Cần khung pháp lý cho thương mại điện tử

11:13 | 16/08/2021

198 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Những năm gần đây, thương mại điện tử đã không còn là khái niệm xa lạ trong xã hội hay một lĩnh vực mới mẻ tại Việt Nam.

Đặc biệt, trong năm 2020 đại dịch COVID-19 mang đến nhiều biến động đối với nền kinh tế nhưng lại góp phần tăng trưởng bứt phá cho thương mại điện tử (TMĐT).

Việt Nam có tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử thuộc TOP 3 trong khu vực Đông Nam Á.
Việt Nam có tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử thuộc TOP 3 trong khu vực Đông Nam Á.

Việt Nam đã trở thành một trong những thị trường TMĐT tiềm năng nhất khu vực ASEAN. Theo báo cáo của Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), tốc độ tăng trưởng trung bình của thương mại điện tử giai đoạn 2016-2019 khoảng 30%. Quy mô thương mại điện tử bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tăng từ 4 tỷ USD năm 2015 lên khoảng 11,5 tỷ USD năm 2019.

Dân số trẻ và sử dụng smartphone lớn

Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam 2021 của VECOM cũng dẫn báo cáo Thương mại điện tử Đông Nam Á 2020 của Google, Temasek và Bain&Company, thương mại điện tử Việt Nam năm 2020 tăng 16% và đạt quy mô trên 14 tỷ USD. Trong đó, lĩnh vực bán lẻ hàng hóa trực tuyến tăng 46%, gọi xe và đồ ăn công nghệ tăng 34%, tiếp thị, giải trí và trò chơi trực tuyến tăng 18%, riêng lĩnh vực du lịch trực tuyến giảm 28%. Báo cáo này cũng dự đoán tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2020-2025 là 29% và tới năm 2025 quy mô thương mại điện tử nước tai đặt 52 tỷ USD.

Theo Sách trắng thương mại điện tử 2020, năm 2019, số người Việt tham gia mua sắm trực tuyến đã cán mốc 44,8 triệu người (năm 2015 là 30,3 triệu, năm 2016 là 32,7 triệu người, năm 2017 là 33,6 triệu và năm 2018 là 39,9 triệu người). Doanh số bán lẻ thương mại điện tử B2C của Việt Nam trong năm 2019 đạt 10,08 tỷ USD, chiếm 4,9% tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cả nước.

Việt Nam có tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử thuộc TOP 3 trong khu vực Đông Nam Á. Với mức tăng trưởng cao của nền kinh tế, thương mại điện tử góp phần không nhỏ trong việc thúc đẩy dòng chảy hàng hóa và dịch vụ, hỗ trợ doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ tìm kiếm cơ hội sản xuất và kinh doanh hiệu quả trong bối cảnh hội nhập sâu rộng và sự lan tỏa của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4.

Để có được những con số trên, Việt Nam có thế mạnh là dân số trẻ cũng như lượng người dùng smartphone chiếm tỷ trọng lớn, lượng người giao dịch thương mại điện tử trên smartphone nhiều.

Trong tăng trưởng của thị trường TMĐT thời gian qua có đóng góp rất lớn từ sự phát triển mạnh mẽ của dịch vụ logistics, chuyển phát chặng cuối và hoàn tất đơn hàng. Các sàn TMĐT hàng đầu tại Việt Nam đang chạy đua nước rút để cải thiện tốc độ giao hàng với nhiều chiến lược khác nhau để gia tăng trải nghiệm của khách hàng.

Bên cạnh những lợi ích mà TMĐT mang đến, như giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, giảm chi phí, tăng lợi nhuận, thanh toán nhanh thì vẫn còn nhiều hạn chế. Đơn cử, vấn nạn hàng giả, hàng lậu, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên các sàn giao dịch TMĐT và mạng xã hội vẫn đang còn rất nhiều. Hoạt động TMĐT có yếu tố nước ngoài phát sinh dưới nhiều hình thức, tranh chấp với đối tác trong TMĐT.

