Phát triển thị trường khí Việt Nam:

Nút thắt, giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh LPG tại Việt Nam

13:00 | 24/11/2020

608 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - Ngày 23/11, tại Hà Nội, Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) phối hợp Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh tổ chức Diễn đàn Phát triển thị trường khí Việt Nam “Nút thắt, giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) tại Việt Nam”. Tổng công ty Khí Việt Nam – CTCP (PV GAS) đồng hành cùng chương trình.
Công ty Cổ phần Kinh doanh Khí miền Bắc đổi tên thành Công ty Cổ phần Kinh doanh LPG Việt NamCông ty Cổ phần Kinh doanh Khí miền Bắc đổi tên thành Công ty Cổ phần Kinh doanh LPG Việt Nam
PV GAS đẩy mạnh thực hiện chiến lược kinh doanh bán lẻ LPGPV GAS đẩy mạnh thực hiện chiến lược kinh doanh bán lẻ LPG
PVG sẽ phát hành cổ phiếu riêng lẻ để tăng tỷ lệ vốn góp của PV GAS lên 51%PVG sẽ phát hành cổ phiếu riêng lẻ để tăng tỷ lệ vốn góp của PV GAS lên 51%
Kinh doanh LPG - Tiềm năng tăng trưởng lớnKinh doanh LPG - Tiềm năng tăng trưởng lớn

Tham dự diễn đàn có ông Trần Duy Đông - Vụ trưởng Vụ thị trường trong nước (Bộ công Thương); TS. Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh; đại diện các cơ quan của Bộ Công Thương: Vụ Dầu khí và Than, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ Người tiêu dùng, Vụ thị trường trong nước; đại diện Hiệp hội Gas Việt Nam; đại diện Hội đồng Năng lượng Thế giới tại Việt Nam; đại diện các doanh nghiệp kinh doanh và khai thác dầu khí trong và ngoài nước, các tổ chức quốc tế về lĩnh vực năng lượng.

Nút thắt, giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh LPG tại Việt Nam
Vụ trưởng Vụ thị trường trong nước (Bộ công Thương) Trần Duy Đông phát biểu khai mạc diễn đàn “Phát triển thị trường khí Việt Nam”

Phát biểu khai mạc diễn đàn, Vụ trưởng Vụ thị trường trong nước Trần Duy Đông cho biết, mặt hàng LPG là một trong những mặt hàng thiết yếu và ảnh hưởng rất lớn tới sản xuất, tiêu dùng cũng như tới một số các chỉ số vĩ mô kinh tế của Việt Nam. Trong thời gia qua, Việt Nam là một trong những quốc gia có tộc độ phát triển thị trường LPG cao nhất trên thế giới và khu vực, trong 5 năm gần đây khi mà thị trường LPG thế giới tăng trưởng 4%, thì thị trường LPG của Việt Nam tăng trưởng khoảng 9-10% hàng năm. Có thể nói, hệ thống từ sản xuất cho đến kinh doanh, phân phối LPG đã lien tục được phát triển và các chính sách để hoàn thiện khuôn khổ pháp luật liên quan đến kinh doanh, sản xuất mặt hàng LPG cũng được quan tâm và hoàn thiện trong thời gian vừa qua.

Năm 2020 là năm thế giới và Việt Nam đã và đang chịu những tác động tiêu cực đến các hoạt động đời sống, kinh tế, xã hội do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Ngành công nghiệp khí đặc biệt là thị trường LPG Việt Nam cũng gặp phải nhiều khó khăn và bất ổn: giá LPG biến động lớn, tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, chiếm dụng, làm giả chai LPG gây mất an toàn cho xã hội và người tiêu dùng vẫn còn tiếp diễn, … đòi hỏi các Bộ/Ban/Ngành cần có các giải pháp đồng bộ để đảm bảo hoạt động kinh doanh LPG được phát triển bền vững, ổn định, góp phần phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.

Vụ trưởng Vụ thị trường trong nước Trần Duy Đông nhấn mạnh, diễn đàn là cơ hội để các doanh nghiệp thảo luận, đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống chính sách phát triển thị trường khí, kịp thời ngăn ngừa các hành vi vi phạm đang diễn ra, nhằm kiến tạo môi trường kinh doanh LPG minh bạch, ổn định và phát triển đồng bộ, hiệu quả phát triển của thị trường LPG tại Việt Nam trong tổng thể hệ thống năng lượng Việt Nam.

