sẽ dành 3,5 tỉ USD ngân sách tài trợ để xây dựng nhà máy sản xuất chip trị giá 8,6 tỉ USD ở tỉnh Kumamoto, phía Tây đảo Kyushu. Đây sẽ là cơ sở sản xuất hiện đại nhất của Nhật dự kiến đi vào hoạt động từ cuối năm 2024.

Bên cạnh đó, các nước EU đã đồng ý theo đuổi kế hoạch sản xuất chip trị giá 43 tỉ euro (44,4 tỉ USD) vào năm ngoái. Theo kế hoạch này, EU sẽ mở rộng phạm vi của những nhà máy sản xuất chip được coi là “có một không hai” của khối. Bước đi này sẽ giúp EU tiến gần tới mục tiêu đầy tham vọng là sản xuất 20% chất bán dẫn của thế giới vào năm 2030.

Đáng chú ý, tại Đông Nam Á, Malaysia cũng đã bước chân vào cuộc đua công nghiệp bán dẫn với mục tiêu trở thành trung tâm bán dẫn của khu vực, biến khu công nghệ Penang trở thành thung lũng Silicon của châu Á. Việt Nam cũng đang trở thành điểm đến mới của nhiều tập đoàn công nghệ bán dẫn.

Tuy nhiên, theo chuyên gia nghiên cứu James Lee ở Đài Loan, cuộc đua trong ngành công nghiệp bán dẫn giữa Mỹ, châu Âu, châu Á sẽ chỉ nóng hơn nữa trong tương lai và sẽ có rất nhiều thách thức lớn phải vượt qua. Bởi lẽ ngành công nghiệp bán dẫn không phải chỉ gồm một chuỗi các nhà máy sản xuất lớn, hiện đại mà còn là một hệ sinh thái toàn cầu với hàng ngàn công ty liên đới với nhau. Cùng với đó, thời gian cho nghiên cứu và phát triển ở lĩnh vực công nghệ này thường sẽ mất nhiều năm với chi phí tốn kém hàng chục tỉ USD.

Chuyên gia này cũng nói thêm "Việc phân định kẻ thắng, người thua còn phụ thuộc vào sự cân bằng trong hỗ trợ cho cả sản xuất và sáng tạo đổi mới. Đến nay, chưa có quốc gia nào có thể mạnh dạn nói rằng mình nắm được chiến thắng dứt khoát trong cuộc đua bán dẫn toàn cầu".

Trên thực tế, không một quốc gia nào có thể hoàn toàn độc lập xây dựng hệ sinh thái bán dẫn hoàn chỉnh. Hiện nay, quan hệ các nước vẫn đang duy trì sự hợp tác để củng cố chuỗi cung ứng toàn cầu. Do đó, thúc đẩy toàn cầu hóa trong lĩnh vực sản xuất chất bán dẫn vẫn cần được ưu tiên trong bối cảnh địa chính trị phức tạp ngày nay.

Theo Diễn đàn Doanh nghiệp

Mỹ và phương Tây dựng rào cản ngăn Trung Quốc tự sản xuất chất bán dẫnMỹ và phương Tây dựng rào cản ngăn Trung Quốc tự sản xuất chất bán dẫn
TSMC và Sony cân nhắc hợp tác đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất chipTSMC và Sony cân nhắc hợp tác đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất chip

