Từ vụ Asanzo, Khaisilk: Sẽ có thêm quy định cụ thể về xuất xứ hàng hóa

13:41 | 07/11/2019

356 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - Quản lý xuất xứ, chứng nhận xuất xứ của Việt Nam chống việc gian lận thương mại và gian lận xuất xứ là nội dung thu hút sự quan tâm của nhiều ý kiến đại biểu trong phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh.

Đã có hàng loạt quy định về vấn đề tiêu thụ hàng hóa nội địa

Trả lời chất vấn của các ĐBQH về quản lý xuất xứ, chứng nhận xuất xứ của Việt Nam chống việc gian lận thương mại và gian lận xuất xứ của hàng Trung Quốc cũng như của các nước thứ ba trong việc lợi dụng xuất xứ của Việt Nam nhằm hưởng các ưu đãi thương mại…, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh khẳng định, hiện nay chúng ta đang thực thi hàng loạt các quy định của luật pháp rất quan trọng liên quan đến vấn đề tiêu thụ tại thị trường trong nước cũng như thực thi trong hoạt động xuất, nhập khẩu.

tu vu asanzo khaisilk se co them quy dinh cu the ve xuat xu hang hoa
Đã có hàng loạt quy định về vấn đề tiêu thụ hàng hóa nội địa

Cụ thể, Luật Quản lý ngoại thương, Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, Luật Hải quan và các nghị định hướng dẫn phạm vi quản lý địa bàn hải quan cũng như các hàng hoá nhập khẩu liên quan đến Luật Hải quan, Luật Quản lý thuế, Pháp lệnh Quản lý thị trường, Luật Chất lượng sản phẩm hàng hoá và Nghị định 43 cũng trong khuôn khổ của luật này…

“Tại sao tôi nói nhiều văn bản quy phạm pháp luật này, bởi vì nó đều liên quan đến việc điều chỉnh các hoạt động trong thương mại trong nước cũng như liên quan đến hoạt động thương mại quốc tế”, Bộ trưởng giải thích.

Trước hết, đối với Luật Quản lý ngoại thương, Luật Cạnh tranh, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Bộ Công Thương đang thực thi chức năng quản lý nhà nước; đã thực hiện việc báo cáo với Chính phủ ban hành Nghị định 71 quy định chi tiết của Luật Quản lý ngoại thương. Đây là nghị định rất quan trọng, hướng dẫn cho các doanh nghiệp và các cơ quan quản lý về thương mại quốc tế và cấp giấy chứng nhận xuất xứ có cơ sở cấp xuất xứ của Việt Nam cho các sản phẩm của chúng ta xuất khẩu đi các thị trường mà Việt Nam được hưởng ưu đãi thương mại về thuế quan trong hiệp định đó. Bộ Công Thương cũng đã có những hướng dẫn và thông tư để cụ thể hóa những việc tổ chức triển khai thực hiện cũng như tăng cường kiểm soát việc cấp chứng nhận xuất xứ này.

Thứ hai, Bộ Công Thương tăng cường tuyên truyền, phổ biến tới cộng đồng doanh nghiệp để phòng tránh ngăn chặn về hành vi chuyển tải hàng hóa và gian lận thương mại. Đặc biệt để chủ động hơn nữa trong bối cảnh mới khi chúng ta đang phải đối mặt nhiều nguy cơ gian lận hàng hóa của các nước ngoài đối với xuất xứ của Việt Nam trong thương mại quốc tế, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định số 824 ngày 4/7/2019 là Đề án để tăng cường quản lý nhà nước về chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại và gian lận xuất xứ. Mục tiêu là tăng cường quản lý nhà nước đối với tất cả các khâu trong liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu và đầu tư của nước ngoài để ngăn chặn các hành vi gian lận thương mại. Bộ Công Thương cũng xây dựng văn bản quy phạm pháp luật để quy định cụ thể về xuất xứ hàng hóa lưu thông trong nước.

Báo cáo rõ hơn với Quốc hội, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho biết, ngoài các văn bản và Nghị định 31 hướng dẫn về Luật Quản lý ngoại thương, còn có Nghị định 43 để quy định những nội dung điều chỉnh trong việc chứng nhận nhãn mác, ghi nhãn mác cũng như các hàng hóa sản phẩm lưu thông trong nước. Tuy nhiên, Nghị định 43 giao trách nhiệm cho các doanh nghiệp, các nhà sản xuất tự kê khai và ghi nhãn mác hàng hoá cũng như phần xuất xứ hàng hóa và để phục vụ cho lưu thông trong nước, thị trường trong nước.

