Chuỗi cung ứng toàn cầu bị đe dọa do thiếu hụt đất hiếm từ Trung Quốc

13:27 | 20/05/2025

25 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - Tờ Financial Times đưa tin, việc Trung Quốc phê duyệt xuất khẩu đất hiếm một cách trì trệ đang đe dọa gây gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu, trong bối cảnh các nhà xuất khẩu và hiệp hội ngành công nghiệp cảnh báo rằng điều này đã bắt đầu ảnh hưởng đến các nhà sản xuất châu Âu và có thể lan sang đến các nền kinh tế lớn khác.

Mặc dù Bộ Thương mại Trung Quốc đã bắt đầu cấp một số giấy phép xuất khẩu, được cho là chủ yếu dành cho các lô hàng sang châu Âu, nhưng tốc độ hiện tại vẫn quá chậm để đáp ứng nhu cầu của ngành công nghiệp.

“Cánh cửa để tránh những thiệt hại nghiêm trọng đối với hoạt động sản xuất tại châu Âu đang nhanh chóng khép lại”, Financial Times dẫn lời ông Wolfgang Niedermark thuộc Liên đoàn Công nghiệp Đức (BDI) cho biết.

Chuỗi cung ứng toàn cầu bị đe dọa do thiếu hụt đất hiếm từ Trung Quốc
Sự chậm trễ của Trung Quốc trong việc phê duyệt giấy phép xuất khẩu đất hiếm đang đe dọa đến chuỗi cung ứng toàn cầu (Ảnh: Financial Times)

Vì sao Trung Quốc áp dụng các biện pháp hạn chế xuất khẩu đất hiếm?

Bắc Kinh đã đưa ra các biện pháp kiểm soát xuất khẩu mới vào đầu tháng 4 đối với 7 nguyên tố đất hiếm và nam châm vĩnh cửu liên quan, những vật liệu quan trọng để sản xuất xe điện (EV), tuabin gió, máy bay chiến đấu và thiết bị điện tử tiên tiến. Động thái này diễn ra sau khi Tổng thống Donald Trump công bố mức thuế quan toàn diện của Hoa Kỳ. Dù mức thuế được công bố đối với tất cả các đối tác thương mại của Hoa Kỳ, nhưng Trung Quốc đặc biệt bị chính quyền Trump nhắm mục tiêu. Việc công bố thuế quan này đã đánh dấu một bước leo thang trong căng thẳng thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Trung Quốc kiểm soát xuất khẩu khoáng sản đất hiếm như thế nào?

Các hạn chế này dựa trên quyền của Trung Quốc với tư cách là quốc gia ký kết Hiệp ước Không phổ biến Vũ khí hạt nhân quốc tế (NPT), cho phép họ điều chỉnh xuất khẩu các mặt hàng “lưỡng dụng” - tức là những sản phẩm có thể sử dụng cho cả mục đích dân sự và quân sự.

Các hạn chế xuất khẩu của Trung Quốc ảnh hưởng thế nào đến chuỗi cung ứng toàn cầu?

Các nguyên tố đất hiếm như terbium, dysprosium và samarium đóng vai trò rất quan trọng trong ngành công nghiệp hiện đại. Chúng cần thiết để sản xuất nhiều thiết bị, từ động cơ điện, máy chụp MRI, đến các thiết bị phẫu thuật bằng laser và hệ thống quân sự dẫn đường chính xác.

Tuy nhiên, điều khiến các nguyên tố đất hiếm trở nên quan trọng về mặt chiến lược không phải vì chúng khan hiếm, mà là sự kiểm soát của Trung Quốc về chuỗi cung ứng.

Mặc dù đất hiếm được tìm thấy ở nhiều quốc gia, nhưng Trung Quốc chiếm tới 61% sản lượng toàn cầu và 92% công đoạn tinh chế, theo số liệu của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA).

Việc tinh chế đất hiếm rất tốn kém và gây hại cho môi trường, do sản sinh ra các chất thải phóng xạ. Điều này đã khiến hầu hết các quốc gia cắt giảm hoặc từ bỏ sản xuất trong nước.

Do đó, thế giới hiện đang phụ thuộc rất lớn vào Trung Quốc không chỉ ở khâu cung cấp, mà còn ở cả trong khâu tinh chế và phân phối.

