Thủy sản vượt khó nhờ FTA thế hệ mới

10:58 | 23/08/2021

588 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Thủy sản Việt Nam tận dụng các hiệp định thương mại tự do để phục hồi và phát triển kinh tế trong bối cảnh đại dịch covid 19.

Các FTA thế hệ mới và Việt Nam mới ký kết đều đang có tác động tích cực đối với sản xuất, xuất khẩu nói chung và thủy sản của Việt Nam nói riêng, góp phần đáng kể giúp kinh tế Việt Nam khắc phục tác động tiêu cực cuộc khủng hoảng Covid-19.

DN thuỷ sản nỗ lực thực hiện
Doanh nghiệp thuỷ sản nỗ lực thực hiện "3 tại chỗ" để chuỗi sản xuất không bị đứt gãy. (Ảnh: Vietnamnet)

Cơ hội của thuỷ sản

Trước tình hình dịch COVID-19 còn tiếp tục diễn biến ở nhiều nước xuất khẩu thuỷ sản lớn như Ấn Độ, Ecuador, Thái lan... sẽ là cơ hội cho ngành thủy sản Việt Nam ở khía cạnh thị trường khi sản phẩm thủy sản được xuất khẩu sang khoảng 160 nước và vùng lãnh thổ; trong đó, có những thị trường quan trọng như EU, Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc, Nga...

Dịch COVID-19 làm giảm nhu cầu nhập khẩu thủy sản trên các thị trường, nhưng các nước nhập khẩu chính thủy sản Việt Nam như EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản giảm nhẹ nhập khẩu từ Việt Nam (giảm 3-6%), trong khi thị trường lớn nhất là Hoa Kỳ vẫn tăng đáng kế (+10%) nhập khẩu thủy sản của Việt Nam.

Như vậy, có thể thấy nhu cầu nhập khẩu của các thị trường vẫn tốt nhưng thương mại thủy sản lại bế tắc vì thiếu container rỗng để xếp hàng xuất đi các nước và cước phí vận tải lại đội lên nhiều lần khiến hoạt động xuất khẩu nhất là xuất khẩu thủy sản đòi hỏi thời gian vận chuyển nhanh lại bị đình trệ và sụt giảm.

Trong thời gian tới, mặc dù hậu quả của đại dịch COVID-19 đối với kinh tế toàn cầu sẽ còn dai dẳng, thương mại thủy sản sẽ vẫn bị tác động mạnh bởi đại dịch COVID-19, thậm chí đây vẫn là yếu tố chính chi phối xu hướng xuất nhập khẩu thủy sản của Việt Nam, thì ngành thủy sản vẫn có thể duy trì thế mạnh cạnh tranh về nguồn cung nguyên liệu so với các nước khác.

Bên cạnh đó, những cơ hội từ các FTA thế hệ mới, các FTA này đều đang có tác động tích cực đối với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, đây là những nhân tố góp phần nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm thủy sản trong thời gian tới.

Thay đổi cơ cấu sản phẩm

Vậy trong bối cảnh tác động của đại dịch COVID-19 còn căng thẳng kéo dài thì giải pháp nào đối với ngành thủy sản Việt Nam để chúng ta có thể tận dụng các cơ hội mang lại từ các FTA nhằm nâng cao năng lực khai thác, nuôi trồng thủy sản và thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng này ổn định, hiệu quả, bền vững? Chúng tôi cho rằng có 4 giải pháp cho vấn đề này.

Thứ nhất, cần tổ chức hiệu quả ngành khai thác, nuôi trồng thủy sản theo quy mô lớn, tập trung, tận dụng công nghệ cao, gắn sản xuất thủy sản với với tín hiệu của thị trường trong nước và quốc tế.

Cơ cấu sản phẩm của kinh tế thuỷ sản cần được thay đổi mạnh mẽ theo hướng tăng tỷ trọng nuôi trồng, tăng tỷ trọng sản phẩm có giá trị cao, đặc biệt là sản phẩm xuất khẩu.

Trước hết, tập trung vào tái cấu trúc ngành thủy sản trên cơ sở đánh giá đầy đủ nhu cầu thị trường trong nước và thế giới. Phải gắn tái cấu trúc ngành thủy sản với điều kiện phát triển từng vùng, địa phương và để thích ứng với biến đổi khí hậu, gắn tái cấu trúc ngành thủy sản với quy hoạch lại sản xuất theo chuỗi giá trị từ sản xuất, cung ứng nguyên liệu đầu vào đến nuôi trồng, sản xuất, chế biến, bảo quản và tiêu thụ nhằm giảm chi phí, nâng cao chất lượng và hiệu quả cạnh tranh.