Trong một thời gian dài đã xuất hiện những hành vi có dấu hiệu gian lận thương mại và gian lận xuất xứ lừa dối người tiêu dùng. Chúng ta đã từng chứng kiến vụ Khaisilk hay trước kia cũng có những câu chuyện chưa rõ ràng trong hướng dẫn về ghi xuất xứ với hàm lượng như thế nào trong phần giá trị gia tăng của sản xuất nội địa. Những vấn đề này đã dẫn đến một số vướng mắc cho một số doanh nghiệp mà trong đó có câu chuyện như của Asanzo. Chính vì vậy, ngay từ năm 2018, Bộ Công Thương đã chủ động báo cáo với Thủ tướng Chính phủ để đề xuất việc xây dựng một văn bản pháp quy hướng dẫn cụ thể hơn nữa việc ghi chứng nhận xuất xứ cho các sản phẩm hàng hoá sản xuất tại Việt Nam và lưu thông tại thị trường trong nước.

“Đây xác định là một việc khó nên Bộ Công Thương cũng đã báo cáo và xin ý kiến các bộ, ngành để tổ chức xây dựng Thông tư dưới hình thức mở và có sự tham gia đóng góp ý kiến của các bộ, ngành, cơ sở pháp lý cũng như cả về nội dung điều chỉnh trong các chủ thể của hoạt động này”, Bộ trưởng cho biết.

Hoàn thành dự thảo Thông tư xuất xứ hàng hóa nội địa

Bộ trưởng cho biết, sau gần 1 năm xây dựng đã hoàn thành dự thảo Thông tư hướng dẫn chứng nhận xuất xứ hàng hóa cho sản phẩm lưu thông tại thị trường trong nước và đang tổ chức lấy ý kiến đăng tải công khai trên các phương tiện truyền thông và tổ chức lấy ý kiến phản biện của xã hội, của doanh nghiệp, của người dân, của các tổ chức.

Hiện nay, dự thảo này đã qua 2 vòng, có thể nói những ý kiến đóng góp đa dạng và đầy đủ. Tuy nhiên cũng có một số ý kiến cho rằng phạm vi điều chỉnh của dự thảo Thông tư phải nghiên cứu kỹ hơn nữa để tránh tình trạng nó có thể ảnh hưởng đến các lợi ích của chúng ta trong các hoạt động thương mại quốc tế. Bởi vì cả Thông tư này và các Thông tư hướng dẫn Nghị định 31 sẽ đều có chung nền tảng là dựa trên bộ quy tắc xuất xứ và của tổ chức thương mại thế giới và hải quan đã hướng dẫn. Nếu như các tổ chức nước ngoài và chúng ta có thể căn cứ vào việc này để siết chặt hoặc gây khó khăn trong việc được chứng nhận ưu đãi các sản phẩm xuất khẩu đi nước ngoài có xuất xứ Việt Nam thì đây là vấn đề phải nghiên cứu.

Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cũng giải trình thêm, tùy trong từng lĩnh vực trong từng ngành sản xuất các sản phẩm hàng hóa lại có những đặc thù có tính chất khác nhau. Vì vậy, cơ sở như thế nào để tạo ra giá trị gia tăng thực sự hữu ích và cần thiết để đảm bảo quá trình hội nhập và phát triển trong giai đoạn tới đây sẽ bền vững và đạt được yêu cầu vẫn còn đang được đặt ra với dự thảo Thông tư này.

“Chúng tôi đang rất cầu thị để tiếp tục cùng với phối hợp với Ban soạn thảo và các bộ, ngành, các cơ quan chức năng để tiếp thu ý kiến đóng góp sơ bộ bước đầu, để tiếp tục hoàn thiện báo cáo Thủ tướng Chính phủ”, Bộ trưởng nhấn mạnh.

Đức Minh

tu vu asanzo khaisilk se co them quy dinh cu the ve xuat xu hang hoaHải quan tăng cường kiểm tra xuất, nhập khẩu mặt hàng thiết bị vệ sinh
tu vu asanzo khaisilk se co them quy dinh cu the ve xuat xu hang hoaLàm thế nào xác định sản phẩm là hàng Việt Nam?
tu vu asanzo khaisilk se co them quy dinh cu the ve xuat xu hang hoaKhông để phát sinh chi phí ghi nhãn “hàng Việt Nam” cho doanh nghiệp

