Triển khai hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP): Việt Nam được hưởng lợi ích lâu dài

14:37 | 21/01/2021

115 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) được kỳ vọng tạo thêm động lực mới cho tăng trưởng cũng như cải cách nền kinh tế.

Tuy nhiên, hiệu quả thực thi và khả năng tận dụng những lợi ích tiềm năng của RCEP phụ thuộc rất lớn vào thể chế thương mại và đầu tư ở Việt Nam.

Cơ hội đan xen thách thức

Chia sẻ tại hội thảo “Thực hiện hiệu quả RCEP gắn với cải thiện tính tự chủ của nền kinh tế: Yêu cầu hoàn thiện thể chế thương mại và đầu tư ở Việt Nam” ngày 20/1, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế T.Ư Trần Thị Hồng Minh cho biết, dù phải đối mặt với không ít khó khăn và hệ lụy tiêu cực về kinh tế do đại dịch Covid-19 trong năm 2020, Việt Nam vẫn bứt phá hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó phải kể đến việc chủ trì thành công năm ASEAN 2020 và ký kết RCEP.

Triển khai hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP): Việt Nam được hưởng lợi ích lâu dài
May hàng xuất khẩu tại Tổng Công ty May 10.

Chỉ ra những lợi ích tham gia RCEP, bà Trần Thị Hồng Minh cho rằng, đối với hoạt động thương mại của Việt Nam, hiệp định này tạo ra một thị trường lớn và tiềm năng cho xuất khẩu. Các nghiên cứu định lượng cho thấy, RCEP có tác động đến thương mại chứ không chỉ là chuyển hướng thương mại. Ngay cả với nhập khẩu, Việt Nam cũng có thể được hưởng lợi từ việc gia tăng chất lượng hàng nhập khẩu cho tiêu dùng. Cùng với việc gia tăng thương mại hàng trung gian, DN Việt Nam cũng có cơ hội tham gia sâu rộng hơn vào chuỗi giá trị và sản xuất khu vực. Đối với đầu tư nước ngoài, Việt Nam có thêm cơ hội thu hút FDI từ sự dịch chuyển đầu tư ra khỏi Trung Quốc do tác động của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, cũng như những xu hướng cân nhắc mới trong và sau đại dịch Covid-19.

Đáng lưu ý, việc xử lý hiệu quả nhập siêu gắn với đầu tư nước ngoài ở thị trường RCEP là một thách thức lớn. Đặc biệt, sàng lọc chất lượng của dự án FDI là chủ trương đúng, nhưng thực hiện không dễ sau khi RCEP đi vào thực thi. Hay việc kiểm soát dòng vốn đầu tư nước ngoài từ RCEP và hệ lụy đối với kinh tế vĩ mô vẫn là một vấn đề phức tạp. Bên cạnh đó là khó khăn trong cân đối giữa thu hút, bảo vệ nhà đầu tư và quyền xây dựng chính sách của Việt Nam.

Cải cách thể chế gắn với các cam kết FTA

Theo khuyến nghị của nhiều chuyên gia, để tăng cường tính tự chủ của nền kinh tế khi thực hiện RCEP, yếu tố cải cách có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Theo đó, quá trình cải cách thể chế phải hài hòa và gắn với thực thi các hiệp định thương mại (FTA) như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA). Tuy nhiên, do CPTPP và EVFTA có tiêu chuẩn cao hơn và đã đi vào thực hiện nên quá trình cải cách ở các lĩnh vực liên quan cần hướng tới các tiêu chuẩn RCEP một cách nghiêm túc ngay từ bây giờ.

Trưởng ban Nghiên cứu Tổng hợp của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế T.Ư Nguyễn Anh Dương cho rằng, để thực hiện hiệu quả RCEP phải tiếp tục thực hiện các cải cách đối với nền tảng kinh tế vĩ mô nói chung (bao gồm cả chính sách cạnh tranh, môi trường kinh doanh, các thị trường nhân tố sản xuất). Bên cạnh đó, đặt chính sách đầu tư ở vị trí trung tâm, gắn với tư duy định hướng, khả thi về một số ngành cần ưu tiên phát triển, các ngành cần thúc đẩy tự do cạnh tranh; mức độ tham gia chuỗi giá trị ở khu vực RCEP và mức độ tự chủ trong thu hút, sử dụng các dự án FDI từ khu vực.

