Không ai có quyền can thiệp vào "siêu ủy ban"!

09:15 | 24/08/2016

789 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Việc tách chức năng sở hữu vốn Nhà nước khỏi chức năng quản lý doanh nghiệp là có quyết tâm chính trị rất cao của lãnh đạo Chính phủ, thậm chí được đưa vào Nghị quyết. Về chính thống không ai nói ngược quan điểm này. Quyết tâm của Chính phủ đặt ra là không để các Bộ, địa phương có thể can thiệp trái pháp luật vào cơ quan này cả!

Đây là khẳng định của ông Đặng Huy Đông, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) xung quanh nghi ngại về quyết tâm chính trị của Việt Nam khi cải cách khu vực doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) và việc có hay không sự can thiệp thô bạo, có chủ đích vào hoạt động của cơ quan chuyên trách quản lý vốn Nhà nước sau khi tách khỏi quản lý các Bộ, ngành.

Vốn Nhà nước đang là “của chung không ai xót”

Tại Hội thảo tạo lập cơ quan chuyên trách đại diện chủ sở hữu nhà nước đối với vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (DN) vừa được tổ chức tại Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) vừa qua, Thứ trưởng Đông khẳng định: Về việc lập cơ quan chuyên trách quản lý vốn Nhà nước, đây là mô hình không mới nhưng trước thách thức chúng ta không làm được ở SCIC và việc quản lý hiệu quả theo mô hình mới, chúng ta phải nghiên cứu cách thức nào làm cho phù hợp.

tin nhap 20160824091312
Tại hội thảo trên, các chuyên gia quốc tế băn khoăn về quyết tâm cải tổ khu vực công của các Việt Nam, trong đó có bản thân các lãnh đạo DN, tập đoàn.

"Bắt đầu từ đâu và chúng tôi cần sự tham gia đóng góp ý kiến của các chuyên gia kinh tế trong nước, nhất là kinh nghiệm của các chuyên gia từ Ngân hàng thế giới về xây dựng mô hình nào phù hợp, cách thức quản lý ra sao và thước đo nào cho hiệu quả. Hiện dư luận đang hiểu chưa đúng về việc tách bạch quyền sở hữu và quyền quản lý tài sản Nhà nước. Có người hiểu tách ra là từ nhiều bộ thành một bộ, trở thành siêu bộ làm thay nhiệm vụ của các bộ kia. Tôi khẳng định không phải như vậy. Trước kia mỗi bộ quản lý một ít DNNN, thậm chí tại một DNNN, có sự tham gia của nhiều bộ ngành nên khi xảy ra thất thoát, không biết quy trách nhiệm cho ai, của chung không ai xót", Thứ trưởng Đông khẳng định.

Theo ông Đông, việc quản lý như hiện nay dẫn đến sự méo mó thị trường vì, nếu cùng một lĩnh vực khai khoáng, nhưng một DNNN nằm ở Bộ Công Thương và một DN tư nhân, nếu DN tư nhân vi phạm môi trường bị xử lý rất nghiêm, còn DNNN thuộc bộ thì không.

Việc tách ra sẽ giải quyết được vấn đề này, không có việc bộ, ngành đưa chính sách để DN của mình hưởng lợi hoặc bao che nữa. Tách ra các bộ chuyên ngành chỉ chuyên tâm về quản lý chuyên ngành theo chức năng quản lý Nhà nước và dù DNNN hay DN tư nhân vi phạm sẽ vẫn bị xử lý như nhau.

Theo Thứ trưởng Bộ KH&ĐT, hiện nay có luồng dư luận cho rằng, siêu ủy ban, ủy ban là hành chính Nhà nước hay quản lý vốn quá lớn. Tôi khẳng định, đây mới chỉ là tên gọi ban đầu và dự thảo Nghị định cần đưa ra để đóng góp, bàn thảo.

"Bộ hay siêu bộ là chúng ta tính trong tương quan nền kinh tế của chúng ta thôi, trên thế giới có nhiều tập đoàn to gấp đôi, gấp 3. Về siêu bộ, đây là cách hiểu sai, lập một cơ quan quản lý chuyên về nghiệp vụ kinh tế của các DNNN không giống như các bộ hiện làm 2 việc một lúc như hiện nay. Không thể gọi là siêu bộ mà nó chỉ thực hiện chức năng được giao", ông Đông nhấn mạnh.