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 118,700 120,700
AVPL/SJC HCM 118,700 120,700
AVPL/SJC ĐN 118,700 120,700
Nguyên liệu 9999 - HN 10,820 ▼120K 11,240
Nguyên liệu 999 - HN 10,810 ▼120K 11,230
Cập nhật: 02/07/2025 11:45
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 114.500 117.000
TPHCM - SJC 118.700 120.700
Hà Nội - PNJ 114.500 117.000
Hà Nội - SJC 118.700 120.700
Đà Nẵng - PNJ 114.500 117.000
Đà Nẵng - SJC 118.700 120.700
Miền Tây - PNJ 114.500 117.000
Miền Tây - SJC 118.700 120.700
Giá vàng nữ trang - PNJ 114.500 117.000
Giá vàng nữ trang - SJC 118.700 120.700
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 114.500
Giá vàng nữ trang - SJC 118.700 120.700
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 114.500
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 114.500 117.000
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 114.500 117.000
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 113.900 116.400
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 113.780 116.280
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 113.070 115.570
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 112.840 115.340
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 79.950 87.450
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 60.740 68.240
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 41.070 48.570
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 104.220 106.720
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 63.650 71.150
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 68.310 75.810
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 71.800 79.300
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 36.300 43.800
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 31.060 38.560
Cập nhật: 02/07/2025 11:45
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 11,230 11,680
Trang sức 99.9 11,220 11,670
NL 99.99 10,825 ▼45K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 10,825 ▼45K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,440 11,740
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,440 11,740
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,440 11,740
Miếng SJC Thái Bình 11,870 12,070
Miếng SJC Nghệ An 11,870 12,070
Miếng SJC Hà Nội 11,870 12,070
Cập nhật: 02/07/2025 11:45

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16681 16950 17528
CAD 18631 18909 19528
CHF 32418 32801 33455
CNY 0 3570 3690
EUR 30236 30510 31539
GBP 35151 35546 36481
HKD 0 3202 3404
JPY 175 179 185
KRW 0 18 20
NZD 0 15649 16237
SGD 20009 20291 20818
THB 721 785 838
USD (1,2) 25897 0 0
USD (5,10,20) 25937 0 0
USD (50,100) 25966 26000 26323
Cập nhật: 02/07/2025 11:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,963 25,963 26,323
USD(1-2-5) 24,924 - -
USD(10-20) 24,924 - -
GBP 35,499 35,595 36,501
HKD 3,271 3,281 3,380
CHF 32,657 32,758 33,578
JPY 178.84 179.17 186.75
THB 768.89 778.39 832.5
AUD 16,921 16,982 17,458
CAD 18,847 18,908 19,461
SGD 20,149 20,212 20,892
SEK - 2,714 2,808
LAK - 0.93 1.29
DKK - 4,065 4,205
NOK - 2,551 2,639
CNY - 3,600 3,698
RUB - - -
NZD 15,600 15,745 16,204
KRW 17.76 18.52 20
EUR 30,414 30,438 31,676
TWD 811.74 - 982.71
MYR 5,798.41 - 6,540.58
SAR - 6,854.19 7,213.87
KWD - 83,327 88,738
XAU - - -
Cập nhật: 02/07/2025 11:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,950 25,960 26,300
EUR 30,250 30,371 31,500
GBP 35,291 35,433 36,431
HKD 3,264 3,277 3,382
CHF 32,461 32,591 33,527
JPY 177.93 178.64 186.10
AUD 16,859 16,927 17,470
SGD 20,179 20,260 20,814
THB 784 787 823,000
CAD 18,818 18,894 19,425
NZD 15,698 16,209
KRW 18.44 20.26
Cập nhật: 02/07/2025 11:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25980 25980 26320
AUD 16846 16946 17509
CAD 18816 18916 19468
CHF 32657 32687 33578
CNY 0 3615.5 0
CZK 0 1190 0
DKK 0 4120 0
EUR 30511 30611 31386
GBP 35449 35499 36620
HKD 0 3330 0
JPY 178.73 179.73 186.25
KHR 0 6.267 0
KRW 0 18.8 0
LAK 0 1.152 0
MYR 0 6400 0
NOK 0 2590 0
NZD 0 15751 0
PHP 0 438 0
SEK 0 2760 0
SGD 20165 20295 21028
THB 0 751.1 0
TWD 0 900 0
XAU 11600000 11600000 12070000
XBJ 10200000 10200000 12070000
Cập nhật: 02/07/2025 11:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,970 26,020 26,260
USD20 25,970 26,020 26,260
USD1 25,970 26,020 26,260
AUD 16,866 17,016 18,083
EUR 30,527 30,677 31,844
CAD 18,747 18,847 20,158
SGD 20,229 20,379 20,839
JPY 178.94 180.44 185.08
GBP 35,511 35,661 36,427
XAU 11,868,000 0 12,072,000
CNY 0 3,497 0
THB 0 784 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 02/07/2025 11:45