"Cuộc chiến nảy lửa" đất hiếm

Kỳ IV: Cuộc chạy đua của các liên minh khoáng sản

06:30 | 30/08/2023

95 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Việc cạnh tranh trong lĩnh vực khoáng sản và đất hiếm đang thúc đẩy quá trình hình thành các liên minh khoáng sản lớn trên toàn cầu.
Châu Âu nhập nhiều đất hiếm từ Trung Quốc - Ảnh: AP
Châu Âu nhập nhiều đất hiếm từ Trung Quốc - Ảnh: AP

Hiệp định Đối tác An ninh Khoáng sản (MSP) được Mỹ công bố vào tháng 6/2022 nhằm tăng cường chuỗi cung ứng khoáng sản quan trọng, với mục đích đảm bảo rằng các khoáng sản quan trọng được sản xuất, chế biến và tái chế theo hướng giúp các quốc gia đảm bảo nguồn cung ổn định cho nền kinh tế.

Hiệp định này cũng nhằm mục đích làm suy yếu sự kiểm soát của Trung Quốc đối với nguồn cung cấp khoáng sản quan trọng trên toàn thế giới. Trọng tâm chủ yếu là thiết lập chuỗi cung ứng các khoáng sản quan trọng như coban, niken, lithium và 17 loại khoáng sản nhóm đất hiếm.

Không chỉ tại khu vực châu Mỹ, tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, sự thống trị của Trung Quốc trong chuỗi cung ứng khoáng sản cũng đang khiến nhiều quốc gia khác lo lắng và phải tìm kiếm nguồn cung cấp thay thế để tránh nguy cơ phụ thuộc. Trong khi đó, Trung Quốc, Nga và Bolivia - quốc gia có trữ lượng lithium lớn nhất thế giới đã có chương trình hợp tác lịch sử khai thác khoáng sản.

Về phần mình, Liên minh châu Âu (EU) cũng đã ký thoả thuận hợp tác chiến lược với Chile - top 3 nước sở hữu lithium lớn nhất thế giới, chiếm 36% trữ lượng toàn cầu. Dự kiến một biên bản ghi nhớ sẽ sớm được 2 bên ký kết nhằm đa dạng hoá chuỗi cung ứng khoán sản.

Để giành được lợi thế trong cuộc đua công nghệ cao và hướng tới mục tiêu chuyển đổi năng lượng sạch, các khoáng sản quan trọng có giá trị như đất hiếm, coban... sẽ càng trở nên có giá trị hơn theo thời gian. Do đó, việc kiểm soát trữ lượng khoáng sản quan trọng sẽ ngày một trở nên cấp thiết.

Ông Jonathon Smith, Phó Giám đốc Nghiên cứu ESG tại Sustainent Fitch cho biết: “Tính dễ bị tổn thương về nguồn cung đất hiếm là yếu tố chính trong việc hình thành các liên minh để đảm bảo quyền tiếp cận các khoáng sản quan trọng”. Hơn nữa, chuyên gia này cũng chỉ ra, cuộc chiến Nga -Ukraine cũng cho thấy, việc phụ thuộc vào một quốc gia duy nhất để đảm bảo an ninh năng lượng sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro địa chính trị.

Trung Quốc hiện là một trong những nhà sản xuất và cung cấp khoáng sản quan trọng lớn nhất trên thế giới. Quốc gia này chiếm hơn 80% nguồn cung nguyên tố đất hiếm toàn cầu, tinh chế 68% lượng niken, 40% lượng đồng và 59% lượng lithium của thế giới. Trong khi Trung Quốc không có trữ lượng coban lớn, các doanh nghiệp Trung Quốc cũng đã đầu tư vào các mỏ coban và sở hữu 15 trong số 17 hoạt động khai thác coban tại Cộng hòa Dân chủ Congo (DRC).

Quốc gia này còn nắm giữ 78% công suất sản xuất pin EV trên thế giới, phần lớn sản lượng pin mặt trời trên thế giới và hơn 3/4 số nhà máy sản xuất pin lithium-ion hiện có.

Những lo ngại về nguồn cung đang thúc đẩy việc khai thác các nguồn tài nguyên mới.
Những lo ngại về nguồn cung đất hiếm đang thúc đẩy việc khai thác các nguồn tài nguyên mới.

Khi căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc gia tăng, sự thống trị của quốc gia này đối với các khoáng sản quan trọng dường như là điểm tranh chấp mới nhất.