Nút thắt, giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh LPG tại Việt Nam
Toàn cảnh diễn đàn

Tại diễn đàn, các diễn giả đã chia sẻ, tập trung làm rõ thực trạng phát triển hoạt động kinh doanh LPG tại Việt Nam trong thời gian qua, chỉ ra các nút thắt cần sớm tháo gỡ trong thời gian tới như: Tác động của khủng hoảng kinh tế do đại dịch Covid-19 đến thị trường khí Việt Nam; chính sách phát triển thị trường và kinh doanh LPG tại Việt Nam; về việc tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động kinh doanh LPG tại Việt Nam; về thực trạng vi phạm kinh doanh LPG tại Việt Nam, giải pháp và kiến nghị; phát triển đồng bộ, hiệu quả ngành công nghiệp LPG trong tổng thể hệ thống năng lượng Việt Nam; cơ chế hình thành giá LPG, đề xuất giải pháp nhằm phát triển thị trường LPG tại Việt Nam; ứng dụng công nghệ, gia tăng giá trị trong hoạt động kinh doanh LPG tại Việt Nam.

Nút thắt, giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh LPG tại Việt Nam
TS. Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh

Phát biểu tại hội thảo, TS Võ Trí Thành chia sẻ: Nói đến ngành công nghiệp khí và thị trường LPG có nhiều góc nhìn và rất quan trọng, nó chính là một phần của chiến lược phát triển năng lượng, kể cả an ninh năng lượng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đến năm 2030, thì điện khí được coi là một trong những trụ cột của quá trình chuyển đổi từ năng lượng không sạch sang năng lượng sạch; thứ hai nó cũng chính là đầu vào quan trọng cho nhiều ngành trong đó có ngành nông nghiệp, cũng là một lĩnh vực kinh doanh rất sôi động cũng như an ninh lương thực của Việt Nam như sản xuất đạm; bên cạnh đó, nó gắn với chính sách quản lý với chiến lược, an ninh, an toàn nên nó kinh doanh có điều kiện nó gắn chặt với Luật cạnh tranh của Việt Nam dưới 2 góc độ: chống độc quyền và phải có thị trường cạnh tranh lành mạnh bảo vệ tốt quyền lợi của người tiêu dùng.

Nút thắt, giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh LPG tại Việt Nam
Ông Hoàng Anh Tuấn, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) phát biểu tại diễn đàn

Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) Hoàng Anh Tuấn cho biết, thị trường bán lẻ LPG/LPG chai của Việt Nam vẫn giữ thị phần lớn và đang được các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm. Các nhà đầu tư tham gia thị trường thông qua hình thức đầu tư gián tiếp, góp vốn tại các công ty phân phối, bán lẻ LPG. Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh LPG trong thời gian qua vẫn còn tồn tại những hạn chế như: Chi phí kinh doanh, chi phí bán hàng còn cao so với giá thành sản phẩm. Giá và cơ chế giá LPG trong nước phụ thuộc hoàn toàn sự biến động giá thế giới, thiếu tính linh hoạt và ổn định,…

Ngoài ra, các hành vi cạnh tranh không lành mạnh như chiếm dụng chai LPG, chiết nạp lậu,…vẫn còn diễn ra phức tạp và chưa có giải pháp căn cơ để xử lý triệt để. Hệ thống phân phối LPG, đặc biệt là LPG chai chưa được các doanh nghiệp coi trọng, xây dựng bài bản, thiếu sự gắn kết, nhỏ lẻ, hiệu quả chưa cao…

Theo Phó chánh Văn phòng Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) Nguyễn Kỳ Minh cho biết, tình trạng một số doanh nghiệp kinh doanh LPG chiếm dụng trái phép chai LPG của các doanh nghiệp có uy tín, trong đó có nhiều chai LPG chiếm dụng bị cắt tay xách, mài vỏ, không được kiểm định và đưa ra thị trường có chiều hướng phức tạp và tinh vi hơn, tiềm ẩn nguy cơ gây mất an toàn, rò rỉ gas, cháy nổ, đe dọa trực tiếp tới tài sản, tính mạng người sử dụng.

Các đối tượng sang chiết gas trái phép ngày càng sử dụng thủ đoạn tinh vi hơn nhằm qua mặt lực lượng chức năng như: tận dụng bãi đỗ xe trống trải cách xa khu dân cư, các khu nhà trọ, bãi đất trống, để tiến hành sang chiết gas trực tiếp từ xe bồn chứa LPG vào bình gas loại 12 kg một cách nhanh chóng, tiện lợi thu gọn hiện trường hoặc sang chiết gas mini trái phép.

Nút thắt, giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh LPG tại Việt Nam
Phó tổng giám đốc PV Gas South Đào Đình Thiêm trình bày tham luận tại diễn đàn

Chia sẻ tại diễn đàn, Phó tổng giám đốc Công ty Cổ phần kinh doanh Khí miền Mam (PV Gas South) Đào Đình Thiêm cho hay: Trước thực trạng hiện nay, thị trường kinh doanh gas cạnh tranh rất khốc liệt, trong đó, việc chiếm dụng trái phép vỏ bình gas đang rất phổ biến. Việc này gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc sản xuất, kinh doanh và thương hiệu.