Về băn khoăn các lãnh đạo DNNN có sẵn sàng nhường ghế, chia vai trong quản lý khi bị thua thiệt hay không. Nhiều DNNN cho hay, họ đang phải 1 cổ 5, 6 tròng, nhiều DNNN cũng muốn trả lời về một nơi thôi chứ không phải làm 6-7 bản báo cáo như hiện nay. Việc lập cơ quan chuyên trách, chắc chắn sẽ gặp phải trở lực lớn từ lợi ích nhóm như hoạt động của Tổng công ty Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) trong thời gian qua, và vấn đề này đã được luật hóa.

Về việc có can thiệp chính trị vào các hoạt động của cơ quan chuyên trách hay không, ông Đông nhấn mạnh: “Quyết tâm của Chính phủ đặt ra là không để các Bộ, địa phương có thể can thiệp trái pháp luật vào cơ quan này cả. Điều này đã được Chính phủ công bố và các cơ quan Chính phủ đang chỉ đạo hành động theo cách đó”.

Sasac hay Temasek, lựa chọn nào cho Việt Nam?

Về mô hình của cơ quan chuyên trách, nhiều chuyên gia cho hay hiện Trung Quốc có mô hình Sasac, họ có thành công và có thất bại, thất bại của họ là để cơ quan địa phương, bộ ngành can thiệp nhiều vào hoạt động nghiệp vụ của mình; lãnh đạo vẫn hưởng lương, quản lý theo kiểu hành chính. Còn mô hình Temasek (Singapore) được xem là thành công nhất vì hoạt động mô hình quỹ đầu tư, mọi hoạt động kinh tế tách bạch và được kiểm soát bằng cơ chế kinh tế thị trường.

Theo các chuyên gia, Việt Nam không thể áp đặt cả hai mô hình trên bởi kinh tế Việt Nam có khác biệt. Quy mô nền kinh tế, trong đó có khu vực DNNN của Việt Nam không to, không rộng và không lớn như Trung Quốc nên không thể lấy mô hình còn khiếm khuyết của Sasac để áp dụng. Còn đối với Temasek, sở dĩ thành công ở Singapore vì nước này có hệ thống pháp luật hiện đại, đồng bộ và chặt chẽ. Chính vì thế, Việt Nam phải học hỏi, gạn lọc và xây dựng mô hình riêng phù hợp.

Theo Thứ trưởng Đông, Sasac hay Temasek hay nhân thêm một SCIC nữa thì cũng cần phải nghiên cứu và xem xét. Tôi thấy rằng các mô hình trên khác hẳn với Việt Nam. Temasek thừa vốn, họ đi kinh doanh vốn, nên làm theo họ thuần túy không đúng. Làm như SCIC thời gian qua là không ổn, đi đầu tư cả vào thương mại thuần túy. Phải đảm bảo nguyên tắc cạnh tranh, công bằng, minh bạch, trách nhiệm giải trình là không thể thay đổi.

"Khi lập cơ quan chuyên trách, DNNN khác DN tư nhân cái gì cần làm rất rõ. DNNN chỉ làm, những việc khu vực tư nhân không tham gia. Không hà cớ gì phải nhảy ra cạnh tranh với DN tư nhân trong lĩnh vực mà DN tư nhân làm được, làm tốt để rồi các bộ, ngành lại xây dựng các chính sách bảo hộ, ưu đãi các DN trên một cách phi thị trường”, Thứ trưởng Đông nói.