Đặc biệt, các mạng xã hội đang nổi lên là một phương thức giao dịch TMĐT phổ biến nhưng chưa được điều chỉnh. Thách thức về an toàn, an ninh mạng và bảo mật cá nhân trong các giao dịch TMĐT cũng là một vấn đề đáng lo ngại. Các hành vi vi phạm trong TMĐT diễn ra ngày càng phức tạp khiến người tiêu dùng còn nhiều lo ngại trong việc mua hàng và thanh toán trực tuyến. Chính vì vậy, TMĐT đang cần một khung pháp lý toàn diện, đồng bộ trong giai đoạn hiện nay.

Thanh toán kỹ thuật số là phương thức giao dịch đang được ưa chuộng trên các sàn thương mại điện tử. Việc ngày càng nhiều khách hàng tiếp cận với thương mại điện tử cũng sẽ thúc đẩy xu hướng thanh toán không tiền mặt khi mua sắm tại các cửa hàng. Các điểm kinh doanh offline cũng nhận thức được xu hướng này và ngày càng thân thiện hơn với các giải pháp thanh toán kỹ thuật số.

Dịch vụ hậu cần ngày một trở nên quan trọng hơn khi người tiêu dùng mong đợi nhiều về chất lượng giao hàng. Nhu cầu về các sản phẩm thiết yếu hàng ngày và các thiết bị gia dụng có sự gia tăng đáng kể là một minh chứng. Do vậy, các doanh nghiệp và nhà bán hàng cần sử dụng hiệu quả công nghệ để đảm bảo hàng hóa được giao nhanh chóng với chi phí tiết kiệm. Để hỗ trợ các nhà bán hàng và làm hài lòng hơn người tiêu dùng, các sàn lớn đã và đang tập trung đầu tư mạnh cho logistics.

Đại dịch đã thúc đẩy các doanh nghiệp, từ lớn cho đến nhỏ nhanh chóng thực hiện chiến lược kỹ thuật số để tiếp cận người dùng trong bối cảnh giãn cách xã hội. Khi bán hàng trực tuyến trở thành một kênh có doanh thu lớn hơn cho các thương hiệu và nhà bán hàng, các nền tảng thương mại điện tử cần phải thích ứng và phối hợp với họ để hiện thực hóa các chiến lược bán lẻ sáng tạo nhằm thu hút khách hàng.

Mua bán hàng hóa qua mạng tại Việt Nam phát triển rất nhanh với sự tham gia tích cực của đông đảo người tiêu dùng Ảnh: HOÀNG TRIỀU
Mua bán hàng hóa qua mạng tại Việt Nam phát triển rất nhanh với sự tham gia tích cực của đông đảo người tiêu dùng Ảnh: HOÀNG TRIỀU

Cần một giải pháp chống thất thu thuế

Tôi hoàn toàn nhất trí với quy định các sàn TMĐT phải liên đới chịu trách nhiệm về các hoạt động vi phạm pháp luật kinh doanh, như bán hàng lậu, hàng giả, bán hàng không xuất hóa đơn chứng từ, giải quyết không đến nơi đến chốn, vi phạm quyền lợi người tiêu dùng của các gian hàng thuê sàn để kinh doanh và thực hiện các giao dịch hàng hóa khác.

Đối với doanh thu và nộp ngân sách trong điều kiện ngân sách còn thất thu lớn ở lĩnh vực TMĐT. Mặc dù quy định các sàn cho thuê kinh doanh chịu trách nhiệm thu thay cơ quan thuế của các tổ chức và cá nhân thuê sàn để hoạt động còn nhiều ý kiến trái chiều khác nhau. Nhưng đây là giải pháp tình thế tạm thời phải chấp nhận, trong khi chưa tìm được những phương pháp khoa học hơn, hiệu quả hơn.

Kinh doanh bán hàng hiện nay không chỉ thông qua các sàn TMĐT, mà còn bán hàng bằng nhiều hình thức khác như bán qua Zalo, Facebook, điện thoại... Chính vì vậy, nhà nước và Tổng cục Thuế cần quan tâm để có những hình thức quản lý những phương thức bán hàng qua cac mạng xã hội đang diễn ra trên thị trường rất sôi nổi và doanh số không hề nhỏ.