Bằng cách thắt chặt kiểm soát xuất khẩu, Bắc Kinh về cơ bản đang quyết định ai có thể tiếp cận các vật liệu thiết yếu này và vào thời điểm nào.

Những quốc gia nào khác có thể tinh chế khoáng sản đất hiếm?

Trong khi Nhật Bản đã bắt đầu phục hồi ngành công nghiệp đất hiếm của mình, thì Mỹ và các quốc gia khác, bao gồm cả Ấn Độ, vẫn còn phụ thuộc vào xuất khẩu từ Trung Quốc.

Vào tháng 4, Tổng thống Trump đã yêu cầu Bộ Thương mại Hoa Kỳ xây dựng các chiến lược để thúc đẩy sản xuất nội địa, nhưng tiến độ đến nay vẫn còn chậm chạp.

Tác động đến ngành công nghiệp ô tô

Các nhà sản xuất ô tô toàn cầu, bao gồm Tesla và Volkswagen, cùng với các nhà thầu quốc phòng của Mỹ như Lockheed Martin, đã bày tỏ lo ngại về sự chậm trễ trong xuất khẩu.

Hiện đã có 4 nhà sản xuất nam châm đất hiếm của Trung Quốc - trong đó một số là nhà cung cấp cho các tập đoàn lớn như Volkswagen - gần đây đã được cấp giấy phép xuất khẩu, mang lại hy vọng giảm bớt áp lực. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo rằng những giấy phép này có tính chọn lọc và không giải quyết được rủi ro gián đoạn chuỗi cung ứng ở quy mô rộng hơn.

Tác động của đất hiếm Trung Quốc đối với Ấn Độ

Ấn Độ cũng đang chịu áp lực, khi các nhà sản xuất xe điện (EV) tại nước này đối mặt với nguy cơ thiếu hụt nam châm đất hiếm - vốn được sử dụng trong động cơ điện, hệ thống lái trợ lực và hệ thống phanh.

Nguồn tin trong ngành nói với The Indian Express rằng các nhà cung cấp Trung Quốc hiện yêu cầu cam kết rằng các nam châm này sẽ không được sử dụng cho mục đích quân sự. Đồng thời, áp lực ngày càng tăng buộc các nhà sản xuất ô tô Ấn Độ phải mua trọn bộ cụm động cơ điện từ Trung Quốc, thay vì chỉ mua riêng nam châm, như một cách để tránh các thủ tục hành chính rườm rà.

Những nam châm này, đặc biệt là loại neodymium-iron-boron (NdFeB), có vai trò cực kỳ quan trọng đối với hiệu suất xe điện nhờ độ bền và hiệu quả cao. Bất kỳ sự gián đoạn nào trong nguồn cung đều có thể làm chậm tiến độ sản xuất và làm tăng chi phí - điều này đặc biệt gây tổn hại cho ngành xe điện vốn nhạy cảm về giá cả tại Ấn Độ.

D.Q

Business Standard

  • bidv-14-4
  • top-right-banner-chuyen-muc-pvps
  • banner-pvi-horizontal
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • bao-hiem-pjico
  • agribank-vay-mua-nha
  • vpbank

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 116,800 119,300
AVPL/SJC HCM 116,800 119,300
AVPL/SJC ĐN 116,800 119,300
Nguyên liệu 9999 - HN 10,870 11,150 ▼50K
Nguyên liệu 999 - HN 10,860 11,140 ▼50K
Cập nhật: 20/05/2025 19:45
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 111.000 ▼500K 114.000 ▼500K
TPHCM - SJC 116.800 119.300
Hà Nội - PNJ 111.000 ▼500K 114.000 ▼500K
Hà Nội - SJC 116.800 119.300
Đà Nẵng - PNJ 111.000 ▼500K 114.000 ▼500K
Đà Nẵng - SJC 116.800 119.300
Miền Tây - PNJ 111.000 ▼500K 114.000 ▼500K
Miền Tây - SJC 116.800 119.300
Giá vàng nữ trang - PNJ 111.000 ▼500K 114.000 ▼500K
Giá vàng nữ trang - SJC 116.800 119.300
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 111.000 ▼500K
Giá vàng nữ trang - SJC 116.800 119.300
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 111.000 ▼500K
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 111.000 ▼500K 114.000 ▼500K
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 111.000 ▼500K 114.000 ▼500K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 111.000 ▼500K 113.500 ▼500K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 110.890 ▼500K 113.390 ▼500K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 110.190 ▼500K 112.690 ▼500K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 109.970 ▼490K 112.470 ▼490K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 77.780 ▼370K 85.280 ▼370K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 59.050 ▼290K 66.550 ▼290K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 39.870 ▼200K 47.370 ▼200K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 101.570 ▼450K 104.070 ▼450K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 61.890 ▼300K 69.390 ▼300K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 66.430 ▼320K 73.930 ▼320K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 69.830 ▼340K 77.330 ▼340K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 35.210 ▼190K 42.710 ▼190K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 30.110 ▼160K 37.610 ▼160K
Cập nhật: 20/05/2025 19:45
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 10,940 ▼30K 11,390 ▼30K
Trang sức 99.9 10,930 ▼30K 11,380 ▼30K
NL 99.99 10,500 ▼30K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 10,500 ▼30K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,150 ▼30K 11,450 ▼30K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,150 ▼30K 11,450 ▼30K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,150 ▼30K 11,450 ▼30K
Miếng SJC Thái Bình 11,680 11,930
Miếng SJC Nghệ An 11,680 11,930
Miếng SJC Hà Nội 11,680 11,930
Cập nhật: 20/05/2025 19:45