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 119,300 ▲1800K 121,300 ▲1800K
AVPL/SJC HCM 119,300 ▲1800K 121,300 ▲1800K
AVPL/SJC ĐN 119,300 ▲1800K 121,300 ▲1800K
Nguyên liệu 9999 - HN 11,380 ▲150K 11,560 ▲150K
Nguyên liệu 999 - HN 11,370 ▲150K 11,550 ▲150K
Cập nhật: 29/04/2025 13:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 114.000 ▲1500K 117.000 ▲1500K
TPHCM - SJC 119.300 ▲1800K 121.300 ▲1800K
Hà Nội - PNJ 114.000 ▲1500K 117.000 ▲1500K
Hà Nội - SJC 119.300 ▲1800K 121.300 ▲1800K
Đà Nẵng - PNJ 114.000 ▲1500K 117.000 ▲1500K
Đà Nẵng - SJC 119.300 ▲1800K 121.300 ▲1800K
Miền Tây - PNJ 114.000 ▲1500K 117.000 ▲1500K
Miền Tây - SJC 119.300 ▲1800K 121.300 ▲1800K
Giá vàng nữ trang - PNJ 114.000 ▲1500K 117.000 ▲1500K
Giá vàng nữ trang - SJC 119.300 ▲1800K 121.300 ▲1800K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 114.000 ▲1500K
Giá vàng nữ trang - SJC 119.300 ▲1800K 121.300 ▲1800K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 114.000 ▲1500K
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 114.000 ▲1500K 117.000 ▲1500K
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 114.000 ▲1500K 117.000 ▲1500K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 114.000 ▲1500K 116.500 ▲1500K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 113.880 ▲1490K 116.380 ▲1490K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 113.170 ▲1490K 115.670 ▲1490K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 112.940 ▲1490K 115.440 ▲1490K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 80.030 ▲1130K 87.530 ▲1130K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 60.800 ▲870K 68.300 ▲870K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 41.110 ▲620K 48.610 ▲620K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 104.310 ▲1370K 106.810 ▲1370K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 63.720 ▲920K 71.220 ▲920K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 68.380 ▲980K 75.880 ▲980K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 71.870 ▲1020K 79.370 ▲1020K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 36.340 ▲560K 43.840 ▲560K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 31.100 ▲500K 38.600 ▲500K
Cập nhật: 29/04/2025 13:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 11,220 ▲50K 11,740 ▲50K
Trang sức 99.9 11,210 ▲50K 11,730 ▲50K
NL 99.99 11,220 ▲50K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 11,220 ▲50K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,450 ▲50K 11,750 ▲50K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,450 ▲50K 11,750 ▲50K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,450 ▲50K 11,750 ▲50K
Miếng SJC Thái Bình 11,930 ▲180K 12,130 ▲180K
Miếng SJC Nghệ An 11,930 ▲180K 12,130 ▲180K
Miếng SJC Hà Nội 11,930 ▲180K 12,130 ▲180K
Cập nhật: 29/04/2025 13:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16128 16395 16978
CAD 18197 18473 19095
CHF 30894 31271 31910
CNY 0 3358 3600
EUR 28946 29215 30248
GBP 34005 34395 35345
HKD 0 3218 3421
JPY 175 179 186
KRW 0 0 19
NZD 0 15145 15735
SGD 19303 19583 20113
THB 694 757 810
USD (1,2) 25719 0 0
USD (5,10,20) 25758 0 0
USD (50,100) 25786 25820 26165
Cập nhật: 29/04/2025 13:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,800 25,800 26,160
USD(1-2-5) 24,768 - -
USD(10-20) 24,768 - -
GBP 34,405 34,498 35,421
HKD 3,289 3,299 3,400
CHF 31,083 31,180 32,048
JPY 178.74 179.06 187.08
THB 743.66 752.85 805.48
AUD 16,443 16,502 16,951
CAD 18,507 18,566 19,068
SGD 19,514 19,575 20,193
SEK - 2,658 2,752
LAK - 0.92 1.27
DKK - 3,899 4,034
NOK - 2,468 2,556
CNY - 3,532 3,628
RUB - - -
NZD 15,139 15,279 15,731
KRW 16.77 17.49 18.78
EUR 29,149 29,173 30,414
TWD 726.92 - 879.36
MYR 5,605.16 - 6,322.94
SAR - 6,809.34 7,167.29
KWD - 82,469 87,688
XAU - - -
Cập nhật: 29/04/2025 13:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,810 25,820 26,160
EUR 29,049 29,166 30,278
GBP 34,271 34,409 35,385
HKD 3,284 3,297 3,404
CHF 31,057 31,182 32,088
JPY 178.38 179.10 186.56
AUD 16,381 16,447 16,978
SGD 19,500 19,578 20,111
THB 759 762 795
CAD 18,457 18,531 19,048
NZD 15,245 15,755
KRW 17.26 19.01
Cập nhật: 29/04/2025 13:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25810 25810 26180
AUD 16343 16443 17009
CAD 18430 18530 19086
CHF 31230 31260 32145
CNY 0 3527.6 0
CZK 0 1140 0
DKK 0 3965 0
EUR 29194 29294 30169
GBP 34397 34447 35560
HKD 0 3358 0
JPY 179.71 180.21 186.72
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.7 0
LAK 0 1.141 0
MYR 0 6161 0
NOK 0 2507 0
NZD 0 15298 0
PHP 0 434 0
SEK 0 2711 0
SGD 19460 19590 20319
THB 0 724.1 0
TWD 0 796 0
XAU 11700000 11700000 12200000
XBJ 10500000 10500000 12200000
Cập nhật: 29/04/2025 13:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,790 25,840 26,203
USD20 25,790 25,840 26,203
USD1 25,790 25,840 26,203
AUD 16,351 16,501 17,580
EUR 29,271 29,421 30,613
CAD 18,323 18,423 19,746
SGD 19,530 19,680 20,164
JPY 179.26 180.76 185.49
GBP 34,423 34,573 35,376
XAU 11,928,000 0 12,132,000
CNY 0 3,420 0
THB 0 760 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 29/04/2025 13:00