Chuyển từ nuôi trồng, khai thác theo phương thức truyền thống sang công nghiệp hóa ngành thủy sản; tổ chức lại hoạt động khai thác, đẩy mạnh nuôi trồng, tận dụng công nghệ trong cách mạng công nghiệp 4.0 để tái cấu trúc ngành thủy sản gắn với bảo vệ nguồn lợi, bảo vệ môi trường…nâng tầm trong chuỗi cung ứng, tăng hàm lượng giá trị gia tăng và nâng cao khả năng cạnh tranh của thủy sản Việt.

Thứ hai, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản, trên cơ sở khai thác cơ hội từ các FTA chuyển dần từ chiến lược cạnh tranh bằng giá sang cạnh tranh bằng chất lượng và thương hiệu .

Thứ ba, tổ chức các hệ thống phân phối , thương mại trong nước, ngoài nước theo hướng hiện đại, liên kết nông dân, ngư dân bằng mô hình hợp tác xã kiểu mới đảm bảo liên kết chặt chẽ các khâu sản xuất, thu gom, chế biến, phân phối, tiêu thụ được đặt trong một “chuỗi giá trị” với doanh nghiệp được coi là yếu tố hạt nhân, then chốt thì mới giải quyết được tận gốc vấn đề.

Bên cạnh đó, chủ động hợp tác, liên kết để nâng cao sức mạnh, tạo chuỗi cung ứng thông qua thúc đẩy liên kết sản xuất giữa doanh nghiệp, hợp tác xã và người nông dân, ngư dân, hộ sản xuất, từ đó hoàn thiện “chuỗi giá trị” từ sản xuất, nuôi trồng, chế biến và phân phối tới người tiêu dùng nhằm đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời cũng như chất lượng sản phẩm, nhất là các sản phẩm thủy sản thường đòi hỏi điều kiện bảo quản rất khắt khe.

Thứ, bên cạnh nỗ lực từ phía các doanh nghiệp nuôi trồng và xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, những sự hỗ trợ của Chính phủ cũng như cộng đồng quốc tế là rất quan trọng và cần thiết trong việc cùng chung tay góp sức huy động nguồn lực hỗ trợ của các tổ chức quốc tế cho các giải pháp ứng phó với đại dịch Covid-19 trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn nói chung trong có thủy sản .

Các doanh nghiệp cần có sự hỗ trợ tích cức từ phía Chính phủ thông qua các đại diện của các Tham tán thương mại tại các nước để hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận và mở rộng hơn nữa thị trường xuất khẩu thủy sản vì hiện Việt Nam đang có giao thương với 200 quốc gia trên thế giới, nhưng hàng hóa Việt chỉ mới xuất khẩu hơn 50 nước nên vai trò của các Tham tán thương mại rất quan trọng trong thời gian tới trong cung cấp thông tin thị trường về vụ kiện về phòng vệ thương mại thông qua việc theo dõi tình hình thị trường, giá cả, cũng như kết nối cung cầu hàng hóa thủy sản của Việt Nam vào thị trường quốc tế.

Phối hợp với cơ quan liên quan của nước nhập khẩu (EU, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Ca-na-đa...) thường xuyên trao đổi thông tin nhu cầu thị trường, gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp và các thông tin liên quan đến yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm, đánh bắt hải sản....

Theo Diễn đàn doanh nghiệp

Doanh nghiệp thuỷ sản đề xuất dừng thu phí hạ tầng cảng biển và cửa khẩuDoanh nghiệp thuỷ sản đề xuất dừng thu phí hạ tầng cảng biển và cửa khẩu
Đề án phát triển ngành chế biến thủy sản giai đoạn 2021-2030Đề án phát triển ngành chế biến thủy sản giai đoạn 2021-2030
Tác động kinh tế của Tác động kinh tế của "thẻ vàng" IUU: (Kỳ 2) Dự báo xuất khẩu thủy sản năm 2021