Cũng như bán hàng trực tiếp, việc bán hàng qua mạng diễn ra thường xuyên ở các địa phương, những hoạt động đó ngày càng nhộn nhịp ở cơ sở phương xã, quận huyện. Chính vì vậy không thể nói chính quyền ở cơ sở không biết những hoạt động hàng ngày của họ, các cấp chính quyền cần sử dụng các lực lượng chức năng như công an kinh tế, quản lý thị trường, thuế vụ… để quản lý chặt chẽ theo các quy định ở địa phương.

Tổ chức công khai doanh thu bán hàng và thuế theo định kỳ của các pháp nhân kinh doanh trên địa bàn. Thực hiện việc bán hàng, xuất nhập hàng hóa có hóa đơn chứng từ theo quy định. Không để xảy ra những vi phạm lớn và thường xuyên ở cơ sở.

Các cơ quan báo chí có vai trò quan trọng trong việc thông tin tình hình kinh doanh và quản lý của phương thức bán hàng này ở các địa phương. Kịp thời biểu dương những đợn vị làm ăn nghiêm túc, đúng pháp luật, đông thời phát hiện qua dư luận phản ảnh đê phê phán hoặc kiến nghị xử lý với những tổ chức và cá nhân vi phạm.

Nhà nước và chính quyền các địa phương cần tạo ra môi trường kinh doanh mạng một cách bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh trên thị trường. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận với đất đai nguồn vốn, các chính sách ưu đãi để phát triển TMĐT nhanh và vững chắc, nâng cao năng lực cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài.

Đầu vào của thương mại trực tiếp và TMĐT trước hết là quỹ hàng hóa được sản xuất trong nước, nhà nước cần có chính sách đẩy mạnh sản xuất hàng hóa Việt, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam cũng chính là góp phần giảm bớt những hành vi bán hàng lậu, hàng giả tên các trang TMĐT. Thực hiện tốt cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” của nhà nước phát động nhiều năm nay.

Làm tốt những vấn đề trên chính là góp phần vào sự phát triển và tạo một tương lai tươi sang cho phương thức bán hàng tiên tiến này, nhằm thúc đẩy sản xuất và lưu thông trong nước phát triển hiệu quả, lành mạnh và đúng định hướng phát triển kinnh tế thương mại Việt Nam 2021-2025 và những năm tiếp theo mà nghị quyết đại hội đảng toàn quốc lần thứ XIII đã đề ra.

Theo Diễn đàn doanh nghiệp

Xây dựng hộ nông sản trên Sàn thương mại điện tửXây dựng hộ nông sản trên Sàn thương mại điện tử
Thúc đẩy đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tửThúc đẩy đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử
Tham vọng lớn của LoshipTham vọng lớn của Loship