Nguyễn Tuyền

Dân trí

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 80,000 82,500
AVPL/SJC HCM 80,000 82,500
AVPL/SJC ĐN 80,000 82,500
Nguyên liệu 9999 - HN 73,150 74,100
Nguyên liệu 999 - HN 73,050 74,000
AVPL/SJC Cần Thơ 80,000 82,500
Cập nhật: 24/04/2024 04:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 73.000 74.800
TPHCM - SJC 79.800 82.300
Hà Nội - PNJ 73.000 74.800
Hà Nội - SJC 79.800 82.300
Đà Nẵng - PNJ 73.000 74.800
Đà Nẵng - SJC 79.800 82.300
Miền Tây - PNJ 73.000 74.800
Miền Tây - SJC 81.000 83.300
Giá vàng nữ trang - PNJ 73.000 74.800
Giá vàng nữ trang - SJC 79.800 82.300
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 73.000
Giá vàng nữ trang - SJC 79.800 82.300
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn PNJ (24K) 73.000
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 24K 72.900 73.700
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 18K 54.030 55.430
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 14K 41.870 43.270
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 10K 29.410 30.810
Cập nhật: 24/04/2024 04:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 7,285 7,500
Trang sức 99.9 7,275 7,490
NL 99.99 7,280
Nhẫn tròn k ép vỉ T.Bình 7,260
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 7,350 7,530
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 7,350 7,530
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 7,350 7,530
Miếng SJC Thái Bình 8,100 8,310
Miếng SJC Nghệ An 8,100 8,310
Miếng SJC Hà Nội 8,100 8,310
Cập nhật: 24/04/2024 04:00
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 81,000 83,300
SJC 5c 81,000 83,320
SJC 2c, 1C, 5 phân 81,000 83,330
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 72,900 74,700
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 72,900 74,800
Nữ Trang 99.99% 72,600 73,900
Nữ Trang 99% 71,168 73,168
Nữ Trang 68% 47,907 50,407
Nữ Trang 41.7% 28,469 30,969
Cập nhật: 24/04/2024 04:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,086.35 16,248.84 16,769.95
CAD 18,195.12 18,378.91 18,968.33
CHF 27,338.60 27,614.75 28,500.38
CNY 3,456.34 3,491.25 3,603.76
DKK - 3,584.67 3,721.91
EUR 26,544.10 26,812.22 27,999.27
GBP 30,775.52 31,086.38 32,083.34
HKD 3,179.16 3,211.27 3,314.26
INR - 305.76 317.98
JPY 160.26 161.88 169.61
KRW 16.05 17.83 19.45
KWD - 82,702.86 86,008.35
MYR - 5,294.62 5,410.05
NOK - 2,284.04 2,380.99
RUB - 260.34 288.19
SAR - 6,795.62 7,067.23
SEK - 2,304.98 2,402.82
SGD 18,307.44 18,492.37 19,085.43
THB 609.44 677.15 703.07
USD 25,148.00 25,178.00 25,488.00
Cập nhật: 24/04/2024 04:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Vietinbank
AUD 16,186 16,206 16,806
CAD 18,316 18,326 19,026
CHF 27,389 27,409 28,359
CNY - 3,443 3,583
DKK - 3,561 3,731
EUR #26,373 26,583 27,873
GBP 31,119 31,129 32,299
HKD 3,118 3,128 3,323
JPY 160.18 160.33 169.88
KRW 16.33 16.53 20.33
LAK - 0.7 1.4
NOK - 2,251 2,371
NZD 14,836 14,846 15,426
SEK - 2,279 2,414
SGD 18,133 18,143 18,943
THB 635.77 675.77 703.77
USD #25,170 25,170 25,488
Cập nhật: 24/04/2024 04:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,185.00 25,188.00 25,488.00
EUR 26,599.00 26,706.00 27,900.00
GBP 30,785.00 30,971.00 31,939.00
HKD 3,184.00 3,197.00 3,301.00
CHF 27,396.00 27,506.00 28,358.00
JPY 160.58 161.22 168.58
AUD 16,138.00 16,203.00 16,702.00
SGD 18,358.00 18,432.00 18,976.00
THB 669.00 672.00 700.00
CAD 18,250.00 18,323.00 18,863.00
NZD 14,838.00 15,339.00
KRW 17.68 19.32
Cập nhật: 24/04/2024 04:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25250 25250 25488
AUD 16205 16255 16765
CAD 18371 18421 18877
CHF 27680 27730 28292
CNY 0 3477 0
CZK 0 1020 0
DKK 0 3540 0
EUR 26915 26965 27676
GBP 31193 31243 31904
HKD 0 3140 0
JPY 162.35 162.85 167.38
KHR 0 5.6713 0
KRW 0 17.6 0
LAK 0 1.0403 0
MYR 0 5440 0
NOK 0 2260 0
NZD 0 14831 0
PHP 0 385 0
SEK 0 2360 0
SGD 18468 18518 19079
THB 0 647.1 0
TWD 0 779 0
XAU 8110000 8110000 8270000
XBJ 6000000 6000000 6550000
Cập nhật: 24/04/2024 04:00