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 82,600 84,800
AVPL/SJC HCM 82,600 84,800
AVPL/SJC ĐN 82,600 84,800
Nguyên liệu 9999 - HN 74,500 75,450
Nguyên liệu 999 - HN 74,400 75,350
AVPL/SJC Cần Thơ 82,600 84,800
Cập nhật: 27/04/2024 06:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 73.800 75.600
TPHCM - SJC 83.000 85.200
Hà Nội - PNJ 73.800 75.600
Hà Nội - SJC 83.000 85.200
Đà Nẵng - PNJ 73.800 75.600
Đà Nẵng - SJC 83.000 85.200
Miền Tây - PNJ 73.800 75.600
Miền Tây - SJC 83.000 85.200
Giá vàng nữ trang - PNJ 73.800 75.600
Giá vàng nữ trang - SJC 83.000 85.200
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 73.800
Giá vàng nữ trang - SJC 83.000 85.200
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn PNJ (24K) 73.800
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 24K 73.700 74.500
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 18K 54.630 56.030
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 14K 42.330 43.730
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 10K 29.740 31.140
Cập nhật: 27/04/2024 06:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 7,385 7,590
Trang sức 99.9 7,375 7,580
NL 99.99 7,380
Nhẫn tròn k ép vỉ T.Bình 7,360
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 7,450 7,620
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 7,450 7,620
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 7,450 7,620
Miếng SJC Thái Bình 8,320 8,520
Miếng SJC Nghệ An 8,320 8,520
Miếng SJC Hà Nội 8,320 8,520
Cập nhật: 27/04/2024 06:00
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 83,000 85,200
SJC 5c 83,000 85,220
SJC 2c, 1C, 5 phân 83,000 85,230
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 73,800 75,500
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 73,800 75,600
Nữ Trang 99.99% 73,700 74,700
Nữ Trang 99% 71,960 73,960
Nữ Trang 68% 48,451 50,951
Nữ Trang 41.7% 28,803 31,303
Cập nhật: 27/04/2024 06:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,121.66 16,284.50 16,820.26
CAD 18,077.48 18,260.08 18,860.83
CHF 27,068.64 27,342.06 28,241.61
CNY 3,423.46 3,458.04 3,572.35
DKK - 3,577.18 3,717.11
EUR 26,475.36 26,742.79 27,949.19
GBP 30,873.52 31,185.37 32,211.36
HKD 3,153.19 3,185.04 3,289.82
INR - 303.14 315.51
JPY 156.74 158.32 166.02
KRW 15.92 17.69 19.31
KWD - 82,091.26 85,440.87
MYR - 5,259.06 5,378.02
NOK - 2,255.10 2,352.71
RUB - 262.74 291.09
SAR - 6,734.96 7,009.77
SEK - 2,276.86 2,375.42
SGD 18,143.91 18,327.18 18,930.14
THB 605.58 672.87 699.19
USD 25,088.00 25,118.00 25,458.00
Cập nhật: 27/04/2024 06:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Vietinbank
AUD 16,233 16,253 16,853
CAD 18,228 18,238 18,938
CHF 27,206 27,226 28,176
CNY - 3,427 3,567
DKK - 3,544 3,714
EUR #26,239 26,449 27,739
GBP 31,095 31,105 32,275
HKD 3,107 3,117 3,312
JPY 156.48 156.63 166.18
KRW 16.2 16.4 20.2
LAK - 0.69 1.39
NOK - 2,217 2,337
NZD 14,797 14,807 15,387
SEK - 2,241 2,376
SGD 18,043 18,053 18,853
THB 632.05 672.05 700.05
USD #25,060 25,060 25,458
Cập nhật: 27/04/2024 06:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,150.00 25,158.00 25,458.00
EUR 26,649.00 26,756.00 27,949.00
GBP 31,017.00 31,204.00 32,174.00
HKD 3,173.00 3,186.00 3,290.00
CHF 27,229.00 27,338.00 28,186.00
JPY 158.99 159.63 166.91
AUD 16,234.00 16,299.00 16,798.00
SGD 18,295.00 18,368.00 18,912.00
THB 667.00 670.00 697.00
CAD 18,214.00 18,287.00 18,828.00
NZD 14,866.00 15,367.00
KRW 17.65 19.29
Cập nhật: 27/04/2024 06:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25135 25135 25455
AUD 16392 16442 16947
CAD 18369 18419 18874
CHF 27560 27610 28172
CNY 0 3461.3 0
CZK 0 1020 0
DKK 0 3540 0
EUR 26970 27020 27722
GBP 31472 31522 32177
HKD 0 3140 0
JPY 159.97 160.47 164.98
KHR 0 5.6713 0
KRW 0 17.6 0
LAK 0 1.0325 0
MYR 0 5445 0
NOK 0 2260 0
NZD 0 14907 0
PHP 0 385 0
SEK 0 2360 0
SGD 18437 18487 19040
THB 0 645.7 0
TWD 0 779 0
XAU 8270000 8270000 8460000
XBJ 6000000 6000000 6550000
Cập nhật: 27/04/2024 06:00