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 115,500 ▼200K 118,500 ▼200K
AVPL/SJC HCM 115,500 ▼200K 118,500 ▼200K
AVPL/SJC ĐN 115,500 ▼200K 118,500 ▼200K
Nguyên liệu 9999 - HN 10,820 ▼70K 11,150 ▼70K
Nguyên liệu 999 - HN 10,810 ▼70K 11,140 ▼70K
Cập nhật: 17/05/2025 11:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 111.000 ▼700K 114.000 ▼700K
TPHCM - SJC 115.500 ▼200K 118.500 ▼200K
Hà Nội - PNJ 111.000 ▼700K 114.000 ▼700K
Hà Nội - SJC 115.500 ▼200K 118.500 ▼200K
Đà Nẵng - PNJ 111.000 ▼700K 114.000 ▼700K
Đà Nẵng - SJC 115.500 ▼200K 118.500 ▼200K
Miền Tây - PNJ 111.000 ▼700K 114.000 ▼700K
Miền Tây - SJC 115.500 ▼200K 118.500 ▼200K
Giá vàng nữ trang - PNJ 111.000 ▼700K 114.000 ▼700K
Giá vàng nữ trang - SJC 115.500 ▼200K 118.500 ▼200K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 111.000 ▼700K
Giá vàng nữ trang - SJC 115.500 ▼200K 118.500 ▼200K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 111.000 ▼700K
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 111.000 ▼700K 114.000 ▼700K
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 111.000 ▼700K 114.000 ▼700K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 111.000 ▼700K 113.500 ▼700K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 110.890 ▼700K 113.390 ▼700K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 110.190 ▼700K 112.690 ▼700K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 109.970 ▼690K 112.470 ▼690K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 77.780 ▼520K 85.280 ▼520K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 59.050 ▼410K 66.550 ▼410K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 39.870 ▼290K 47.370 ▼290K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 101.570 ▼640K 104.070 ▼640K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 61.890 ▼420K 69.390 ▼420K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 66.430 ▼450K 73.930 ▼450K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 69.830 ▼480K 77.330 ▼480K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 35.210 ▼270K 42.710 ▼270K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 30.110 ▼230K 37.610 ▼230K
Cập nhật: 17/05/2025 11:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 10,960 11,410
Trang sức 99.9 10,950 11,400
NL 99.99 10,520
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 10,520
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,170 11,470
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,170 11,470
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,170 11,470
Miếng SJC Thái Bình 11,550 ▼20K 11,850 ▼20K
Miếng SJC Nghệ An 11,550 ▼20K 11,850 ▼20K
Miếng SJC Hà Nội 11,550 ▼20K 11,850 ▼20K
Cập nhật: 17/05/2025 11:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16064 16331 16925
CAD 18030 18305 18929
CHF 30295 30670 31327
CNY 0 3358 3600
EUR 28310 28576 29618
GBP 33605 33993 34949
HKD 0 3186 3390
JPY 171 175 181
KRW 0 17 19
NZD 0 14935 15529
SGD 19399 19679 20218
THB 690 753 812
USD (1,2) 25660 0 0
USD (5,10,20) 25698 0 0
USD (50,100) 25726 25760 26115
Cập nhật: 17/05/2025 11:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,750 25,750 26,110
USD(1-2-5) 24,720 - -
USD(10-20) 24,720 - -
GBP 34,085 34,177 35,100
HKD 3,260 3,270 3,369
CHF 30,618 30,713 31,573
JPY 175.08 175.4 183.22
THB 745.58 754.78 807.58
AUD 16,419 16,478 16,929
CAD 18,336 18,395 18,897
SGD 19,673 19,734 20,360
SEK - 2,622 2,715
LAK - 0.91 1.27
DKK - 3,831 3,963
NOK - 2,450 2,539
CNY - 3,563 3,660
RUB - - -
NZD 14,983 15,122 15,564
KRW 17.32 18.06 19.4
EUR 28,618 28,641 29,861
TWD 778.43 - 942.46
MYR 5,675.47 - 6,404.03
SAR - 6,797.05 7,154.54
KWD - 82,154 87,358
XAU - - -
Cập nhật: 17/05/2025 11:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,750 25,760 26,100
EUR 28,471 28,585 29,687
GBP 33,905 34,041 35,012
HKD 3,256 3,269 3,375
CHF 30,547 30,670 31,579
JPY 174.44 175.14 182.42
AUD 16,260 16,325 16,854
SGD 19,657 19,736 20,276
THB 762 765 799
CAD 18,256 18,329 18,839
NZD 14,961 15,467
KRW 17.73 19.55
Cập nhật: 17/05/2025 11:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25740 25740 26100
AUD 16288 16388 16956
CAD 18213 18313 18867
CHF 30579 30609 31494
CNY 0 3561.9 0
CZK 0 1130 0
DKK 0 3930 0
EUR 28660 28760 29532
GBP 33942 33992 35103
HKD 0 3270 0
JPY 174.6 175.6 182.14
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.7 0
LAK 0 1.152 0
MYR 0 6333 0
NOK 0 2510 0
NZD 0 15101 0
PHP 0 440 0
SEK 0 2680 0
SGD 19585 19715 20445
THB 0 724.3 0
TWD 0 845 0
XAU 11630000 11630000 11870000
XBJ 10500000 10500000 11870000
Cập nhật: 17/05/2025 11:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,730 25,780 26,130
USD20 25,730 25,780 26,130
USD1 25,730 25,780 26,130
AUD 16,338 16,488 17,563
EUR 28,711 28,861 30,047
CAD 18,158 18,258 19,581
SGD 19,660 19,810 20,292
JPY 175.2 176.7 181.46
GBP 34,052 34,202 35,002
XAU 11,568,000 0 11,872,000
CNY 0 3,445 0
THB 0 759 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 17/05/2025 11:00