Nhiều chuyên gia đồng quan điểm, Việt Nam cần hoàn thiện chính sách thương mại nhất quán với chính sách đầu tư, qua đó, góp phần xử lý hiệu quả, hài hòa vấn đề nhập siêu và nhập khẩu hàng trung gian, phù hợp với sự tham gia của DN trong nước. Mặt khác, Việt Nam cần sớm thực hiện và xử lý mạnh mẽ các điểm nghẽn về hạ tầng và nguồn nhân lực, trong đó có sự tham gia của các nhà đầu tư và đối tác nước ngoài ở trình độ phù hợp.

"Việt Nam và các nước ASEAN có vai trò trung tâm trong việc hình thành ý tưởng và quá trình đàm phán RCEP, nên khi thực thi phải giữ được vai trò trung tâm. Theo đó, các nước ASEAN phải gia tăng hợp tác hiệu quả thay vì cạnh tranh với nhau." - Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế T.Ư Trần Thị Hồng Minh

"Cùng với nỗ lực cải cách thể chế của Chính phủ và các bộ ngành, việc cần làm ngay của các DN là nghiên cứu kỹ cam kết của RCEP, nhất là các cam kết liên quan đến lĩnh vực kinh doanh. Chẳng hạn như: Lộ trình cắt giảm và xóa bỏ thuế quan đối với hàng hóa của Việt Nam và của các nước tham gia hiệp định, quy tắc xuất xứ, cam kết mở cửa thị trường trong lĩnh vực dịch vụ và đầu tư, các quy định về thủ tục hải quan hoặc thuận lợi hóa thương mại...”. - Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập (Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam) Nguyễn Thị Thu Trang

Theo Kinh tế & Đô thị

  • top-right-banner-chuyen-muc-pvps
  • bidv-tiet-kiem-mua-vang-ron-rang-tai-loc
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • vietinbank

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 78,800 ▼200K 80,800 ▼200K
AVPL/SJC HCM 78,800 ▼200K 80,800 ▼200K
AVPL/SJC ĐN 78,800 ▼200K 80,800 ▼200K
Nguyên liệu 9999 - HN 68,950 ▲100K 69,500 ▲50K
Nguyên liệu 999 - HN 68,850 ▲100K 69,400 ▲50K
AVPL/SJC Cần Thơ 78,800 ▼200K 80,800 ▼200K
Cập nhật: 29/03/2024 21:45
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 69.300 ▲800K 70.500 ▲700K
TPHCM - SJC 78.800 ▼300K 80.800 ▼300K
Hà Nội - PNJ 69.300 ▲800K 70.500 ▲700K
Hà Nội - SJC 78.800 ▼300K 80.800 ▼300K
Đà Nẵng - PNJ 69.300 ▲800K 70.500 ▲700K
Đà Nẵng - SJC 78.800 ▼300K 80.800 ▼300K
Miền Tây - PNJ 69.300 ▲800K 70.500 ▲700K
Miền Tây - SJC 79.000 81.000
Giá vàng nữ trang - PNJ 69.300 ▲800K 70.500 ▲700K
Giá vàng nữ trang - SJC 78.800 ▼300K 80.800 ▼300K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 69.300 ▲800K
Giá vàng nữ trang - SJC 78.800 ▼300K 80.800 ▼300K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn PNJ (24K) 69.300 ▲800K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 24K 69.200 ▲800K 70.000 ▲800K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 18K 51.250 ▲600K 52.650 ▲600K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 14K 39.700 ▲470K 41.100 ▲470K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 10K 27.870 ▲330K 29.270 ▲330K
Cập nhật: 29/03/2024 21:45
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 6,885 ▲50K 7,040 ▲50K
Trang sức 99.9 6,875 ▲50K 7,030 ▲50K
NT, 3A, ĐV Thái Bình 6,950 ▲50K 7,070 ▲50K
NT, 3A, ĐV Nghệ An 6,950 ▲50K 7,070 ▲50K
NT, 3A, ĐV Hà Nội 6,950 ▲50K 7,070 ▲50K
NL 99.99 6,880 ▲50K
Nhẫn tròn ko ép vỉ TB 6,880 ▲50K
Miếng SJC Thái Bình 7,880 ▼50K 8,080 ▼35K
Miếng SJC Nghệ An 7,880 ▼50K 8,080 ▼35K
Miếng SJC Hà Nội 7,880 ▼50K 8,080 ▼35K
Cập nhật: 29/03/2024 21:45
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 79,000 81,000
SJC 5c 79,000 81,020
SJC 2c, 1C, 5 phân 79,000 81,030
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 69,200 ▲700K 70,450 ▲700K
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 69,200 ▲700K 70,550 ▲700K
Nữ Trang 99.99% 69,100 ▲700K 69,950 ▲700K
Nữ Trang 99% 67,757 ▲693K 69,257 ▲693K
Nữ Trang 68% 45,721 ▲476K 47,721 ▲476K
Nữ Trang 41.7% 27,322 ▲292K 29,322 ▲292K
Cập nhật: 29/03/2024 21:45