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16131 16398 16981
CAD 18096 18371 18992
CHF 30520 30896 31553
CNY 0 3358 3600
EUR 28595 28862 29893
GBP 33908 34298 35238
HKD 0 3185 3388
JPY 172 177 183
KRW 0 17 19
NZD 0 15047 15640
SGD 19497 19777 20308
THB 700 764 817
USD (1,2) 25699 0 0
USD (5,10,20) 25738 0 0
USD (50,100) 25766 25800 26145
Cập nhật: 20/05/2025 19:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,780 25,780 26,140
USD(1-2-5) 24,749 - -
USD(10-20) 24,749 - -
GBP 34,250 34,343 35,259
HKD 3,259 3,268 3,368
CHF 30,683 30,778 31,636
JPY 175.99 176.31 184.2
THB 746.45 755.66 808.51
AUD 16,427 16,487 16,930
CAD 18,355 18,414 18,908
SGD 19,710 19,771 20,398
SEK - 2,641 2,733
LAK - 0.92 1.27
DKK - 3,850 3,983
NOK - 2,480 2,568
CNY - 3,558 3,655
RUB - - -
NZD 15,031 15,170 15,611
KRW 17.32 18.06 19.39
EUR 28,764 28,787 30,012
TWD 777.04 - 940.76
MYR 5,659.56 - 6,387.44
SAR - 6,805.15 7,162.95
KWD - 82,282 87,489
XAU - - -
Cập nhật: 20/05/2025 19:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,760 25,770 26,110
EUR 28,557 28,672 29,776
GBP 34,038 34,175 35,148
HKD 3,251 3,264 3,369
CHF 30,512 30,635 31,541
JPY 174.58 175.28 182.56
AUD 16,395 16,461 16,991
SGD 19,678 19,757 20,298
THB 761 764 798
CAD 18,252 18,325 18,835
NZD 15,110 15,618
KRW 17.82 19.65
Cập nhật: 20/05/2025 19:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25785 25785 26145
AUD 16296 16396 16967
CAD 18271 18371 18924
CHF 30741 30771 31659
CNY 0 3561.5 0
CZK 0 1125 0
DKK 0 3905 0
EUR 28850 28950 29723
GBP 34176 34226 35347
HKD 0 3270 0
JPY 176.08 177.08 183.6
KHR 0 6.032 0
KRW 0 18 0
LAK 0 1.152 0
MYR 0 6255 0
NOK 0 2510 0
NZD 0 15148 0
PHP 0 440 0
SEK 0 2680 0
SGD 19644 19774 20506
THB 0 729.7 0
TWD 0 850 0
XAU 11700000 11700000 11930000
XBJ 10000000 10000000 11930000
Cập nhật: 20/05/2025 19:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,780 25,830 26,160
USD20 25,780 25,830 26,160
USD1 25,780 25,830 26,160
AUD 16,355 16,505 17,570
EUR 28,920 29,070 30,247
CAD 18,210 18,310 19,626
SGD 19,739 19,889 20,366
JPY 176.71 178.21 182.86
GBP 34,306 34,456 35,235
XAU 11,678,000 0 11,932,000
CNY 0 3,443 0
THB 0 763 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 20/05/2025 19:45