Phó tổng giám đốc Đào Đình Thiêm cho biết, ngoài thiệt hại về kinh tế, khách hàng cùng chính là đối tượng trực tiếp bị ảnh hưởng nặng nề: không thể sử dụng gas chính hãng cho dù vỏ bình gas đó là của PV Gas South, gây ra những hệ lụy về mất an toàn năng lượng cũng như làm mất quyền lợi bảo hiểm của khách hàng. PV Gas South trong những năm vừa qua đã luôn nổ lực tìm các phương án tối ưu để bảo vệ người tiêu dùng như tem QR Code, gắn chip, chân đế bình gas thông minh nhưng không có hiệu quả.

Phó tổng giám đốc Đào Đình Thiêm nhấn mạnh, để bảo vệ người tiêu dùng đồng thời giữ vững uy tín trong kinh doanh, tháng 7/2020 Gas South chính thức triển khai giải pháp số hoá, quản lý và truy xuất nguồn gốc vỏ bình LPG trên nền tảng công nghệ trí tuệ nhân tạo AI. Công nghệ này khắc phục gần như tuyệt đối các vấn nạn thu mua vỏ bình để bơm gas giả.

Giải pháp thông qua ứng dụng (App) trên điện thoại di động, và nền tảng webclient sẽ giúp Doanh nghiệp: số hóa được toàn bộ dữ liệu, quản lý được từng bình từ khi sản xuất, đến trạm chiết, đến hệ thống phân phối, bán lẻ, đến tay người tiêu dùng và cho đến khi hồi lưu về nhà máy. Người tiêu dùng sử dụng ứng dụng trên điện thoại được truy xuất chính xác nguồn gốc bình gas khi mua và sử dụng.

Về chính sách quản lý của nhà nước, Phó tổng giám đốc Đào Đình Thiêm kiến nghị cần phải có những quy định kiểm soát chặt chẽ hơn các trạm chiết nạp, kênh phân phối, bám sát thị trường, tránh tạo kẽ hở cho hoạt động vi phạm, gian lận thương mại; cần ban hành quy định về xử lý trách nhiệm hình sự một số hành vi vi phạm trong kinh doanh gas; và cần có chế tài xử phạt nặng để răn đe, hạn chế tái phạm tình trạng chiếm dụng vỏ bình gas, tạo sự cạnh tranh lành mạnh trên thị trường.

Trong năm 2020, lực lượng quản lý thị trường đã tiến hành 4.805 lượt kiểm tra, phát hiện 1.786 vụ việc vi phạm trong kinh doanh LPG, tịch thu 3.225 chai LPG các loại. Tổng số tiền xử phạt vi phạm hành chính trên là 3.548.296.000 triệu đồng; trị giá hàng hóa vi phạm là 450.309.000 đồng.

Nguyễn Hoan

  • bidv-tiet-kiem-mua-vang-ron-rang-tai-loc
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • vietinbank