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 15,728.49 15,887.36 16,397.67
CAD 17,838.70 18,018.89 18,597.66
CHF 26,804.54 27,075.29 27,944.96
CNY 3,362.31 3,396.27 3,505.89
DKK - 3,514.56 3,649.29
EUR 26,020.03 26,282.86 27,447.78
GBP 30,490.41 30,798.39 31,787.64
HKD 3,088.58 3,119.77 3,219.98
INR - 296.75 308.63
JPY 158.93 160.54 168.22
KRW 15.91 17.67 19.28
KWD - 80,424.52 83,642.95
MYR - 5,198.02 5,311.59
NOK - 2,236.06 2,331.08
RUB - 255.72 283.10
SAR - 6,594.46 6,858.36
SEK - 2,266.43 2,362.75
SGD 17,918.05 18,099.04 18,680.38
THB 601.86 668.73 694.37
USD 24,600.00 24,630.00 24,970.00
Cập nhật: 29/03/2024 21:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Vietinbank
AUD 15,880 15,900 16,500
CAD 18,009 18,019 18,719
CHF 27,002 27,022 27,972
CNY - 3,367 3,507
DKK - 3,502 3,672
EUR #25,935 26,145 27,435
GBP 30,815 30,825 31,995
HKD 3,041 3,051 3,246
JPY 159.88 160.03 169.58
KRW 16.26 16.46 20.26
LAK - 0.68 1.38
NOK - 2,210 2,330
NZD 14,590 14,600 15,180
SEK - 2,248 2,383
SGD 17,850 17,860 18,660
THB 630.16 670.16 698.16
USD #24,563 24,603 25,023
Cập nhật: 29/03/2024 21:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 24,620.00 24,635.00 24,955.00
EUR 26,213.00 26,318.00 27,483.00
GBP 30,653.00 30,838.00 31,788.00
HKD 3,106.00 3,118.00 3,219.00
CHF 26,966.00 27,074.00 27,917.00
JPY 159.88 160.52 167.96
AUD 15,849.00 15,913.00 16,399.00
SGD 18,033.00 18,105.00 18,641.00
THB 663.00 666.00 693.00
CAD 17,979.00 18,051.00 18,585.00
NZD 14,568.00 15,057.00
KRW 17.62 19.22
Cập nhật: 29/03/2024 21:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 24612 24662 25002
AUD 15963 16013 16415
CAD 18109 18159 18560
CHF 27305 27355 27767
CNY 0 3399.9 0
CZK 0 1020 0
DKK 0 3490 0
EUR 26480 26530 27037
GBP 31120 31170 31630
HKD 0 3115 0
JPY 161.92 162.42 166.95
KHR 0 5.6713 0
KRW 0 18.4 0
LAK 0 1.0254 0
MYR 0 5340 0
NOK 0 2330 0
NZD 0 14609 0
PHP 0 385 0
SEK 0 2360 0
SGD 18235 18235 18596
THB 0 642.4 0
TWD 0 777 0
XAU 7910000 7910000 8060000
XBJ 6000000 6000000 6550000
Cập nhật: 29/03/2024 21:45