Ông George Cheveley, chuyên gia về khai thác kim loại tại công ty quản lý tài sản Ninety, cho biết: "Thế giới đang cạnh tranh và các động thái của Trung Quốc trong việc đưa ra các biện pháp hạn chế xuất khẩu với đất hiếm rõ ràng đã thúc đẩy Mỹ và EU xem xét khả năng tiếp cận các nguồn khoáng sản quan trọng và tính toán xem liệu họ có cần thực hiện các bước tương tự hay không”.

Khả năng tiếp cận lâu dài nguồn cung đất hiếm cũng như quá trình chuyển đổi giảm phát thải cacbon đi đôi với nhau. Vì vậy việc xây dựng các liên minh khoáng sản giữa các quốc gia là yếu tố cần thiết để đảm bảo nguồn cung được duy trì liên tục bởi các nhà cung cấp đáng tin cậy.

Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, cần xây dựng cách tiếp cận toàn diện về an ninh khoáng sản cho các nhà hoạch định chính sách của các liên minh để tránh việc hạn chế khả năng tiếp cận các khoáng sản quan trọng. Ngoài ra, Cơ quan Năng lượng Quốc tế IEA kêu gọi các nhà hoạch định chính sách tăng cường khả năng phục hồi của chuỗi cung ứng và tính minh bạch của thị trường, tăng cường tái chế các khoáng sản quan trọng, cũng như duy trì các giá trị môi trường và xã hội trong việc phát triển chính sách tập trung vào khoáng sản.

Nhóm Nhà đầu tư về Biến đổi Khí hậu (IGCC) cho rằng: “Các ngành công nghiệp khoáng sản quan trọng phải được định hướng để phát triển bền vững lâu dài. Việc các liên minh khoáng sản đạt được sự phát triển bền vững trong việc khai thác có nghĩa là giảm thiểu tác động đến môi trường, cũng như có thể tăng nguồn cung mà không gây tổn hại đáng kể cho xã hội và môi trường”.

Theo Diễn đàn doanh nghiệp

3 Quy hoạch ngành quốc gia được phê duyệt: Đường lớn đã mở3 Quy hoạch ngành quốc gia được phê duyệt: Đường lớn đã mở
“Mỏ vàng” của kinh tế toàn cầu đang thuộc về ai?“Mỏ vàng” của kinh tế toàn cầu đang thuộc về ai?
Quảng Ngãi cho phép doanh nghiệp bán cát từ quá trình nạo vét để tận dụng nguồn khoáng sảnQuảng Ngãi cho phép doanh nghiệp bán cát từ quá trình nạo vét để tận dụng nguồn khoáng sản