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 78,800 ▼200K 80,800 ▼200K
AVPL/SJC HCM 78,800 ▼200K 80,800 ▼200K
AVPL/SJC ĐN 78,800 ▼200K 80,800 ▼200K
Nguyên liệu 9999 - HN 69,350 ▲500K 69,900 ▲450K
Nguyên liệu 999 - HN 68,250 ▼500K 69,800 ▲450K
AVPL/SJC Cần Thơ 78,800 ▼200K 80,800 ▼200K
Cập nhật: 29/03/2024 14:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 69.300 ▲800K 70.500 ▲700K
TPHCM - SJC 79.000 ▼100K 81.000 ▼100K
Hà Nội - PNJ 69.300 ▲800K 70.500 ▲700K
Hà Nội - SJC 79.000 ▼100K 81.000 ▼100K
Đà Nẵng - PNJ 69.300 ▲800K 70.500 ▲700K
Đà Nẵng - SJC 79.000 ▼100K 81.000 ▼100K
Miền Tây - PNJ 69.300 ▲800K 70.500 ▲700K
Miền Tây - SJC 79.000 81.000
Giá vàng nữ trang - PNJ 69.300 ▲800K 70.500 ▲700K
Giá vàng nữ trang - SJC 79.000 ▼100K 81.000 ▼100K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 69.300 ▲800K
Giá vàng nữ trang - SJC 79.000 ▼100K 81.000 ▼100K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn PNJ (24K) 69.300 ▲800K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 24K 69.200 ▲800K 70.000 ▲800K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 18K 51.250 ▲600K 52.650 ▲600K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 14K 39.700 ▲470K 41.100 ▲470K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 10K 27.870 ▲330K 29.270 ▲330K
Cập nhật: 29/03/2024 14:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 6,905 ▲70K 7,060 ▲70K
Trang sức 99.9 6,895 ▲70K 7,050 ▲70K
NT, 3A, ĐV Thái Bình 6,970 ▲70K 7,090 ▲70K
NT, 3A, ĐV Nghệ An 6,970 ▲70K 7,090 ▲70K
NT, 3A, ĐV Hà Nội 6,970 ▲70K 7,090 ▲70K
NL 99.99 6,900 ▲70K
Nhẫn tròn ko ép vỉ TB 6,900 ▲70K
Miếng SJC Thái Bình 7,880 ▼50K 8,080 ▼35K
Miếng SJC Nghệ An 7,880 ▼50K 8,080 ▼35K
Miếng SJC Hà Nội 7,880 ▼50K 8,080 ▼35K
Cập nhật: 29/03/2024 14:00
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 79,000 81,000
SJC 5c 79,000 81,020
SJC 2c, 1C, 5 phân 79,000 81,030
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 69,200 ▲700K 70,450 ▲700K
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 69,200 ▲700K 70,550 ▲700K
Nữ Trang 99.99% 69,100 ▲700K 69,950 ▲700K
Nữ Trang 99% 67,757 ▲693K 69,257 ▲693K
Nữ Trang 68% 45,721 ▲476K 47,721 ▲476K
Nữ Trang 41.7% 27,322 ▲292K 29,322 ▲292K
Cập nhật: 29/03/2024 14:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 15,744.51 15,903.54 16,414.36
CAD 17,859.08 18,039.48 18,618.89
CHF 26,797.53 27,068.21 27,937.63
CNY 3,362.04 3,396.00 3,505.60
DKK - 3,518.32 3,653.18
EUR 26,047.45 26,310.56 27,476.69
GBP 30,507.55 30,815.71 31,805.49
HKD 3,090.38 3,121.59 3,221.86
INR - 296.93 308.81
JPY 159.05 160.66 168.34
KRW 15.91 17.67 19.28
KWD - 80,430.82 83,649.45
MYR - 5,194.61 5,308.11
NOK - 2,235.93 2,330.95
RUB - 255.73 283.10
SAR - 6,596.77 6,860.75
SEK - 2,269.46 2,365.91
SGD 17,917.31 18,098.29 18,679.60
THB 600.95 667.72 693.31
USD 24,610.00 24,640.00 24,980.00
Cập nhật: 29/03/2024 14:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Vietinbank
AUD 15,897 15,997 16,447
CAD 18,054 18,154 18,704
CHF 27,048 27,153 27,953
CNY - 3,395 3,505
DKK - 3,535 3,665
EUR #26,271 26,306 27,566
GBP 30,930 30,980 31,940
HKD 3,096 3,111 3,246
JPY 160.5 160.5 168.45
KRW 16.62 17.42 20.22
LAK - 0.88 1.24
NOK - 2,242 2,322
NZD 14,562 14,612 15,129
SEK - 2,266 2,376
SGD 17,936 18,036 18,636
THB 627.46 671.8 695.46
USD #24,568 24,648 24,988
Cập nhật: 29/03/2024 14:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 24,620.00 24,635.00 24,955.00
EUR 26,213.00 26,318.00 27,483.00
GBP 30,653.00 30,838.00 31,788.00
HKD 3,106.00 3,118.00 3,219.00
CHF 26,966.00 27,074.00 27,917.00
JPY 159.88 160.52 167.96
AUD 15,849.00 15,913.00 16,399.00
SGD 18,033.00 18,105.00 18,641.00
THB 663.00 666.00 693.00
CAD 17,979.00 18,051.00 18,585.00
NZD 14,568.00 15,057.00
KRW 17.62 19.22
Cập nhật: 29/03/2024 14:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 24605 24655 24995
AUD 15938 15988 16401
CAD 18097 18147 18551
CHF 27276 27326 27738
CNY 0 3398.7 0
CZK 0 1020 0
DKK 0 3490 0
EUR 26475 26525 27030
GBP 31101 31151 31619
HKD 0 3115 0
JPY 161.85 162.35 166.86
KHR 0 5.6713 0
KRW 0 18.4 0
LAK 0 1.0254 0
MYR 0 5340 0
NOK 0 2330 0
NZD 0 14606 0
PHP 0 385 0
SEK 0 2360 0
SGD 18228 18228 18589
THB 0 640 0
TWD 0 777 0
XAU 7890000 7890000 8050000
XBJ 6000000 6000000 6550000
Cập nhật: 29/03/2024 14:00