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 86,800 ▲1600K 88,300 ▲1600K
AVPL/SJC HCM 86,800 ▲1600K 88,300 ▲1600K
AVPL/SJC ĐN 86,800 ▲1600K 88,300 ▲1600K
Nguyên liệu 9999 - HN 73,400 ▲100K 74,300 ▲100K
Nguyên liệu 999 - HN 73,300 ▲100K 74,200 ▲100K
AVPL/SJC Cần Thơ 86,800 ▲1600K 88,300 ▲1600K
Cập nhật: 09/05/2024 20:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 73.500 ▲200K 75.300 ▲200K
TPHCM - SJC 86.800 ▲1700K 89.100 ▲1700K
Hà Nội - PNJ 73.500 ▲200K 75.300 ▲200K
Hà Nội - SJC 86.800 ▲1700K 89.100 ▲1700K
Đà Nẵng - PNJ 73.500 ▲200K 75.300 ▲200K
Đà Nẵng - SJC 86.800 ▲1700K 89.100 ▲1700K
Miền Tây - PNJ 73.500 ▲200K 75.300 ▲200K
Miền Tây - SJC 87.400 ▲2100K 89.500 ▲2000K
Giá vàng nữ trang - PNJ 73.500 ▲200K 75.300 ▲200K
Giá vàng nữ trang - SJC 86.800 ▲1700K 89.100 ▲1700K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 73.500 ▲200K
Giá vàng nữ trang - SJC 86.800 ▲1700K 89.100 ▲1700K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn PNJ (24K) 73.500 ▲200K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 24K 73.400 ▲200K 74.200 ▲200K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 18K 54.400 ▲150K 55.800 ▲150K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 14K 42.160 ▲120K 43.560 ▲120K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 10K 29.620 ▲90K 31.020 ▲90K
Cập nhật: 09/05/2024 20:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 7,335 ▲20K 7,520 ▲20K
Trang sức 99.9 7,325 ▲20K 7,510 ▲20K
NL 99.99 7,330 ▲20K
Nhẫn tròn k ép vỉ T.Bình 7,310 ▲20K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 7,400 ▲20K 7,550 ▲20K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 7,400 ▲20K 7,550 ▲20K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 7,400 ▲20K 7,550 ▲20K
Miếng SJC Thái Bình 8,700 ▲150K 8,930 ▲180K
Miếng SJC Nghệ An 8,700 ▲150K 8,930 ▲180K
Miếng SJC Hà Nội 8,700 ▲150K 8,930 ▲180K
Cập nhật: 09/05/2024 20:00
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 87,200 ▲2000K 89,500 ▲2000K
SJC 5c 87,200 ▲2000K 89,520 ▲2000K
SJC 2c, 1C, 5 phân 87,200 ▲2000K 89,530 ▲2000K
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 73,500 ▲200K 75,200 ▲200K
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 73,500 ▲200K 75,300 ▲200K
Nữ Trang 99.99% 73,400 ▲200K 74,400 ▲200K
Nữ Trang 99% 71,663 ▲198K 73,663 ▲198K
Nữ Trang 68% 48,247 ▲136K 50,747 ▲136K
Nữ Trang 41.7% 28,678 ▲84K 31,178 ▲84K
Cập nhật: 09/05/2024 20:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,281.99 16,446.46 16,974.04
CAD 18,048.45 18,230.76 18,815.59
CHF 27,283.29 27,558.88 28,442.94
CNY 3,447.74 3,482.57 3,594.83
DKK - 3,595.35 3,733.02
EUR 26,614.65 26,883.49 28,073.91
GBP 30,945.95 31,258.53 32,261.27
HKD 3,171.19 3,203.22 3,305.98
INR - 303.85 315.99
JPY 158.51 160.11 167.77
KRW 16.07 17.86 19.48
KWD - 82,469.21 85,766.04
MYR - 5,303.21 5,418.86
NOK - 2,283.70 2,380.66
RUB - 263.77 292.00
SAR - 6,761.75 7,032.07
SEK - 2,282.03 2,378.91
SGD 18,276.04 18,460.65 19,052.85
THB 608.47 676.08 701.96
USD 25,148.00 25,178.00 25,478.00
Cập nhật: 09/05/2024 20:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Vietinbank
AUD 16,424 16,444 17,044
CAD 18,222 18,232 18,932
CHF 27,446 27,466 28,416
CNY - 3,450 3,590
DKK - 3,569 3,739
EUR #26,429 26,639 27,929
GBP 31,159 31,169 32,339
HKD 3,124 3,134 3,329
JPY 158.98 159.13 168.68
KRW 16.35 16.55 20.35
LAK - 0.7 1.4
NOK - 2,248 2,368
NZD 15,005 15,015 15,595
SEK - 2,253 2,388
SGD 18,188 18,198 18,998
THB 635.83 675.83 703.83
USD #25,155 25,155 25,478
Cập nhật: 09/05/2024 20:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,170.00 25,178.00 25,478.00
EUR 26,767.00 26,874.00 28,080.00
GBP 31,070.00 31,258.00 32,242.00
HKD 3,187.00 3,200.00 3,306.00
CHF 27,443.00 27,553.00 28,421.00
JPY 159.46 160.10 167.46
AUD 16,392.00 16,458.00 16,966.00
SGD 18,394.00 18,468.00 19,023.00
THB 670.00 673.00 701.00
CAD 18,167.00 18,240.00 18,784.00
NZD 14,988.00 15,497.00
KRW 17.77 19.44
Cập nhật: 09/05/2024 20:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25205 25205 25478
AUD 16501 16551 17056
CAD 18314 18364 18820
CHF 27741 27791 28353
CNY 0 3485.2 0
CZK 0 1030 0
DKK 0 3640 0
EUR 27060 27110 27820
GBP 31485 31535 32195
HKD 0 3250 0
JPY 161.26 161.76 166.28
KHR 0 5.6733 0
KRW 0 18.2 0
LAK 0 1.037 0
MYR 0 5520 0
NOK 0 2305 0
NZD 0 15043 0
PHP 0 410 0
SEK 0 2320 0
SGD 18549 18599 19162
THB 0 648.9 0
TWD 0 780 0
XAU 8700000 8700000 8900000
XBJ 6800000 6800000 7320000
Cập nhật: 09/05/2024 20:00